Quản trị vốn lưu động trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam

239 292 0
Quản trị vốn lưu động trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quản trị tài chính đóng vai trò then chốt trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 cho đến nay. Hoạt động quản trị tài chính giúp đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Các nội dung của hoạt động quản trị tài chính bao gồm: quyết định đầu tư dài hạn, quyết định tài trợ, quyết định tài chính ngắn hạn (hay quản trị vốn lưu động) và một số các quyết định khác như quyết định mua lại và sáp nhập, quyết định mua lại cổ phiếu của công ty,…Trong đó, quản trị vốn lưu động (VLĐ) là quyết định để tiền mặt trong quỹ bao nhiêu là hợp lý, hàng tồn kho bao nhiêu là đủ, quản trị khoản phải thu sao cho doanh nghiệp vẫn bán được nhiều hàng mà giảm thiểu được rủi ro không thu hồi được tiền, quản trị khoản phải trả để doanh nghiệp không ở trong tình trạng mất khả năng thanh toán mà vẫn chiếm dụng được tín dụng của đối tác. Có thể thấy rằng, quản trị vốn lưu động có tác động rất to lớn đến hiệu quả kinh doanh (HQKD) của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, quản trị vốn lưu động một cách tối ưu nhằm hướng tới nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫn là một bài toán. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải định lượng hóa được mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị sẽ có căn cứ một cách cụ thể và chính xác trong hoạt động quản trị vốn lưu động của mình. Hơn thế nữa, nghiên cứu mối quan hệ định lượng này cũng ngụ ý chính sách rõ ràng cho các ngành cụ thể. Ngành dược phẩm Việt Nam chiếm khoảng 2% GDP trong cả nước, là một ngành đóng vai trò quan trọng và được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ. Theo chiến lược Quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ đưa ra mục tiêu đối với ngành dược là phấn đấu thuốc sản xuất trong nước đáp ứng được nhu cầu sử dụng, chú trọng cung ứng thuốc cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo,… đồng thời phải giảm giá thuốc và giảm sự phụ thuộc vào nguồn thuốc nhập khẩu nước ngoài. Trong bối cảnh cạnh tranh với nước ngoài ngày càng gay gắt cũng như phải thực hiện các mục tiêu của Chính phủ, vấn đề đặt ra đối với các công ty dược phẩm Việt Nam là phải nhìn nhận, đánh giá lại hoạt động quản trị của mình nhằm hướng tới nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, các công ty dược phẩm niêm yết trên Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đều là những công ty sản xuất hoặc phân phối lớn nhất thị trường dược phẩm Việt Nam, với doanh thu thuần hàng năm từ 100- 10.000 tỷ đồng. Hiệu quả kinh doanh trung bình ngành đạt ở mức tương đối tốt (ROA trung bình khoảng 10%) nhưng ở một số công ty, chỉ số này đang có xu hướng giảm. Ngoài ra, một số đặc điểm của vốn lưu động đối với các công ty dược phẩm niêm yết đó là: lượng tiền mặt dồi dào; hàng tồn kho có hạn sử dụng và chỉ nên dự trữ trong ngắn hạn; khoản phải thu nhiều đặc biệt là các khoản phải thu trên kênh bán hàng ETC (kênh phân phối tới hệ thống các bệnh viện); các khoản phải trả đối với nhà cung cấp nước ngoài lớn. Do đó, hoạt động quản trị vốn lưu động, cụ thể là quản lý tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả là hết sức cần thiết và khi tìm hiểu được mối quan hệ giữa quản trị VLĐ và HQKD thì có thể dễ dàng quản trị VLĐ tốt để hướng tới nâng cao HQKD của các doanh nghiệp dược phẩm niêm yết nói riêng và ngành dược nói chung. Các kết quả thực nghiệm tại các thị trường phát triển như Hoa Kỳ (Gill, Biger và Mathur, 2010), Bỉ (Deloof, 2003), Tây Ban Nha (Garcia-Teruel và Martinez-Solano, 2007), Nhật Bản (Nobanee và AlHajjar, 2009), Singapore (Mansoori và Muhammad, 2012a)…và các nước đang phát triển trong khu vực như Thái Lan (Napompech, 2012) và Malaysia (Mohamad và Saad, 2010)… đã cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa quản trị vốn lưu động và hiệu quả kinh doanh (được đo lường thông qua khả năng sinh lời) của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có một nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về mối quan hệ giữa quản trị VLĐ và HQKD đối với các doanh nghiệp, mà cụ thể đối với các DN dược phẩm nói chung và DN dược phẩm niêm yết nói riêng. Đó là lý do để nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản trị vốn lưu động trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài luận án của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC -000 - LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh quản lý Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 Họ tên tác giả : Bùi Thu Hiền Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 15 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.1 Lý luận chung quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 18 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 18 1.1.2 Khái niệm vai trò quản trị vốn lưu động 20 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động 22 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản trị vốn lưu động 34 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động 37 1.2 Lý luận chung hiệu kinh doanh doanh nghiệp 41 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh phân tích hiệu kinh doanh 41 1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh 44 1.2.3 Nội dung phân tích hiệu kinh doanh 47 1.2.4 Hệ thống tiêu phân tích hiệu kinh doanh 48 1.3 Mối quan hệ quản trị vốn lưu động hiệu kinh doanh doanh nghiệp 49 1.3.1 Ảnh hưởng quản trị vốn lưu động tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp 49 1.3.2 Ảnh hưởng hiệu kinh doanh tới quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 56 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.1 Quy trình nghiên cứu 58 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 2.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 61 2.3.1 Ảnh hưởng quản trị VLĐ tới HQKD doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 61 2.3.2 Ảnh hưởng HQKD đến quản trị VLĐ doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 -2015 64 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 65 2.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp thông qua khảo sát 65 2.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp 67 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 67 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DN DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2015 69 3.1 Tổng quan ngành dược phẩm doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 69 3.1.1 Giới thiệu khái quát ngành dược phẩm 69 3.1.2 Các quy định pháp lý điều chỉnh quản lý thị trường dược phẩm Việt Nam 73 3.1.3 Tổng quan DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 75 3.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 78 3.2.1 Các vấn đề chung liên quan đến quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 78 3.2.2 Thực trạng quản trị VLĐ DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 81 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị VLĐ DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 92 3.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị VLĐ DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 102 3.4.1 Kết đạt hoạt động quản trị VLĐ 102 3.4.2 Hạn chế hoạt động quản trị VLĐ nguyên nhân 105 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VLĐ VÀ HQKD CỦA CÁC DN DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2015 107 4.1 Phân tích HQKD doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 107 4.2 Phân tích mối quan hệ quản trị VLĐ với HQKD doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 112 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 112 4.2.2 Ma trận hệ số tương quan 114 4.2.3 Phân tích kết hồi quy 116 4.3 Kết luận mối quan hệ quản trị VLĐ HQKD DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 124 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VLĐ HƯỚNG TỚI NÂNG CAO HQKD CỦA CÁC DN DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 125 5.1 Triển vọng tăng trưởng định hướng phát triển DN ngành dược phẩm 125 5.1.1 Triển vọng tăng trưởng ngành dược phẩm Việt Nam thời gian tới 125 5.1.2 Định hướng phát triển ngành dược phẩm thời gian tới 127 5.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn lưu động hướng tới nâng cao HQKD DN dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 128 5.2.1 Các giải pháp liên quan đến hoạt động quản trị hàng tồn kho 129 5.2.2 Các giải pháp liên quan đến quản trị khoản phải thu 132 5.2.3 Các giải pháp liên quan đến quản trị khoản phải trả 137 5.2.4 Xây dựng phát triển mô hình dự báo tiền mặt để xác định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu 139 5.2.5 Xây dựng quy trình hệ thống số phân tích hiệu quản trị VLĐ HQKD nội doanh nghiệp dược phẩm 141 5.2.6 Đào tạo đội ngũ có trình độ chuyên sâu quản trị vốn lưu động nói riêng quản trị tài nói chung 144 5.2.7 Thuê chuyên gia tư vấn bên hoạt động quản trị VLĐ nói tiêng hoạt động quản trị tài nói chung 145 5.3 Một số kiến nghị 145 5.3.1 Đối với Chính phủ Việt Nam 145 5.3.2 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp dược Việt Nam (VNPCA) 148 5.3.3 Đối với trường Đại học cao đẳng 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 161 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quản trị tài đóng vai trò then chốt hoạt động quản trị doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Hoạt động quản trị tài giúp đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát tình hình kinh doanh doanh nghiệp Các nội dung hoạt động quản trị tài bao gồm: định đầu tư dài hạn, định tài trợ, định tài ngắn hạn (hay quản trị vốn lưu động) số định khác định mua lại sáp nhập, định mua lại cổ phiếu công ty,…Trong đó, quản trị vốn lưu động (VLĐ) định để tiền mặt quỹ hợp lý, hàng tồn kho đủ, quản trị khoản phải thu cho doanh nghiệp bán nhiều hàng mà giảm thiểu rủi ro không thu hồi tiền, quản trị khoản phải trả để doanh nghiệp không tình trạng khả toán mà chiếm dụng tín dụng đối tác Có thể thấy rằng, quản trị vốn lưu động có tác động to lớn đến hiệu kinh doanh (HQKD) doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp Việt Nam nay, quản trị vốn lưu động cách tối ưu nhằm hướng tới nâng cao hiệu kinh doanh toán Chính vậy, vấn đề đặt cần phải định lượng hóa mối quan hệ quản trị vốn lưu động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, nhà quản trị có cách cụ thể xác hoạt động quản trị vốn lưu động Hơn nữa, nghiên cứu mối quan hệ định lượng ngụ ý sách rõ ràng cho ngành cụ thể Ngành dược phẩm Việt Nam chiếm khoảng 2% GDP nước, ngành đóng vai trò quan trọng quan tâm đặc biệt Chính phủ Theo chiến lược Quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ đưa mục tiêu ngành dược phấn đấu thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu sử dụng, trọng cung ứng thuốc cho đối tượng thuộc diện sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo,… đồng thời phải giảm giá thuốc giảm phụ thuộc vào nguồn thuốc nhập nước Trong bối cảnh cạnh tranh với nước ngày gay gắt phải thực mục tiêu Chính phủ, vấn đề đặt công ty dược phẩm Việt Nam phải nhìn nhận, đánh giá lại hoạt động quản trị nhằm hướng tới nâng cao hiệu kinh doanh Bên cạnh đó, công ty dược phẩm niêm yết Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam công ty sản xuất phân phối lớn thị trường dược phẩm Việt Nam, với doanh thu hàng năm từ 100- 10.000 tỷ đồng Hiệu kinh doanh trung bình ngành đạt mức tương đối tốt (ROA trung bình khoảng 10%) số công ty, số có xu hướng giảm Ngoài ra, số đặc điểm vốn lưu động công ty dược phẩm niêm yết là: lượng tiền mặt dồi dào; hàng tồn kho có hạn sử dụng nên dự trữ ngắn hạn; khoản phải thu nhiều đặc biệt khoản phải thu kênh bán hàng ETC (kênh phân phối tới hệ thống bệnh viện); khoản phải trả nhà cung cấp nước lớn Do đó, hoạt động quản trị vốn lưu động, cụ thể quản lý tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu khoản phải trả cần thiết tìm hiểu mối quan hệ quản trị VLĐ HQKD dễ dàng quản trị VLĐ tốt để hướng tới nâng cao HQKD doanh nghiệp dược phẩm niêm yết nói riêng ngành dược nói chung Các kết thực nghiệm thị trường phát triển Hoa Kỳ (Gill, Biger Mathur, 2010), Bỉ (Deloof, 2003), Tây Ban Nha (Garcia-Teruel Martinez-Solano, 2007), Nhật Bản (Nobanee AlHajjar, 2009), Singapore (Mansoori Muhammad, 2012a)…và nước phát triển khu vực Thái Lan (Napompech, 2012) Malaysia (Mohamad Saad, 2010)… cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ quản trị vốn lưu động hiệu kinh doanh (được đo lường thông qua khả sinh lời) doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu toàn diện sâu sắc mối quan hệ quản trị VLĐ HQKD doanh nghiệp, mà cụ thể DN dược phẩm nói chung DN dược phẩm niêm yết nói riêng Đó lý để nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản trị vốn lưu động mối quan hệ với hiệu kinh doanh doanh nghiệp dược phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài luận án TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Vai trò vốn lưu động quản trị vốn lưu động quan trọng doanh nghiệp Chính nhiều sách tài đề cập đến vấn đề Ross cộng (2009) đưa định nghĩa vốn lưu động (working capital), vốn lưu động (net working capital) quản trị vốn lưu động (working capital management) Các tác giả bày tỏ quan điểm quản trị vốn lưu động trả lời câu hỏi: (1) Bao nhiêu tiền mặt hàng tồn kho đủ? (2) Các doanh nghiệp có nên cho đối tác sử dụng tín dụng thương mại không? Nếu có thời hạn lâu đối tác đồng ý? (3) Chúng ta huy động nguồn tài trợ ngắn hạn nào? Liệu sử dụng tín dụng thương mại đối tác hay vay tiền mặt ngắn hạn? Đó câu hỏi điển hình để giải vấn đề nảy sinh quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Berk cộng (2012) sâu phân tích vấn đề quản trị vốn lưu động cho mức độ tối ưu tài khoản phụ thuộc vào công ty, ngành nghề cụ thể, phụ thuộc vào yếu tố khác loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp,…Công trình nghiên cứu hai tác giả Belt Smith (1991) “Comparison of working capital management practices in Australia and The United States” (Tạm dịch So sánh thực tiễn quản trị vốn lưu động Úc Mỹ) đăng tạp chí Global Finance Journal xây dựng câu hỏi quản trị vốn lưu động tiến hành khảo sát công ty Úc Bộ câu hỏi gồm 38 câu chia thành phần: sách vốn lưu động, khái quát chung quản trị vốn lưu động quản trị thành phần vốn lưu động Kế thừa nghiên cứu Belt Simth (1991), Koury công (1998) nghiên cứu “Comparing working capital practices in Canada, the United States and Australia: A Note” (Tạm dịch So sánh thực tiễn quản trị vốn lưu động Canada, Mỹ Úc: vài điểm lưu ý) tiến hành khảo sát 350 doanh nghiệp Canada thuộc 10 lĩnh vực khác Sau đó, tác giả đưa nhận xét so sánh công ty Canada với công ty Mỹ Úc dựa 45 câu hỏi quản trị vốn lưu động Gần nghiên cứu Atseye tác giả khác (2015) đề cập tới nhiều vấn đề quản trị vốn lưu động, đưa khái niệm vốn lưu động (working capital), vốn lưu động gộp (gross working capital) vốn lưu động (net working capital) Bài báo dẫn chứng yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị vốn lưu động đặc điểm doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất, sách sản phẩm, sách tín dụng, mức độ tăng trưởng doanh nghiệp, mức độ hiệu điều hành, mức độ sẵn có nguyên vật liệu,… 2.1.2 Các nghiên cứu liên quan tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều nghiên cứu nước đánh giá hiệu kinh doanh (HQKD) công ty Hầu hết nghiên cứu tập trung vào tiêu phân tích HQKD, cách đánh giá, cách đo lường hiệu kinh doanh Một số nghiên cứu mối quan hệ cấu vốn doanh nghiệp, sách chi trả cổ tức, sách kế toán, môi trường kinh doanh,…với HQKD doanh nghiệp Bài báo “Measurement of business performance in strategy research: A comparison of approaches” (Tạm dịch So sánh phương pháp để đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu chiến lược) hai tác giả Venkatraman Ramanujam (1986) cung cấp cho nghiên cứu sau HQKD doanh nghiệp hai phương pháp: sử dụng tiêu tài tiêu hoạt động để đánh giá HQKD Sử dụng tiêu tài phương pháp đơn giản sử dụng rộng rãi bao gồm tiêu tăng trưởng doanh thu, tỷ suất sinh lời (được đánh giá thông qua số thu nhập/ tài sản, thu nhập/ vốn chủ sở hữu thu nhập/ doanh thu), thu nhập cổ phiếu,… Ngoài dựa vào số thị trường, sử dụng phương pháp đo lường giá trị thị trường/ giá trị sổ sách, Tobin’s Q,…Phương pháp thứ hai đánh giá HQKD góc độ rộng sử dụng tiêu hoạt động Các tiêu kể đến thị phần, việc giới thiệu sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm, hiệu hoạt động marketing, giá trị gia tăng sản xuất,… Học hỏi mô hình Venkatraman Ramanujam (1986), Murphy cộng (1996) phân chia tiêu chí đánh HQKD thành nhóm: mức độ hiệu quả, mức độ tăng trưởng, tỷ suất sinh lợi, quy mô công ty, tính khoản, mức độ thành công/ thất bại, thị phần đòn bẩy tài Trong đó, tác giả nhấn mạnh mức độ hiệu quả, mức độ tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận tiêu đóng vai trò quan trọng đánh giá HQKD doanh nghiệp Nghiên cứu tác giả Singh Raymond Schimigall (2002) vai trò quan trọng tiêu phân tích HQKD mặt tài 36 tiêu thường sử dụng để đánh giá công ty lĩnh vực kinh doanh khách sạn Mỹ Bài báo khẳng định ba nhóm tiêu đánh giá HQKD công ty là: tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản, hiệu quản lý hoạt động khả sinh lợi Trong đó, nhóm tiêu khả sinh lợi nhóm tiêu đánh giá có mức độ quan trọng đánh giá HQKD công ty Một số nghiên cứu HQKD nước Châu Á kể đến nghiên cứu Lin Rowe (2005) “Determinants of the profitability of China’s regional SOEs” (Tạm dịch Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc) Nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi công ty nhà nước Trung Quốc giai đoạn trước 2002 Một nghiên cứu khác Tseng cộng (2007) đo lường HQKD công ty sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao Đài Loan, đó, nhân tố sử dụng đánh giá HQKD doanh nghiệp là: hiệu cạnh tranh, hiệu tài chính, lực sản xuất, lực cạnh tranh, lực đổi mối quan hệ chuỗi cung ứng Bên cạnh tiêu để đánh giá HQKD DN, Chen Dodd (1997) công trình nghiên cứu “An empirical examination of a new corporate performance measure” (Tạm dịch Kiểm tra thực nghiệm phương pháp đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp) đưa mô hình giá trị gia tăng kinh tế (Economic value added- EVA) để đánh giá hiệu DN 2.1.3 Các nghiên cứu liên quan tới mối quan hệ quản trị vốn lưu động hiệu kinh doanh Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng quản trị vốn lưu động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Bằng việc sử dụng mô hình tương quan hồi quy, Deloof (2003) báo “Does working capital management effect profitability of Belgian firms?” tìm mối quan hệ ngược chiều đáng kể doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ thu tiền, số ngày hàng tồn kho kỳ trả tiền doanh nghiệp Bỉ Eljelly (2004) tìm mối quan hệ ngược chiều khả sinh lời doanh nghiệp tính khoản chúng, đo lường thông qua hệ số toán ngắn hạn Mối quan hệ trở nên rõ rệt với doanh nghiệp có hệ số toán ngắn hạn cao chu kỳ chuyển hoá tiền mặt dài Padachi (2006) nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất nhỏ Mauritius giai đoạn 1998- 2003 nghiên cứu “Trends in working capital management and its impact on firms’ performance: An analysis of Mauritian small manufacturing firms” Kết phân tích cho thấy khoản phải thu, khoản phải trả, chu kỳ chuyển hóa tiền có mối liên hệ ngược chiều với ROA (ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%) Tuy nhiên nghiên cứu mối quan hệ thuận chiều hàng tồn kho khả sinh lợi ý nghĩa đáng kể Lazaridis Tryfonnidis (2006) viết “Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange” tìm mối quan hệ đáng kể khả sinh lời, đo lường thông qua lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh chu kỳ chuyển hoá tiền mặt thành phần (khoản phải thu, khoản phải trả hàng tồn kho) Raheman Nasr (2007) tìm mối quan hệ chặt chẽ biến khả sinh lời công ty Cụ thể chu kỳ chuyển hóa tiền mặt tăng lên kép theo giảm sút khả sinh lời nhà quản trị tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thông qua việc giảm chu kỳ chuyển hóa tiền mặt xuống mức nhỏ Bài báo “Effects of working capital management on SME profitability” Garcia-Teruel MartinezSolano (2007) chứng minh nhà quản trị tạo nhiều giá trị cách giảm số ngày tồn kho kỳ thu tiền bình quân Thêm vào đó, rút ngắn chu kỳ chuyển hóa tiền mặt giúp cải thiện khả sinh lời doanh nghiệp Tây Ban Nha Nghiên cứu Nobanee AlHajjar (2009) báo “A note on working capital management and corporate profitability of Japanese firms” thống thời gian thu tiền, thời gian tồn kho chu kỳ chuyển hóa tiền ảnh hưởng ngược chiều đến khả sinh lợi doanh nghiệp Nhật Bản thời gian trả tiền có mối quan hệ ngược lại Trong nghiên cứu có tên “The relationship between working capital management and profitability: Evidence from the United States”, ba nhà kinh tế học Gill, Biger Mathur (2010) thu kết i) Tồn mối quan hệ ngược chiều chặt chẽ kỳ thu tiền bình quân khả sinh lời ii) Không tìm mối quan hệ kỳ trả tiền bình quân kỳ tồn kho bình quân khả sinh lời doanh nghiệp iii) Tồn mối quan hệ ngược chiều chặt chẽ chu kỳ chuyển hóa tiền mặt khả sinh lời Mathuva (2011) “The influence of working capital management components on corporate profitability: a survey on Kenyan listed firms” tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động quản trị vốn lưu động lên khả sinh lời doanh nghiệp, ông tìm rằng: i) Tồn mối quan hệ ngược chiều chặt chẽ kỳ thu tiền doanh nghiệp khả sinh lời, ii) Tồn quan hệ chiều chặt chẽ thời gian vòng quay hàng tồn kho khả sinh lời iii) Tồn mối quan hệ chiều chặt chẽ kỳ trả tiền bình quân khả sinh lời doanh nghiệp Gần kể đến nghiên cứu Kaddumi Ramadan (2012) với tựa đề “Profitability and working capital management: The Jordanian case” Trong đó, tác giả khẳng định mối quan hệ nghịch biến thời 221 Bảng: Kết GMM ảnh hưởng HQKD tới quản trị VLĐ DN dược phẩm niêm yết (mô hình 5) xtabond2 CCC l1.CCC ROA LNS dthd GROWTH LEVERAGE, gmm(l.(CCC ROA)) iv(LNS dthd GROWTH LEVERAGE) Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: firmid Time variable : quar Number of instruments = 285 Wald chi2(6) = 891.32 Prob > chi2 = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max CCC Coef Std Err CCC L1 .8714451 0380877 ROA LNS dthd GROWTH LEVERAGE _cons -110.4042 -12.63678 -.0000802 -636.604 -26.22278 292.4615 108.485 9.954751 0002204 48.11467 30.13297 115.1549 z = = = = = 322 14 23 23.00 23 P>|z| [95% Conf Interval] 22.88 0.000 7967946 9460957 -1.02 -1.27 -0.36 -13.23 -0.87 2.54 0.309 0.204 0.716 0.000 0.384 0.011 -323.0309 -32.14773 -.0005122 -730.907 -85.28231 66.762 102.2225 6.874174 0003518 -542.301 32.83676 518.161 Instruments for first differences equation Standard D.(LNS dthd GROWTH LEVERAGE) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/23).(L.CCC L.ROA) Instruments for levels equation Standard LNS dthd GROWTH LEVERAGE _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(L.CCC L.ROA) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(278) = 244.88 (Not robust, but not weakened by many instruments.) 0.23 Pr > z = Pr > z = 0.819 Prob > chi2 = 0.924 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Sargan test excluding group: chi2(254) = 223.11 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(24) = 21.77 Prob > iv(LNS dthd GROWTH LEVERAGE) Sargan test excluding group: chi2(274) = 238.75 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(4) = 6.13 Prob > chi2 = chi2 = 0.919 0.593 chi2 = chi2 = 0.939 0.190 222 Bảng: Kết phương pháp 2SLS mối quan hệ quản trị VLĐ HQKD xtivreg2 ROA LNS CR LEVERAGE ( CCC = dthd), fe robust FIXED EFFECTS ESTIMATION Number of groups = 14 Obs per group: = avg = max = 24 24.0 24 IV (2SLS) estimation Estimates efficient for homoskedasticity only Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = ROA Coef CCC LNS CR LEVERAGE -.0021334 -.729816 1986139 0051029 Number of obs F( 4, 318) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE 1.037202493 1.037202493 94.65388097 Robust Std Err .0009066 4392389 1090782 1171517 z -2.35 -1.66 1.82 0.04 P>|z| 0.019 0.097 0.069 0.965 = 336 = 1.53 = 0.1920 = -90.2588 = -90.2588 = 5422 [95% Conf Interval] -.0039104 -1.590708 -.0151754 -.2245101 -.0003564 1310764 4124032 2347159 Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): Chi-sq(1) P-val = Weak identification test (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 15% maximal IV size 20% maximal IV size 25% maximal IV size Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors 8.290 0.0040 5.468 16.38 8.96 6.66 5.53 Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): 0.000 (equation exactly identified) Instrumented: CCC Included instruments: LNS CR LEVERAGE Excluded instruments: dthd 223 PHỤ LỤC 14: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM THAM GIA KHẢO SÁT ST T Địa Tên người trả lời phiếu Chức vụ Bình Phước N/A Tên DN Công ty cổ phần sản xuất- kinh doanh dược thiết bị y tế Việt Mỹ Công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre Bến Tre Võ Minh Tân Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long Vĩnh Long Công ty CP Dược Hậu Giang Cần Thơ Đỗ Đắc Phương Nguyễn Mạnh Thắng Hà Nội Lê Xuân Thắng N/A Phó Tổng giám đốc, ủy viên HĐQT Đồng Tháp Phạm Ngọc Tuyền Kế toán trưởng Đồng Tháp Lâm Đồng Phan Hoàng Minh Trí Trương Thị Ngọc Hiền Trợ lý chủ tịch HĐQT HCM Nguyễn Thế Đề Kế toán trưởng HCM Nguyễn Thị Diệu Linh HCM Hồ Vinh Hiển Phó phòng tài - kế toán Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần SPM Công ty cổ phần dược phẩm Traphaco Công ty cổ phần y dược phẩm Vimedimex Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thái Bình HCM Bùi Công Sơn Hà Nội Vũ Thị Thuận Nguyễn Quốc Cường Công ty cổ phần dược Hà Tĩnh Công ty cổ phần dược vật tư y tế Nghệ An 10 11 12 13 14 Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ DOMESCO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM Công ty CP Dược Lâm Đồng Ladophar Công ty cổ phần dược phẩm OPC Công ty CP Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic Công ty cổ phần dược phẩm Phong Phú HCM Thái Bình N/A Tổng Giám Đốc Quản lý ETC miền Bắc & miền Trung Kế toán trưởng Kế toán trưởng Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc Phạm Minh Tân Kế toán trưởng Hà Tĩnh Nghệ An N/A Phòng kế toán Nguyễn Trí Vinh N/A Hà Nội Đỗ Minh Hạnh Kế toán trưởng 19 Công ty TNHH Đại Bắc Công ty cổ phần hóa dược phẩm Mekophar HCM Lê Thị Thúy Hằng 20 Công ty cổ phần thương mại dược VTYT Khải Hà Thái Bình Đào Thị Tuyết Thanh Kế toán trưởng Trợ lý Ban giám đốc Tài 15 16 17 18 224 21 Công ty cổ phần dược phẩm 3/2 HCM Vũ Minh Tuấn 22 23 Công ty cổ phần dược phẩm Sanofi- Synthelabo Việt Nam Tổng công ty dược Việt nam HCM Hà Nội Nguyễn Văn Quân N/A Hà Nội Bình Dương Hoàng Thị Vân 24 25 26 Công ty TNHH MTV Vacxin sinh phẩm số Công ty TNHH sản xuất thương mại dược phẩm Thành Nam Công ty TNHH dược phẩm USA- NIC Công ty Cổ phần dược & thiết bị y tế Kiên Giang Công ty TNHH PEFSO Giám đốc chi nhánh Hà Nội Nguyên kế toán trưởng, thành viên BKS Phòng Kế toán Phó giám đốc phụ trách tài N/A N/A N/A HCM Kiên Giang Hà Nội N/A Phạm Thị Hồng Gấm Mai Quang Thắng Hà Nội Nha Trang Lý Thanh Hà 30 Công ty MTS Công ty TNHH Một thành viên Vacxin Sinh phẩm Nha Trang 31 CÔNG TY CP DƯỢC TW MEDIPHARCO -TENAMYD Huế Anh Ngọc N/A Phó tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng 32 Công ty cổ phần Dược phẩm sinh học y tế HCM Phan Thị Túy Tổng Giám Đốc 33 CÔNG TY CỔ PHẦN XNK Y TẾ VIỆT NAM Hà Nội Phạm Bá Sơn Kế toán trưởng Phú Yên Phạm Văn Tân Giám đốc tài Hà Nội Nam Định Đinh Thị Liên Anh N/A Ông Đoàn Văn Đôi 27 28 29 N/A N/A Giám đốc Chủ tịch HĐQT 36 Công ty cổ phần PYMEPHARCO Công ty TNHH dược phẩm Mê Linh Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 37 Công ty TNHH Siemens Healthcare HCM Phạm Hiền Ly Chủ tịch Kiểm soát tài ngân quỹ 38 Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Nhung Kế toán trưởng 39 Công ty TNHH dược phẩm Sài Gòn HCM Nguyễn Thị Hồng Phương N/A 40 Cty cổ phần dược phẩm An Thiên HCM Trần Ngọc Dũng Tổng Giám Đốc 41 Công ty cổ phần Gon Sa HCM Lê Vi Hiển 42 Công ty cổ phần BV Pharma HCM 34 35 Tổng giám đốc Tổng Giám Nguyễn Quốc Dũng Đốc 225 43 Công ty cổ phần dược phẩm Gia Nguyên Bắc Ninh Nguyễn Đăng Hùng Kế toán 44 Công ty cổ phần Pharma Trường Thọ Hà Nội Lê Thanh Loan Kế toán trưởng công ty 45 Công ty cổ phần dược phẩm Quảng Bình Quảng Bình Lê Hải Đăng Phó tổng giám đốc 46 Công Ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương Hải Phòng Nguyễn Thị Kim Thu Kế toán trưởng Hà Nội Chu THị Thanh Hương Phó phòng kế toán Hà Nội Nam Định Nguyễn Thị Hiểu Kế toán trưởng Đặng Ngọc Vinh HCM Hoàng Văn Hòa Phó giám đốc Tổng Giám Đốc Trưởng phòng kế toán - tài 50 CÔNG TY TNHH ĐÔNG DƯỢC PHÚC HƯNG Công ty CP Tập đoàn dược phẩm thương mại SOHACO Công ty cổ phần dược phẩm Minh Dân Công ty cổ phần dược phẩm trung ương VIDIPHA 51 Công ty Roussel Việt Nam HCM Phạm Đình Tín 52 Bình Định N/A 53 Công ty Dược – Thiết bị Y tế Bình Định Công Ty TNHH B.Braun Việt Nam Hà Nội Nguyễn Việt Hùng Phòng Kế toán Giám đốc tài 54 CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ QUẢNG NINH Quảng Ninh Đoàn Ngọc Thạnh Trưởng phòng kế toán - Tài vụ 55 Công ty CPDP Trung ương Hà Nội Phan Trí Dũng Phó TGĐ HCM Nguyễn Thị Kim Tiến 47 48 49 59 Công ty TNHH CM Plus Vietnam Công ty cổ phần dược phẩm Yên Bái Công ty cổ phần dược phẩm Vĩnh Phúc Công ty TNHH Sản xuất dược phẩm Medlac Pharma Italy 60 Công ty CP Dược phẩm Trung Ương CPC1 56 57 58 61 Công ty CP dược Pan Nam 62 Công ty cổ phần dược Hải Phòng Công ty TNHH liên doanh Stada Việt Nam Công ty Cp Dược –Vật tư y tế Đắk 63 64 Yên Bái Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Hải Hà Hà Nội Phạm Thanh Long Hà Nội Trần Hương Thùy Kế toán trưởng Phó phòng kế toán Phó Giám đốc tài Giám đốc tài - Quản trị Trưởng phòng Tài Kế toán Ngyễn Trọng Bảo Giám đốc công ty Hà Nội Hải Phòng HCM Đắk Lắk Vĩ Thị Bình Trần Anh Tuấn Trần Thị Thắm Tươi Nguyễn Thị Thanh Hân Kế toán trưởng Kế toán trưởng Kế toán trưởng 226 PHỤ LỤC 15: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Ngoại thương Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo - PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG Thuộc đề tài nghiên cứu “Quản trị vốn lưu động mối quan hệ với hiệu kinh doanh doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam” Kính gửi: Ông/Bà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Lời giới thiệu Tên Bùi Thu Hiền, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính- Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương Tôi thực công trình nghiên cứu với đề tài “Quản trị vốn lưu động mối quan hệ với hiệu kinh doanh doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam” Để cho việc nghiên cứu khách quan, xác, kết nghiên cứu hữu ích cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp dược phẩm, trân trọng kính đề nghị Ông/Bà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu điều tra Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài mà không cung cấp cho khác Tôi cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu, công bố thông tin sau xử lý số liệu Mọi thông tin riêng liên quan đến cá nhân doanh nghiệp cụ thể giữ bí mật Nếu Ông/Bà có điều cần trao đổi quan tâm tới kết tổng hợp nghiên cứu này, xin liên hệ: Bùi Thu Hiền- Khoa Quản trị Kinh doanh- Đại học Ngoại thương Email: hienbt@ftu.edu.vn SĐT: 0904668198 PHẦN I ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết (chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đối tượng khảo sát) Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Họ tên người trả lời phiếu: Chức vụ Tel: Email Xin vui lòng cho biết lĩnh vực hoạt động công ty?  Sản xuất  Gia công- Sản xuất nhượng quyền  Phân phối  Khác (xin nêu rõ)………………………………………… 227 Số lượng nhân viên làm việc công ty?  Dưới 10 người  300 – 500 người  10 - 200 người  500 – 1000 người  200 - 300 người  Trên 1000 người Xin vui lòng cho biết khoảng doanh thu hàng năm công ty?  Dưới 50 tỷ VND  500 - 1000 tỷ VND  50 - 100 tỷ VND  Trên 1000 tỷ VND  100 - 500 tỷ VND Công ty Ông/ Bà có niêm yết TTCK Việt Nam không?  Có  Không PHẦN II NỘI DUNG KHẢO SÁT (Kính đề nghị Ông/Bà khoanh tròn vào số (1, 2, 3, 4, 5) phù hợp với lựa chọn trả lời mình, lựa chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi phù hợp) 1-Rất quan trọng 2- Ít quan trọng 3- Trung bình 4- Quan trọng 5- Rất quan trọng Nhóm 1: Các vấn đề chung hoạt động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Công ty Ông/ Bà có xây dựng sách quản trị vốn lưu động không? Có (chuyển sang câu 2) Không (Chuyển sang câu 3) 2 Bộ phận quan Ông/ Bà chịu trách nhiệm xây dựng nội dung sách quản trị vốn lưu động Công ty? Hội đồng quản trị Ban giám đốc Giám đốc tài Phòng Kế toán Bộ phận khác (nêu rõ): Ông/ Bà có kiến thức quản trị vốn lưu động từ kênh thông tin sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Tự nghiên cứu, tìm hiểu Được học chương trình đào tạo đại học/sau đại học Được tham gia tập huấn, hội thảo Qua phương tiện thông tin đại chúng Các kênh thông tin khác (có thể nêu rõ): 228 Theo Ông/ Bà, hoạt động Quản trị vốn lưu động bao gồm nội dung sau đánh giá tầm quan trọng nội dung hoạt động công ty (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Các hoạt động Tầm quan trọng (Mức điểm) Tối ưu hóa lượng tiền mặt doanh nghiệp Tối ưu hóa dự trữ hàng tồn kho Tăng tốc độ thu hồi khoản nợ khách hàng Kéo dài thời gian trả nợ nhà cung cấp 5 Các nội dung khác (ghi rõ) 5 Theo Ông/ Bà, vai trò hoạt động quản trị vốn lưu động bao gồm yếu tố sau đánh giá tầm quan trọng yếu tố (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Các vai trò Tầm quan trọng (Mức điểm) Tối ưu hóa việc sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Đảm bảo khả khoản doanh nghiệp Ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp Quản trị vốn lưu động hiệu tạo nên uy tín cho doanh nghiệp 5 Các nội dung khác (ghi rõ) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị vốn lưu động Công ty Ông/ Bà bao gồm (Có thể chọn nhiều nhân tố) đánh giá tầm quan trọng yếu tố (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Các nhân tố ảnh hưởng Tầm quan trọng (Mức điểm) Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.1 Quan điểm lãnh đạo 1.2 Quy mô, cấu Ban quản lý công ty 1.3 Mục tiêu kinh doanh 229 1.4 Sự bất cân xứng thông tin (DN bất cân xứng thông tin dẫn đến rủi ro cao, khó khăn việc huy động vốn bên nên nguồn tài trợ cho VLĐ giảm) 1.5 Quy mô công ty (Quy mô tài sản lớn VLĐ nhiều) 1.6 Đòn bẩy tài (công ty có nợ vay nhiều vốn lưu động bị cắt giảm) 1.7 Tài sản cố định hữu hình DN (TSCĐ hữu hình lớn vốn lưu động nhỏ) 1.8 Khả sinh lời doanh nghiệp 1.9 Số năm hoạt động doanh nghiệp (số năm hoạt động nhiều cần VLĐ hơn) Các nhân tố bên doanh nghiệp 2.1 Cơ hội tăng trưởng doanh nghiệp (Cơ hội tăng trưởng DN cao cần nhiều VLĐ) 2.2 Đặc điểm ngành 2.3 Tính mùa vụ 2.4 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia 2.5 Lạm phát Các nhân tố khác (ghi rõ) Công ty Ông/ Bà sử dụng tiêu chí/ phương pháp để đánh giá hiệu quản trị vốn lưu động đánh giá tầm quan trọng tiêu chí/ phương pháp (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Các tiêu chí/ phương pháp đánh giá Tầm quan trọng (Mức điểm) Số vòng quay VLĐ (Doanh thu/ VLĐ bình quân) Số vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng bán/ HTK bình quân) Số vòng quay khoản phải thu (Doanh thu thuần/ Khoản phải thu bình quân) Số vòng quay khoản phải trả (Doanh số mua hàng chịu/ Khoản phải trả bình quân) 5 Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt 230 Chỉ tiêu đánh giá khả toán (Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn) Chỉ tiêu đánh giá nhu cầu vốn lưu động ròng (Chênh lệch tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn) Các tiêu/ phương pháp khác (ghi rõ) Ông/ Bà có đánh giá chung hiệu quản trị vốn lưu động công ty mình? (1- Rất hiệu quả, 5- Rất hiệu quả) Rất không hiệu Không hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu Nhóm 2: Các nội dung cụ thể hoạt động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Phòng/ Ban công ty Ông/ Bà phụ trách quản lý vốn lưu động Quản trị tiền mặt Quản trị hàng tồn kho Quản trị khoản phải thu Quản trị khoản phải trả Ban giám đốc Phòng tài Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng cung ứng Phòng/ Ban khác (nêu rõ)…………… 10 Các vấn đề liên quan đến quản trị tiền mặt Công ty 10.1 Mục đích trì quỹ tiền mặt Công ty Ông/ Bà bao gồm: Nhằm đáp ứng khoản chi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Dự phòng chi tiêu Động dự trữ cho việc tăng quy mô sản xuất Động đầu nhằm đáp ứng biến động giá tỷ giá hối đoái thị trường Nhằm đáp ứng khả khoản công ty Các mục đích khác: 231 10.2 Trong công ty Ông/ Bà, hoạt động quản trị tiền mặt bao gồm phương pháp đánh giá tầm quan trọng phương pháp (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Phương pháp quản trị tiền mặt Tầm quan trọng (Mức điểm) Ghi chép việc thu chi hàng ngày/ tuần Dự báo xác định nhu cầu tiền mặt cho hàng tuần/ tháng Theo dõi thường xuyên khoản nợ phải thu Tăng tốc độ thu hồi khoản nợ 5 Giảm tốc độ chi tiêu Sử dụng mô hình quản trị tiền mặt để xác định mức tiền mặt tối ưu cho doanh nghiệp Các phương pháp khác (ghi rõ) 10.3 Công ty Ông/ Bà sử dụng mô hình quản trị tiền mặt để xác định mức tồn quỹ hàng tháng/ hàng quý mình? Mô hình Miller- Orr Mô hình Stone Mô hình Baumol Dựa kinh nghiệm nhà quản trị Phương pháp khác để xác định mức tồn quỹ (nêu rõ) 10.4 Theo Ông/ Bà, hoạt động quản trị tiền mặt Công ty hiệu chưa, có ưu điểm hạn chế gì?  Ưu điểm:  Hạn chế nguyên nhân: 11 Các vấn đề liên quan đến quản trị hàng tồn kho Công ty 11.1 Hàng tồn kho công ty Ông/ Bà bao gồm thành phần tỷ trọng thành phần Thành phần Tỷ trọng (%) Thành phẩm Bán thành phẩm Nguyên vật liệu Hàng gửi bán 232 Hàng đường Thành phần khác (nêu rõ) 11.2 Để xác định lượng dự trữ hàng tồn kho, phương pháp sau Công ty sử dụng đánh giá tầm quan trọng phương pháp (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Phương pháp xác định lượng dự trữ hàng tồn kho Tầm quan trọng (Mức điểm) Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu (EOQ) Phương pháp Just- in time Dựa hệ thống kiểm soát hàng tồn kho máy tính hóa (Chỉ rõ hệ thống sử dụng……………… ) Dựa kinh nghiệm nhà quản trị 5 Tùy tình cụ thể, phụ thuộc vào mùa vụ Căn vào kế hoạch sản xuất để tính toán Phương pháp khác (ghi rõ) 11.3 Theo Ông/ Bà, hoạt động quản trị hàng tồn kho Công ty hiệu chưa, có ưu điểm hạn chế gì?  Ưu điểm:  Hạn chế nguyên nhân: 12 Các vấn đề liên quan đến quản trị khoản phải thu Công ty 12.1 Công ty Ông/ Bà có áp dụng sách bán hàng tín dụng (chính sách cho khách hàng mua chịu) hay không? Có (chuyển sang câu 11.2) Không (chuyển sang câu 12) 12.2 Tiêu chí công ty Ông/ Bà sử dụng để đánh giá khách hàng trước cấp tín dụng đánh giá tầm quan trọng tiêu chí (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Tiêu chí đánh giá khách hàng Nguồn vốn Tầm quan trọng (Mức điểm) 233 Khả trả nợ Giá trị tài sản chấp Thái độ hành vi khách hàng 5 Uy tín khách hàng Lý mua chịu khách hàng Số liệu thống kê tín dụng khứ khách hàng Các điều kiện khách quan bối cảnh kinh tế, tình hình chung ngành,… Các tiêu chí khác (ghi rõ) 12.3Các hoạt động để quản trị khoản phải thu Công ty Ông/ bà bao gồmvà đánh giá tầm quan trọng hoạt động (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Hoạt động quản trị khoản phải thu Tầm quan trọng (Mức điểm) Xác định hạn mức bán chịu KH Xác định thời hạn toán Xác định tỷ lệ chiết khấu tiền mặt trả trước Chuyển khoản nợ cho bên thứ ba ngân hàng (factoring) 5 Thường xuyên theo dõi khoản phải thu để điều chỉnh sách bán chịu cho khách hàng Nới lỏng sách bán chịu để tăng doanh thu Sử dụng phần mềm máy tính để quản trị khoản phải thu (ghi rõ phần mềm nào…………………………………………….) Các hoạt động khác (ghi rõ) 12.4Công ty Ông/ Bà có khoản nợ xấu hoạt động bán chịu mang lại hay không Nếu có, Công ty có biện pháp để giải khoản nợ xấu? 234 12.5Theo Ông/ Bà, hoạt động quản trị khoản phải thu Công ty hiệu chưa, có ưu điểm hạn chế gì?  Ưu điểm:  Hạn chế nguyên nhân: 13.Các vấn đề liên quan đến quản trị khoản phải trả Công ty 13.1 Khoản phải trả công ty Ông/ Bà bao gồm Các khoản phải trả cho người bán Các khoản vay ngắn hạn (vay ngân hàng, ) Các khoản phải trả khác toán tiền công cho người lao động, nộp thuế cho NSNN, trả lãi vay, 13.2 Khi tiến hành mua hàng đối tác, phương thức toán thường Công ty sử dụng đánh giá mức độ thường xuyên phương thức (1Rất khi, 5- Rất thường xuyên) STT Phương thức toán Mức độ thường xuyên (Mức điểm) Trả tiền nhận chiết khấu tiền mặt, không mua chịu Trả tiền thời hạn nhận chiết khấu Trả tiền sau thời hạn chiết khấu trước thời hạn trả chậm cho phép Trễ hạn phải nộp phạt 5 Phương thức khác (ghi rõ) 13.3 Các hoạt động để quản trị khoản phải trả Công ty Ông/ bà bao gồm- đánh giá tầm quan trọng hoạt động (1- Rất quan trọng, 5- Rất quan trọng) STT Hoạt động quản trị khoản phải trả Tầm quan trọng (Mức điểm) 235 Theo dõi khoản phải trả, đối chiếu với khả toán công ty Luôn lựa chọn vay ngân hàng phương án Luôn lựa chọn mua chịu phương án Tính toán, cân nhắc việc vay ngân hàng mua chịu đối tác 5 Dựa vào bảng số liệu doanh số mua vào hàng tháng khoản phải trả vào tháng sau để tính tỷ lệ số dư khoản phải trả Các hoạt động khác (ghi rõ) 13.4 Theo Ông/ Bà, hoạt động quản trị khoản phải trả Công ty hiệu chưa, có ưu điểm hạn chế gì?  Ưu điểm:  Hạn chế nguyên nhân: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP! ... trạng quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam 78 3.2.1 Các vấn đề chung liên quan đến quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam. .. hiệu kinh doanh 48 1.3 Mối quan hệ quản trị vốn lưu động hiệu kinh doanh doanh nghiệp 49 1.3.1 Ảnh hưởng quản trị vốn lưu động tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp 49 1.3.2 Ảnh hưởng hiệu. .. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DN DƯỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2015 69 3.1 Tổng quan ngành dược phẩm doanh nghiệp dược phẩm niêm yết TTCK Việt Nam

Ngày đăng: 02/06/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan