HỆ QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI

9 359 1
HỆ QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI  CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sông ngòi là các rãnh dòng chảy tự nhiên với chức năng chuyển tải nguồn nước trong chu trình thuỷ văn của một lưu vực. Sông ngòi đóng một vai trò rất quan trọng, biểu thị đặc tính an ninh nguồn nước, sinh thái và môi trường của một khu vực hay một quốc gia. Việc duy trì dòng chảy ổn định của một hệ thống sông sẽ đảm bảo sự vận hành hài hoà các bố trí các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của cư dân hai bên duyên hà. Tuy nhiên, do các mục tiêu có chủ đích khác nhau, con người ở nhiều nơi đã tìm các làm thay đổi dòng chảy tự nhiên sông ngòi. Các dự án, công trình nhân tạo như chuyển dòng, đắp đập, thu hẹp bờ sông mặt sông, bơm hút nước, khai thác đá cát ở lòng dẫn, … làm biến dạng và thay đổi quy luật thuỷ văn của hệ thống sông. Ngoài việc đạt mục tiêu khai thác tài nguyên nước, việc làm thay đổi dòng chảy sông ngòi cũng đã gây ra những hệ luỵ tiêu cực khác cả về khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội mà các dự án này phải đánh đổi, đôi khi rất nặng nề. Bài viết này tổng quát hoá tầm quan trọng của sông ngòi, rà soát, liệt kê và phân loại các kiểu công trình nhân tạo làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của hệ thống sông ngòi. Các hệ luỵ trước mắt và lâu dài của các dự án này, qua những bài học điển hình thực tế đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới như ở Hàn Quốc, Uỷ ban Thế giới về Đập (WCD), Trung Quốc, Thái Lan, Úc, Mỹ và Hà Lan HỆ QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI (PDF Download Available). Available from: https:www.researchgate.netpublication276275579_HE_QUA_TU_SU_THAY_DOI_DONG_CHAY_SONG_NGOI__CAC_BAI_HOC_TREN_THE_GIOI_ accessed Jun 2, 2017.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/276275579 HỆ QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI - CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI Conference Paper · May 2015 CITATIONS READS 1,160 1 author: Tuan Anh Le Can Tho University 94 PUBLICATIONS 162 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: GIZ Vietnam - Climate Change and Coastal Ecosystems Program View project All content following this page was uploaded by Tuan Anh Le on 14 May 2015 The user has requested enhancement of the downloaded file All in-text references underlined in blue are added to the original document and are linked to publications on ResearchGate, letting you access and read them immediately Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 HỆ QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI - CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI Lê Anh Tuấn1 TÓM TẮT Sông ngòi rãnh dòng chảy tự nhiên với chức chuyển tải nguồn nước chu trình thuỷ văn lưu vực Sông ngòi đóng vai trò quan trọng, biểu thị đặc tính an ninh nguồn nước, sinh thái môi trường khu vực hay quốc gia Việc trì dòng chảy ổn định hệ thống sông đảm bảo vận hành hài hoà bố trí hoạt động sinh hoạt sản xuất cư dân hai bên duyên hà Tuy nhiên, mục tiêu có chủ đích khác nhau, người nhiều nơi tìm làm thay đổi dòng chảy tự nhiên sông ngòi Các dự án, công trình nhân tạo chuyển dòng, đắp đập, thu hẹp bờ sông - mặt sông, bơm hút nước, khai thác đá cát lòng dẫn, … làm biến dạng thay đổi quy luật thuỷ văn hệ thống sông Ngoài việc đạt mục tiêu khai thác tài nguyên nước, việc làm thay đổi dòng chảy sông ngòi gây hệ luỵ tiêu cực khác khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội mà dự án phải đánh đổi, nặng nề Bài viết tổng quát hoá tầm quan trọng sông ngòi, rà soát, liệt kê phân loại kiểu công trình nhân tạo làm thay đổi dòng chảy tự nhiên hệ thống sông ngòi Các hệ luỵ trước mắt lâu dài dự án này, qua học điển hình thực tế xảy nhiều quốc gia giới Hàn Quốc, Uỷ ban Thế giới Đập (WCD), Trung Quốc, Thái Lan, Úc, Mỹ Hà Lan Nghiên cứu kết luận cần phải tôn trọng quy luật tự nhiên sông ngòi cần khôn ngoan chọn lựa giải pháp chỉnh trị sông nhằm tránh định gây hối tiếc, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn nhanh chóng hầu hết lục địa Từ khoá: Sông ngòi; Thay đổi dòng chảy; Hệ môi trường; Bài học thực tế TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG CỦA SÔNG NGÒI Khi đánh giá tài nguyên nước khu vực, vùng lãnh thổ hay quốc gia, sông ngòi đối tượng ý nhiều tính quan trọng Một vùng đất có dòng chảy sông ngòi thường vùng đất phát triển tất phương diện Dòng chảy sông ngòi yếu tố phương trình cân nước lưu vực sông bao hàm đặc điểm lượng mưa rơi khu vực, khả tập trung, tích tụ vận chuyển nước mặt, lòng đất trao đổi với biển Hệ thống sông phải bao gồm tất sông, suối, ao hồ, đầm lầy, đồng trũng cửa lưu vực Dòng chảy sông phong phú nguồn nước chứng tỏ phát triển mặt tự nhiên nhân tạo nơi chúng chảy qua Trên đồ giới (Hình 1), tất vùng tập trung lớn nguồn nước sông ngòi vùng đất hội tụ đa dạng sinh thái, giàu có kinh tế phát triển văn minh Trên đồ, lưu vực sông có nguồn nước dồi sông Nile (Bắc Phi), sông Amazon, Sông Parana (Nam Mỹ), sông Dương Tử, sông Hoàng Hà, sông Hắc Long + Bộ môn Tài nguyên Nước - Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên – Đại học Cần Thơ + Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ (DRAGON institute – Mekong) + Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) E-mail: latuan@ctu.edu.vn VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 Giang (Trung Quốc), sông Mississippi (Bắc Mỹ), sông Yenisei, sông Ob-Irtysh (Nga), sông Congo (Phi Châu),… Sông Mekong chảy qua quốc gia từ Tây Tạng đến Biển Đông Việt Nam sông lớn giới Các dòng sông nuôi sống 2/3 nhân loại nôi phát triển lịch sử văn minh cổ đại đương đại giới Các lưu vực sông lớn chảy qua vùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học cao Tất sông đảm nhận chức (i) cung cấp nước sinh hoạt dân dụng công nghiệp; (ii) tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp; (iii) tạo nguồn lượng cho sản xuất điện, vận tải thuỷ, vận hành động cơ; (iv) đảm bảo sức khoẻ môi trường tự nhiên hệ sinh thái nhân văn; (v) trì nguồn sống cho tính đa dạng sinh học Hình 1: Bản đồ nguồn nước sông ngòi giới (Việt hoá từ tài liệu trang web: http://daac.ornl.gov/RIVDIS/riverdischarge.png) Hầu hết sông cong, uốn lượn, không cân đối mặt cắt ngang hai bên bờ thay đổi bề rộng sông dọc theo chiều dòng chảy Sự thay đổi hình thể sông rạch dòng chảy thường xảy liên tục suốt trình lịch sử tiến triển tự nhiên Tiến trình thay đổi thường diễn từ từ, chậm so với với thời gian đời người Tuy nhiên, người áp đặt công trình hệ thống sông thay đổi trực tiếp gián tiếp dòng chảy trình biến hình lòng dẫn, xói lở hay bồi lắng đổi dòng, xảy nhanh, tức thời thời gian ngắn Trong đó, thay đổi khác chất lượng nước, đa dạng sinh học, hình thể dòng sông,… phía thượng lưu hạ lưu diễn thời gian dài Sự tích luỹ kinh nghiệm phát triển khoa học thuỷ lợi, đặc biệt từ kỷ thứ 19 đến đến kỷ thứ 20 tạo sở tính toán cho thiết kế chỉnh trị dòng chảy sông ngòi Nhiều ý tưởng khai thác nguồn nước triển khai theo hai xu quan niệm: thứ trị thuỷ thứ hai điều thuỷ Xu “trị thuỷ” thường thiên sử dụng giải pháp cứng gồm hệ thống công trình lớn công trình đập, kè, đê bao, trạm bơm, hồ chứa, kênh dẫn dòng, nắn dòng… để kiểm soát nguồn nước lái dẫn dòng chảy Giải pháp “điều thuỷ” nghiêng giải pháp mềm, gắn thêm số biện pháp công trình công trình lớn, điều chỉnh lịch thời vụ, lịch tưới tiêu, điều tiết nước theo VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 thuỷ triều, sử dụng tiết kiệm nước, bảo tồn vùng đất ngập nước tự nhiên, chống xói lở thuỷ thực vật,… Hiện nay, số nhà thuỷ học đề xuất hài hoà, đưa hai giải pháp trị thuỷ điều thuỷ cho công trình sử dụng nguồn nước đa mục tiêu LIỆT KÊ CÁC DỰ ÁN THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI Tất công trình thuỷ lợi – thuỷ điện hệ thống sông làm thay đổi đặc điểm dòng chảy lưu vực Việc phân loại công trình thuỷ công theo tiêu chí thuỷ lực – thuỷ văn, theo mục tiêu quản trị sử dụng nguồn nước Thường phân loại tổng hợp lại không rõ ràng tiêu chí đánh giá Các dự án làm thay đổi đặc điểm sông ngòi liệt kê theo nhóm công trình kể sau Các công trình chủ yếu làm làm thay đổi mực nước sông • • • • • • Các dự án đắp đập (damming) sông (bao gồm công trình đập tràn) nhằm tạo tượng dâng nước thượng nguồn, hình thành hồ chứa để phát điện, lấy nước Các dự án làm ảnh hưởng đặc tính dòng chảy dự án lấn dòng, lấp phần toàn dòng chảy (filling up the river) nhằm thu hẹp mặt cắt sông cho mục tiêu đô thị hoá, xây dựng khu thương mại, du lịch, tăng diện tích giao thông … Các dự án làm thay đổi cao trình bờ sông (change of levee banks) hệ thống đê hai bên bờ sông, nhằm chặn lũ tràn vào vùng thấp Kênh hoá dòng sông (channelization/ canalization) nhằm biến đoạn dòng sông, toàn dòng chảy, thành đoạn kênh cứng cách nắn thẳng dòng chảy, kè bê-tông để tạo hình mặt cắt theo kiểu hình học cho mục đích thuận lợi cho giao thông thuỷ ngắn hơn, thoát nhanh dòng chảy lũ, giảm ma sát dòng chảy, chống sạt lở bờ, giảm bồi tụ trầm tích Các công trình chủ yếu làm giảm lưu lượng dòng chảy sông Các dự án lấy nước (water extraction) sông trạm bơm cấp nước sinh hoạt, trạm bơm tưới – tiêu, trạm bơm cấp nước khai khoáng,… Các công trình khai thác nước đất gần sông gây thiếu hụt dòng chảy tự nhiên mức khai thác vượt mức giới hạn làm mực nước ngầm tụt giảm khó hồi phục Các dự án đổi dòng (change of flow direction) nhằm đưa dòng chảy sông ngòi sang hướng khác đề giảm xói lở công trình trọng yếu di tích lịch sử - văn hoá, đưa qua dòng chảy khác để cung cấp nước cho lưu vực khô hạn, … • Các công trình chủ yếu làm thay đổi hình dạng mặt cắt ngang dọc dòng sông: Các dự án khai thác khai thác cát sỏi (extraction of gravel and alluvial sands) dùng để san lấp vùng trũng, công trình dùng cát sỏi làm vật liệu xây dựng việc trộn bê-tông, trộn vữa xi-măng, lấy sỏi làm đá trang trí, … • Các dự án nạo vét sông (river dredging) cho mục tiêu lấy nước giao thông thuỷ VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 Có nhiều ví dụ thực tế giới điển hình công trình chỉnh trị sông kiểm soát dòng chảy sông ngòi Bảng cho số trường hợp điển hình, tiêu biểu cho kiểu công trình làm thay đổi dòng chảy Bàng 1: Các trường hợp điển hình cho công trình làm thay đổi dòng chảy sông ngòi TT Công trình Minh hoạ Một số trường hợp điển hình Đập nước Dự án lấn dòng, lấp dòng Nâng cao trình bờ • Hệ thống đê London sông Thames (Anh Quốc) • Hệ thống đê sông Hồng (Việt Nam) • Dự án đê ngăn lũ Wellsville sông Genesee (Hoa Kỳ) Kênh hoá dòng sông • Kênh hoá sông Floyd, TP Sioux, bang Iowa (Hoa Kỳ) • Bê-tông hoá bờ sông Seine qua thủ đô Paris (Pháp) • Kiên cố hoá sông Thames London (Anh Quốc) Lấy nước • Hầu hết sông chảy thành phố lớn, khu công nghiệp vùng tưới nông nghiệp giới Đổi dòng • Dự án chuyển nước Nam - Bắc (Trung Quốc) • Dự án giữ nước sông Jordan (Israel) • Dự án chuyển nước Kok-Ing-Yom-Nan Kong-ChiMun khỏi lưu vực Mekong (Thái Lan) Khai thác cát sỏi • Ở nhiều sông giới Nạo vét sông • Ở nhiều sông lớn giới • Dự án nạo vét cửa sông Hậu (Việt Nam) • Đập Three Gorges sông Yangtze (Trung Quốc) • Đập Aswan sông Nile (Ai Cập) • Đập Hoover sông Colorado (Hoa Kỳ) • Các dự án cải tạo sông Hàn (Hàn Quốc) • Dự án mở rộng đô thị sông Chao Phraya (Thái Lan) • Dự án lấn sông Nabaganga để xây đô thị (Bangladesh) HỆ LỤY TỪ CÁC BÀI HỌC TRÊN THÊ GIỚI Tài liệu thuỷ học giới ghi nhận nhiều ghi chép nghiên cứu liên quan đến hệ luỵ từ công trình làm thay đổi dòng chảy sông ngòi Đây kinh nghiệm tích luỹ từ nhiều năm nhiều nơi giới, giúp cho người làm công tác quy hoạch thuỷ lợi, người sách quản trị nguồn nước, chuyên gia môi trường xã hội có sở định lưu vực sông Trong viết này, giới VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 hạn khuôn khổ, nêu số học từ Hàn Quốc, Uỷ ban Thế giới Đập (WCD), Trung Quốc, Thái Lan Úc Nhiều thập niên trước 1970s - 1980s, nhu cầu phát triển kinh tế, mở rộng không gian xây dựng đô thị, tăng diện tích giao thông, Hàn Quốc cho thu hẹp, nắn thẳng, chí biến nhiều khúc sông sông Hàn, sông Nakdong, sông Geum sông Yeongsan thành đoạn cống hộp Lúc đó, nhà quản lý đô thị Hàn Quốc tin vào tính toán thuỷ lực khẳng định khả tải nước, thoát lũ khả tự làm công trình chỉnh trị sông họ Tuy nhiên, qua nhiều năm công trình bộc lộ nhiều nhược điểm lớn mặt môi trường xã hội Các đợt lũ lụt hạn hạn làm gia tăng thiệt hại kinh tế, hệ sinh thái sông suy giảm rõ rệt Ô nhiễm công nghiệp làm chất lượng nước sông ngày tệ nhiều cư dân sống hai bên bờ phải di tản Nhận thấy sai lầm việc làm thay đổi dòng chảy sông ngòi, Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak công bố sách “Thoả thuận xanh mới” vào năm 2009 tích hợp vào “Kế hoạch năm” Hàn Quốc, thông qua “Dự án cải tạo sông lớn” nhằm năm mục tiêu chính: (1) Đảm bảo dồi nguồn nước nhằm ngăn chặn tình trạng khan nước; (2) Thực kiểm soát lũ cách toàn diện; (3) Cải thiện chất lượng nước khôi phục hệ sinh thái; (4) Tạo không gian đa dụng cho cư dân địa phương; (5) Phát triển vùng lấy dòng sông làm trung tâm Chính phủ Hàn Quốc khoảng 17.3 tỷ USD cho dự án cải tạo sông Uỷ ban Thế giới Đập (WCD, 2000) công bố “Báo cáo Đập phát triển” xác định đập nhân tạo lớn xây dựng hệ thống sông giới can thiệp rõ rệt vào chu trình quy luật thuỷ văn tự nhiên lưu vực Tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội đập khu vực chung quanh đập nước mà xảy cách xa nơi xây dựng Các hệ sinh thái thuỷ vực tồn thích nghi thời gian dài không gia rộng lớn thay đổi đáng kể theo xu bất lợi Thống kê WCD vào năm 2000 cho thấy, khoảng 45.000 đập thuỷ lớn giới, Trung Quốc chiếm 23.000 đập, Mỹ đứng thứ hai với 6.575 đập, Ấn Độ đứng thứ ba với 4.291 đập Đập nước làm khoảng 40 – 80 triệu người phải di cư bị rơi vào cảnh nghèo khó nguồn sinh kế bền vững Trung Quốc quốc gia có số người chết cao giới tai nạn liên quan đến cố vỡ đập Ở Thái Lan, nhiều dự án phát triển kéo dài từ thượng nguồn sông Chao Phraya, hệ thống sông lớn chảy qua Thái Lan, đến khu vực thủ đô Bangkok Ở vùng phía Bắc sông Chao Phraya, hai hệ thống đập – hồ chứa lớn hồ Bhimibol hồ Sirikit xây dựng Dọc theo hai bên bờ sông hệ thống đê kè, đường xa lộ nhiều khu dân cư – thương mại – công nghiệp phát triển, nhiều vùng trũng bị san lấp, dòng sông bị thu hẹp hai bên Mặt dầu nhiều mô hình tính toán thuỷ lực trước khẳng định khả kiểm soát an toàn cho Bangkok trước trận lũ lụt lịch sử Tuy nhiên, mô hình không dự báo nguy biến đổi khí hậu các hoạt động khác để tăng trưởng kinh tế người Trận lũ năm 2011 phơi bày thiệt hại nặng nề (Aon, 2012), tổn thất xấp xỉ 12 tỷ USD (Swiss Re, 2012), làm ngập 15 tỉnh miền Bắc miền Nam Thái Lan, làm chết 744 người triệu người bị ảnh hưởng (ADRC, 2012) Đánh giá World Bank (2011), xét phương diện quốc gia, thiệt hại trực tiếp gián tiếp trận lũ 2011 Thái Lan lên đến 32.5 tỷ USD VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 Dự án chuyển nước Nam - Bắc (SNWTP), dự án sở hạ tầng lớn giới Trung Quốc, nhằm chuyển nước từ hồ trữ Danjiangkou thuỷ vực sông Hán, nhánh sông Dương Tử, cho thủ đô Bắc Kinh vùng khô hạn phía Bắc Theo đánh giá dựa vào chứng cớ Crow-Miller (2013), dự án lớn thiển cận đặt nhiều trọng tâm mặt tăng trưởng kinh tế trị cho vùng thủ đô mà bỏ qua tác động xã hội sinh thái, gây căng thẳng nghiêm trọng tài nguyên nước làm suy yếu tăng trưởng kinh tế vùng phía Nam - Trung phần Trung Quốc, xem xét tổng thể diện rộng lâu dài Năm 2012, Uỷ ban Khoa học Bang New South Wales (Úc) liệt kê loại công trình làm thay đổi dòng chảy tự nhiên sông ngòi, vùng đồng lũ đất ngập nước, dựa theo Đạo luật Bảo tồn Loài bị đe doạ Dựa vào nhiều báo cáo khoa học nghiêm túc (Walker 1985; Cadwallader and Lawrence 1990; Gehrke et al 1995; Kingsford 1995; Maheshwari et al 1995; Poff et al 1997; Boulton and Brock 1999; Robertson et al 1999, 2001), Uỷ ban khẳng định hoạt động làm thay đổi đặc điểm thuỷ văn sông ngòi làm giảm sút gia tăng lưu lượng, thay đổi dòng chảy theo mùa, thay đổi tần suất, thời đoạn, thời gian xuất hiện, khả dự báo biến động mực nước lớn nhỏ nhất, dao động mực nước mặt đất đất làm xáo động lớn môi trường nước hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực, tác động lên tính đa dạng sinh học loài XU THẾ MỚI TRONG QUẢN TRỊ SÔNG NGÒI Trong hai thập niên qua, xuất ngày rõ rệt dấu hiệu bất thường thời tiết cực đoan, đợt thiên tai lớn, chứng tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng mà IPCC (2007) cảnh báo Các quan sát thay đổi bất lợi môi trường xã hội xem chứng hệ luỵ xấu nhiều công trình lớn người áp đặt lên sông ngòi Các đợt lũ quét kinh hoàng đợt khô hạn gay gắt kéo dài khiến nhiều sông bị biến dạng hệ sinh thái hai bên bờ sông bị ảnh hưởng Tác động thay đổi đặc điểm dòng chảy lên sinh kế người nghèo tính đa dạng sinh học ghi nhận Những thay đổi mang tính tiêu cực này, thực tế, vượt qua dự báo theo kịch tồi tệ Xu quay cư xử mức với thiên nhiên, giữ gìn giá trị dòng sông, trả lại thiên nhiên vốn có tạo thuận lợi cho nguồn nước cho dòng chảy hài hoà Trong quy hoạch sử dụng tài nguyên nước, giải pháp “không hối tiếc” nhiều nhà khoa học lưu ý, việc giữ nguyên trạng dòng chảy coi trọng hàng đầu, việc tạo công trình can thiệp vào tự nhiên đặt thứ tự ưu tiên thấp Nhiều quốc gia bắt đầu ý đầu tư cho dòng sông, thành lập Uỷ ban Quản lý Tổng hợp Lưu vực Sông Tổ chức Bảo vệ Sông ngòi Một số hoạt động tiêu biểu kể sau: Chính phủ Hà Lan xúc tiến việc mở rộng không gian chảy cho dòng sông (Room for the river) cách phá bỏ đê dọc sông dời đê xa sông, nới rộng diện tích mặt cắt ướt cho dòng chảy, khôi phục đồng lũ vùng đất ngập nước (Hình 2) Mục tiêu mong muốn đảm bảo việc thoát lũ nhánh sông bối cảnh biến đổi khí hậu phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 Tại Mỹ, phong trào phá bỏ đập nước dần tiến hành Từ năm 1990 đến dự kiến năm 2020, đập nước khổng lồ Mỹ phá bỏ để trả lại dòng sông nguyên trạng lịch sử Chính phủ Mỹ dự kiến chi phí phá bỏ đập thủy điện lớn giới với tổng chi phí lên tới 450 triệu USD Từ tháng 9/2009, quyền Nhật Bản cho ngừng 48 số 56 dự án xây đập thủy điện, thủy lợi toàn nước Nhật Ở Hàn Quốc, dự án cải tạo sông lớn: sông Hàn, sông Nakdong, sông Geum sông Yeongsan, nhằm trả lại hình hài dòng chảy trước dòng sông, đạt thành tựu tốt mặt cảnh quan, môi trường, thúc đầy phát triển du lịch văn hoá đất nước Việc thay đổi nhận thức khai thác thuỷ điện sông thúc đẩy nhiều sáng kiến phát minh khai thác nguồn lượng tái tạo, sạnh, an toàn rẻ lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều sóng biển, lượng địa nhiệt, lượng sinh học, … Hình 2: Các giải pháp chọn lựa để tăng không gian dòng chảy cho sông ngòi (Tác giả minh hoạ lại từ nguồn Silva et al., 2001) KẾT LUẬN Sông ngòi tài nguyên sở, nguồn gốc tạo nên văn minh ban đầu cho xã hội loài người Từ biết khai thác nguồn nước sông ngòi, người can thiệp vào tiến trình tự nhiên sông làm đặc điểm dòng chảy bị thay đổi Sự thay đổi mang lại nhiều lợi ích, song gây nhiều hệ luỵ bất lợi khác, khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội Đặc biệt, bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhiều mục tiêu “cải tạo thiên nhiên” trước không mong muốn, chí đảo ngược, yếu tố “không chắn” nhiều phức tạp mà khả người không hoàn toàn đoán Xu quay thiên nhiên, sống hoà hợp với quy luật tự nhiên dòng chảy tạo thêm điều kiện thuận lợi cho tiến trình tự nhiên nhiều nhà khoa học lưu ý Các học kinh nghiệm cư xử với dòng sông cần phải học tập cân nhắc rút tỉa quy hoạch định triển khai thực VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN Hội thảo Khoa học: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Hà Nội, 12/5/2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Disaster Reduction Center - ADRC (2012) Thailand: Tropical Strom, Flood: 2011/08/03 http://www.adrc.asia/latestinfo/View_E.php?lang=en&KEY=1544 Aon, B., (2012) 2011 Thailand Floods Event Recap Report Impact Forecasting LLC, on Benfield: Chicago, IL Boulton, A.J and Brock, M.A., (1999) Australian Freshwater Ecology: Processes and Management Glen Eagles Publishing, Adelaide Cadwallader, P.L and Lawrence, B., (1990) Fish In The Murray Eds N Mackay and D Eastburn Murray Darling Basin Commission, Canberra pp 317-335 Crow-Miller, B.L., (2013) Water, Power, and Development in Twenty-First Century China: The Case of the South-North Water Transfer Project PhD dissertation University of California, Los Angeles, USA, 216p IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2007 Fourth Assessment Report, Working Group II report Impacts, Adaptation and Vulnerability Kingsford, R.T., (1995) Ecological effects of river management in New South Wales In: Conserving Biodiversity; Threats and Solutions Eds R Bradstock, T.D Auld, D.A Keith, R.T Kingsford, D Lunney and D Sivertson, Surrey Beatty and Sons, Sydney pp 144-161 Gehrke, P.C., Brown, P., Schiller, C.B., Moffatt, D.B and Bruce, A.M., (1995) River regulation and fish communities in the Murray Darling River system, Australia Regulated Rivers: Research and Management 11: 363-375 Maheshwari, B.L., Walker, K.F and McMahon, T.A., (1995) Effects of river regulation on the flow regime of the River Murray, Australia Regulated Rivers: Research and Management 10:15-38 Poff, N.L., Allan, J.D., Bain, M.B., Karr J.R Prestegaard, K.L., Richter, B.D., Sparks, R.E and Stromberg, J.C., (1997) The natural flow regime: A paradigm for river conservation and restoration BioScience 47:769-784 Robertson, A.I., Bacon, P and Heagney, G., (2001) The responses of floodplain primary production to flood frequency and timing Journal of Applied Ecology 38:126-136 Robertson, A.I., Bunn, S.E., Boon, P.I, and Walker, K F., (1999) Sources, sinks and transformations of organic carbon in Australian River floodplains Marine and Freshwater Research 50:813829 Silva, W., Klijn, F and Dijkman, J.P.M (2001) Room for the Rhine branches in the Netherlands: what the research has taught us Repository Hydraulic Engineering Reports TUDelft Swiss Re, 2012 Natural Catastrophes and Man-Made Disasters in 2011 Sigma, No Walker, K.F., (1985) A review of the ecological effects of flow regulation on the Lower River Murray, Australia Regulated Rivers: Research and Management 8:103-119 World Bank, (2011) Thailand Flood 2011: Rapid Assessment for Resilient Recovery and Reconstruction Planning, Washington DC: World Bank World Commission on Dams – WCD, (2000) Dams and Development: A New Framework for Decision-Making Earthscan Publication, 356p VUSTA - VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI – VRN View publication stats ... QUẢ TỪ SỰ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI - CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI Lê Anh Tuấn1 TÓM TẮT Sông ngòi rãnh dòng chảy tự nhiên với chức chuyển tải nguồn nước chu trình thuỷ văn lưu vực Sông ngòi đóng... đánh đổi, nặng nề Bài viết tổng quát hoá tầm quan trọng sông ngòi, rà soát, liệt kê phân loại kiểu công trình nhân tạo làm thay đổi dòng chảy tự nhiên hệ thống sông ngòi Các hệ luỵ trước mắt lâu... chỉnh trị sông nhằm tránh định gây hối tiếc, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn nhanh chóng hầu hết lục địa Từ khoá: Sông ngòi; Thay đổi dòng chảy; Hệ môi trường; Bài học thực

Ngày đăng: 02/06/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan