1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KỸ NĂNG tư DUY SÁNG tạo

33 800 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường ky nang phong chong bạo lực học đường

Trang 1

KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO Chủ đề : “Khác biệt tạo nên giá trị”

Người trình bày : Trần Quỳnh Minh Thư

Trang 2

Tại sao người Việt Nam không bị đồng hóa

sau 1000 năm Bắc thuộc?

Sau hơn 1.000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị và cưỡng bức đồng hóa, dân tộc Việt Nam vẫn không bị Hán hóa, vẫn giữ nguyên được nòi giống, tiếng nói và

phong tục tập quán.

Đây quả là một điều kỳ diệu có lẽ chưa dân tộc nào khác làm được

Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng hóa không phải bằng đấu

tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí.

GÓC NHÌN

LỊCH SỬ

Trang 3

# Đọc chữ Hán bằng tiếng Việt:

Một sáng tạo xuất sắc của tổ tiên ta

Việt Nam thời xưa không có chữ viết, vì thế khi tiếp xúc với chữ Hán, tầng lớp tinh hoa của tổ tiên ta đã nhận thấy đây là một phương tiện cực kỳ hữu ích dùng để truyền thông tin được xa và lâu, không bị hạn chế về khoảng cách

và thời gian như cách truyền thông tin bằng tiếng nói, do đó họ đã sớm nghĩ tới việc mượn thứ chữ này làm chữ viết của dân tộc ta

Chỉ bằng cách truyền miệng mà người Việt thời xưa đã tạo ra được một bộ

từ Hán-Việt tương ứng với bộ chữ Hán khổng lồ — bộ chữ này trong Tự điển Khang Hy (1716) có hơn 47 nghìn chữ; Tiêu chuẩn Nhà nước Trung Quốc GB18030 (2005) có 70.217 chữ; Trung Hoa Tự hải có 85.568 chữ Hán

Trang 5

# Cải tiến chiếc áo dài

Áo giao lãnh bốn vạt

Dưới thời nhà Lê, áo dài là dạng áo giao lãnh

bốn vạt, tương tự như áo tứ thân nhưng khi

mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không

buộc lại Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ

đen, thắt lưng mầu buông thả Xưa người nữ

búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu,

đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim

để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng

Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc

gỗ, dép, giày Vì phải làm việc đồng áng hoặc

buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn

lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa:

vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt

nửa sau phải, vạt nửa sau trái).

Trang 6

# Cải tiến chiếc áo dài

Áo dài thời nhà Nguyễn

Bước sang thời nhà Nguyễn, Vũ Vương

Nguyễn Phúc Khoát được xem là người có

công khai sáng và định hình chiếc áo dài

Việt Nam Trước làn sóng “nhập cư” của

hàng vạn người Minh Hương, để gìn giữ

bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn

Phúc Khoát đã ban hành sắc dụ về ăn mặc

cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong thi

hành Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần

đầu tiên sự định hình cơ bản của chiếc áo

dài Việt Nam

Trang 7

Trong lịch sử, người Việt Nam đã vận dụng tư duy sáng tạo

để cải tiến chiếc áo dài sao cho thuận tiện với điều kiện lao động, quý giá hơn đó là tổ tiên chúng ta đã quyết tâm giữ gìn bản sắc dân tộc, dù chịu bao áp bức nhưng không hòa nhập nét đẹp văn hóa của dân tộc ta với bất cứ quốc qua nào.

KẾT LUẬN

Trang 8

GÓC NHÌN

THỜI HIỆN ĐẠI

Nông nghiệp

Trang 10

Bài toán kinh tế

Sản phẩm tự nhiên Đã qua sáng tạo

Trái dưa hấu 30.000 đồng 300.000 – 400.000 đồng

KẾT LUẬN : Sự sáng tạo đã đem lại lợi ích cho người nông dân Người ta chấp nhận

mua 1 trái dừa cảnh với giá 300.000 – 400.000 đồng ( gấp hơn 10 lần so với trái dừa tự nhiên) chỉ vì nó khác biệt so với những trái dừa bình thường Khi thị trường có nhiều người tạo ra được trái dừa cảnh thì giá của nó giảm xuống đáng kể

Điều này cho thấy khác biệt tạo nên giá trị và trong đời sống chúng ta thường

hứng thú với sự khác biệt

Trang 11

Hãy cùng xem 1 số hình ảnh sáng tạo

Trang 12

Xem video : “Quảng cáo bánh mỳ đầy sáng tạo, một trong những quảng

cáo hay nhất TG”

(Nguồn YOUTUBE)

Trang 13

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT ?

CHÚNG TA CẦN :Tư duy sáng tạo

Trang 14

Vấn đề 1 : Thế nào là tư duy sáng tạo ?

Những hoạt động tư duy có sáng kiến gọi là tư duy sáng tạo Đặc điểm lớn nhất của tư duy sáng tạo là tính đổi mới, tức là tính khác lạ, mới mẻ

Ví dụ : Trước đây người ta cho rằng Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất Thế

nhưng căn cứ vào thực nghiệm và kết quả quan sát thiên văn, Copernic đã dũng cảm đề xuất “ Thuyết Nhật Tâm” Cho rằng, mặt trời là trung tâm của Thái Dương hệ Trái Đất cũng như các hành tinh khác đều quay xung quanh mặt trời Độc lập suy nghĩ, dám tìm cái mới, đó là những nhân tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động tư duy sáng tạo.

Trang 15

Vấn đề 2 : Giá trị của tư duy sáng tạo

 Giúp cho con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng, biết cách phán đoán và thích nghi

 Giúp cho con người có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn, không bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua

 Giúp con người tư duy minh mẫn và khác biệt

 Giúp cho con người ứng phó 1 cách linh hoạt và phù hợp trước sự thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh

Trang 16

Vấn đề 3: Nguyên nhân nào khiến chúng ta

không thể tư duy sáng tạo ?

# Lối mòn tư duy

Trang 17

Mũ dùng để đội

Nước dùng để uống Bóng đèn dùng để chiếu sáng

Cốc dùng để uống nước

Ống nước dùng để thổi sáo Lốp xe làm bàn ghế Nón dùng để cắm hoa

Vỏ chai dùng để trồng hoa

Trang 18

Những hình ảnh sau đây sẽ chứng minh rằng

chúng ta đang suy nghĩ theo “lối mòn”

Trang 19

Mũ bảo hiểm chỉ dùng để đội, bạn chắc chứ ^^ ?

Trang 20

Bạn đang nghĩ bóng đèn chỉ để dùng chiếu sáng ?

Trang 21

Hô biến chiếc cốc nào !!!

Trang 22

# Lười suy nghĩ

Trang 23

Vấn đề 4 : Làm thế nào để tư duy sáng tạo ?

Trang 24

Hãy hành động

Hãy hành động

và lý tưởng

Cân bằng thực tế

và lý tưởng

Phá vỡ nguyên tắc

Phá vỡ nguyên tắc

Không ngại khó khăn

Không ngại khó khăn

Trang 25

1 Brainstorming - Kỹ thuật công não tạo ý tưởng vàng

Động não, còn gọi là Công não hay Tập kích não (tiếng Anh: brainstorming) là một phương pháp đặc sắc ra đời năm 1941 dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho một vấn đề Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó Nói 1 cách dễ hiểu đó là chúng ta đừng bao giờ dừng lại 1,2 đáp cho 1 câu hỏi mà hãy cố gắng suy nghĩ ra càng nhiều đáp án càng tốt

- Tỏ tình theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”

Vấn đề 5 : Các thủ thuật để tư duy sáng tạo

Trang 26

2 Liên tưởng và bắt chước

Có rất nhiều sản phẩm ngày nay được sáng tạo bằng những sự vật hiện tượng trong đời sống Ví dụ : Chiếc máy bay được liên tưởng từ con chuồn chuồn, ra-đa được tạo ra từ việc liên tưởng đến con dơi, Tại sao chúng ta lại không liên tưởng để có nhiều sự sáng tạo mới lạ ?

Trang 27

3 "Lật ngược vấn đề"

Ví dụ :

- Máy tính thì phải có bàn phím! Nếu không có bàn phím thì sao?-> Lật ngược lại ta có ý tưởng về máy tính bảng

- Điều gì sẽ xảy ra nếu xe ô tô không có bánh xe ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu như xe đạp mà không chạy?

- Cây không mọc dưới đất?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn học bài mà không cần nhìn chữ?

Trang 28

Hoạt động 1 : Vẽ tranh từ 1 chi tiết có sẵn

Trang 29

Hoạt động 4 : Sáng tạo đồ vật

Ngày đăng: 02/06/2017, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w