Vat li 9 HK II ( phan cuoi)

8 294 1
Vat li 9 HK II ( phan cuoi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: T Lan Phng Chơng IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng Tiết 65 : Bài 59: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng. Soạn: 1 / 5 / 2008 Giảng: 9 C,A: 3/5 ;9D:5/5 9B: 7/5 I. Mục tiêu: 1. nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc. 2. Nhận biết đợc quan năng, hoá năng, điện năng, nhờ chúng cguyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. 3. Nhận biết đợc khả năng chuyến hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự chuyển đổi trong tự nhiệt đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. II. Chuẩn bị: Phóng to H. 59. 1 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định. 2. Kiểm tra ( không có ). 3. Bài học. Hoạt động của GVvà HS Nội dung kiến thức GV: Khi nào một vật có cơ năng? HS: một vật có khả năng thực hiện công thì vật đó có cơ năng GV: Khi nào một vật có công cơ học ? HS: Khi có một lực t/d vào vật làm vật chuyển rời ,ta nói vật đó có công cơ học . Nêu C1; C2. HS: Trả lời. GV: Hãy nêu các dạng nhiệt năng khác ngoài 2 dạng đã biết ở trên. HS: Ngoài hai dạng NL trên còn có các dạng NLkhác đó là: NL của điện gọi là điện năng NL của AS gọi là quang năng NLcó đợc nhờ phản ứng hoá học gọi là hoá năng. GV: - Làm thế nào để nhận biết đợc mỗi dạng nhiệt năng đó. HS: + Điện năng ( đèn điện phát sáng, khi cắm quạt điện vào ổ điện tháy quạt quay ). + Hoá năng.có đợc nhờ phản ứng hoá học gọi + Quang năng (năng lợng của ánh sáng) GV: Không thể nhận biết trực tiếp các dạng I. Năng l ợng . C1: tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất ( có khả năng thực hiện công cơ học). C2: Làm vật nóng lên. KL1: Ta nhận biết đợc 1 vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. II. Các dạng năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng. C3: Thiết bị (A): (1) Cơ năng thành nhiệt năng GV: T Lan Phng nhiệt năng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. GV: Yêu cầu học sinh mô tả diễn biết của hiện tợng trong từng thiết bị. Căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng xuất hiện trong từng bộ phận.C3: GV: Các các dạng năng lợng cuối của quá trình biến đổi của hoá năng ,quang năng, điện nănglà gì?. GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài theo các kí hiệu của các đại lợng tơng ứng. GV: trong trờng hợp này NLđiện đã chuyển hoá thành dạng năng lợng nào ? HS: ĐN NN GV: vậy nhiệt lợng mà nớc nhận đợc để nóng lênđợc tính theo công thức nào? (2) Điện năng thành nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng. (2) Động năng thành động năng. Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2) Nhiệt năng thành cơ năng. Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng. (2) Điện năng thành nhiệt năng. Thiết bị E: (2) Quang năng thành niệt năng. C4: hoá năng chuyển thành cơ năng trong thiết bị (c). Chuyển thành nhiệt năng trong thiết bị (d). Quang năng chuyển thành nhiệt năng trong thiết bị (e). Điện năng chuyển thành cơ năng trong thiết bị (b). KL2: SGK III. Vận dụng: C5: nhiệt lợng mà nớc nhận đợc để nóng lênđ- ợc tính theo công thức : Q=m.c t = 2. 4200 (80 20) = 504000(J). Nhiệt lợng này do dđ tạo ra và truyền cho nớc, vậy có thể nói rằng dđ có năng lợng gọi là điện năng. Chính dđ này: đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nớc nóng lên. áp dụng định luật BTVCHNL cho các hiện t- ợng nhiệt điện, ta có thể nói phần điện năng mà dđ đã truyền cho nớc là: 504000J. 4. Củng cố: - Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng ( KL1). - Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đ- ợc.? (điện năng, quang năng, hoá năng). 5. H ớng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK và vở ghi.Chuẩn bị bài 60 trang 157 GV: T Lan Phng Tiết 66 : Bài 60: Định luật bảo toàn năng lợng Soạn: 1/5/2008 Giảng: 3/5/2008 I. Mục tiêu: 1. Qua TN, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra. 2. Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng năng lợng bị giảm đi một phần năng lợng mới xuất hiện. 3. Phát biểu đợc ĐLBTNL và vận dụng đợc định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biển đổi của một số hiện tợng. II. Chuẩn bị: Phóng to : H 60.1; H60.2 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định. 2. Kiểm tra : Ta đã đợc học những dạng năng lợng nào? làm thế nào để nhận biết một vật có cơ năng; một vật có nhiệt năng. 3. Bài học. Hãy đọc phần mở bài và cho biết thế nào là động cơ vĩnh cửu? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Làm thí nghiệm H.60.1. HS: Quan sát sự chuyển động của viên bi. 1 HS lên đánh dấu vị trí của hòn bi khi nó đi lên mép kia và trả lời C1,C2 C3: Hòn bi có chuyển động mãi không? cơ năng mà ta cung cấp cho nó đã mất đi đâu? hay đã chuyển hoá thành dạng năng lợng nào? I. Sự chuyển hoá năng l ợng trong các hiện t ợng cơ và nhiệt; điện. 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ng ợc lại. Hao hụt cơ năng. a. Thí nghiệm. C1: Từ A đến C: Thế năng -> Động năng Từ C đến B: Động năng -> thế năng C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: Viên bi không thể có nhiều thêm năng lợng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. KL 1: + .có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn giảm. + Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển háo thành nhiệt năng. GV: T Lan Phng GV: Đa ra H.60.2 SGK / 158. HS: Quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra với máy phát điện động cơ điện; và quả nặng A chuyển động từ trên xuống dới. GV: Từ đó có thể rút ra đợc kết luận gì về sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng và ngợc lại.? GV: Hãy phát biểu lại định luật BTNL đã học ở lớp 8. GV: Hãy giải thích vì sao không thể chế tạo đợc đ/c vĩnh cửu. GV: Đó là những năng lợng nào? HS: Năng lợng của nớc, than củi, dầu GV: Nêu C7. HS: Suy nghĩ trả lời: 2. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ng ợc lại. Hao hụt cơ năng. C4: Trong máy phát điện CN-> ĐN Trong đ/c điện: ĐN -> CN C5: Thế năng ban đầu của A lớn hơn TN mà B thu đ- ợc. Khi A rơi xuống, chỉ có một phần TN -> ĐN còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dđ làm cho quang kéo B lên thì chỉ có một phần biến thành CN còn một phần biến thành NN làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên mà thế năng ở B < thế năng ở A) b. KL 2: SGK / 158. C6: Đ/c vĩnh cửu không thể hoạt động đợc vì không có năng lợng trái với ĐLBTNL. Đ/c hoạt động đợc là nhờ có cơ năng, cơ năng không tự sinh ra. Muốn có cơ năng bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu. C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần nào nồi làm nớc nóng, phần còn lại truyền cho môi trờng xung quanh. Bếp cải thiện có vách cách nhiệt giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài; đun đợc 2 nồi nớc. 4. Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ.GV: Trong các quả trình biến đổi qua lại giữa TN và ĐN, giữa điện năng và cơ nnăng ta thờng thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó trái với ĐLBTNL không? tại sao? ( đọc mục có thể em cha biết ) 5. Hớng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK và ghi nhớ. Tiết 67 : Bài 61: sản xuất điện năng nhiệt điện và thuỷ điện Soạn: 1/5/2008 GV: T Lan Phng Giảng: 6/5/2008 I. Mục tiêu: 1. Nêu đợc vai trò của điện năngtrong đời sống và trong sản xuất u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác. 2. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. 3. Chỉ ra đợc quá trình biển đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ H.61.1, H.61.2 III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định. 2. Kiểm tra: Phát biểu ĐLBTNL. 3. Bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức C1: Hãy nhớ lại xem điện năng có thể đợc sử dụng vào những việc gì trong đời sống và trong sản xuất? GV; Điện năng có dùng trực tiếp đợc không? muốn sử dụng đợc điện năng phục vụ đời sống phải có những thiết bị biến đổi thành những dạng năng l- ợng nào? GV: Nêu C3: chuyển ý : Điện năng có thể dự trữ đ- ợc không? Muốn dự trữ điện năng ta phải làm nh thế nào? việc sản xuất điện năng đợc thực hiện nh thế nào? HS: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện. GV: Thông báo: Trong lò đốt của nhà máy nhiệt điện H.60.1 ngời ta dùng than đá, bây giờ có lò đốt dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu ( nh nhà máy nhiệt điện Bà Rịa Vũng Tàu ). I. Vai trò của điện năng trong đời sống và trong sản xuất. C1: Thắp đèn, nấu cơm, quạt điện, chạy máy bơm C2: Quạt máy: Điện năng đã đợc chuyển hoá thành cơ năng. Bếp điện: Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đèn ống: Điện năng chuyển hoá thành quang năng. Nạp ác quy: Điện năng chuyển hoá thành hoá năng. C3: Dùng dđ có thể đa đến tận nơi sử dụng ở trong nhà, trong xởng không cần xe vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa. II. Nhiệt điện: C4: Lò đốt than: Hoá năng -> nhiệt năng. Nồi hơi: Nhiệt năng -> cơ năng. Tuabin: CN của hơi -> điện năng của tuabin. Máy phát điện: Cơ năng -> điện năng KL1: SGK / 16.1. GV: T Lan Phng Hãy rút ra chuỗi liên tiếp quá trình bđ NL trong nhà máy nhiệt điện. HS: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện. HS: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện. GV: Vì sao nhà máy thuỷ điện phải có bồn chứa nớc ở trên cao ? ( dự trữ thế năng của dòng nớc ). GV: TN của dn phải bt thành dạng NL trung gian nào rồi mới thành điện năng? Chỉ ra quá trình bđ năng lợng trong ống dẫn nớc, tuabin và máy phát điện. C6: Hãy giải thích vì sao về mùa khô ít ma, công suất của nhà máy thuỷ điện lại giảm đi.? GV: Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp trong quá trình bđ NL trong nhà máy thuỷ điện. III. Thủy điện: C5: ống dẫn nớc: TN của nớc -> điện năng của nớc. - Tuabin: Diện năng của nớc -> điện năng của tuabin. - Máy phát điện: ĐN-> điện năng. C6: ít ma, mực nớc trong hồ giảm , thế năng giảm -> điện năng giảm. KL2: SGK / 161 IV: Vận dụng: C7: Công mà lớp nớc rộng 1 km 2 dày 1 m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chạy vào tuabin là: A = P.h = V.d.h A= 1000 000 . 1 . 10.000 . 200 = 2.10 12 J. Công đó bằng thế năng của lớp nớc khi vào tua bin sẽ chuyển hoá thành điện năng. 4. Củng cố: - Làm thế nào để có điện năng. - Sử dụng điện năng có thuận lợi gì so với sử dụng năng lợng than đá, dầu mỏ, khí đốt? 5.Hớng dẫn học ở nhà : Đọc trớc bài 62 Tiết 68 bài 62 Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân. Ngày soạn:1/5/2008. Ngày giảng:7/5/2008 I. Mục tiêu: GV: T Lan Phng 1. Nêu đợc các bộ phận chính của mộ nhà máy phát điện gió ,pin mặt trời , nhà máy điện nguyên tử. 2. Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên. 3. Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió ,điện mặt trời , điện hạt nhân. II. Chuẩn bị:Gv: 1 máy phát điện gió, quạt gió (quạt điện nhỏ). 1 pin mặt trời ,bóng đèn 220V-100w Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguên tử III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định. 2. Kiểm tra: Phát biểu ĐLBTNL. 3. Bài học. Hoạt độnh của Gv và HS Nội dung kiến thức HS: Quan sát hình .62.1và chỉ rõ các bộ phận chính của máy phát điện bằng gió . GV:Tại sao rôto trong máy p/đ có thể quay đ- ợc ? Lần lợt chuyển máy p/ điện gió cho cá nhóm quan sát . Gv: So với nhiệt diện và thuỷ điện thì việc s/x điện gió có gì thuận lợi và khó khăn gì hơn? HS: Thuận lợi:Tuy công suất nhỏ nhng gọn nhẹ , có thể bố trí ngay sát cạnh nhà rất thuận tiện cung cấp điện cho một vài gia đình Khó khăn: Chỉ hay dùng ở những nơi vùng núi cao hay hải đảo . Gv cung cấp thêm thông tin : Máy phát điện gió thờng đặt trên một cột cao . Ngoài cánh quạt để hứng gió còn có một bộ phận lái để tự động điều chỉnh cánh quạt quay theo hớng gió GV : cho các nhóm quan sát tấm pin mặt trời đẻ nhận biết hình dạng và hai cực âm dơng của pin. GV : Nếu không có nắng có thể lấy đèn 220V- 100W chiếu sáng vào bề mặt tấm pin, pin phát I- Máy phát điện gió; Các bộ phận chính : cánh quạt , rôto ,stato. C1: -Gió thổi cánh quạt truyền cơ năng cho cánh quạt - Cánh quạt quay theo rôto . - Rôto và sta to bíên đổi cơ năng thành điện năng. II- Pin mặt trời. + Pin mặt trời là những tấm phẳng làm bằng silíc.NLAS trực tiếp biến đổi thành điện năng GV: T Lan Phng điện . GV: Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng điện xoay chiều hay 1 chiều ? dùng đèn LED để kiển tra lại . GV: Việc s/x điện mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn? HS làm C2: Gv: Hai nhà máy điện NĐ và ĐNT có bộ chính nào giống nhau, khác nhau? -Bộ phận lò hơi và lò p/ tuy khác nhau nh- ng đều có nhiệm vụ chung là gì? GV : u điểm của nhà máy ĐNT là có công suất lớn nhng có nhợc điểm gì? có biện pháp gì để để đảm bảo an toàn? GV: Vì sao biện pháp tiết kiệm chủ yếu là hạn chế dùng điện trong giờ cao điểm? HS: trả lời tiếp C3 C2: Công suất sử dụng tổng cộng là : 20.100 + 10. 75 = 2750 W . Công suất của a/s mặt trời cho 1m 2 pin mặt trời là : 10% . 1400 =140W. Diện tích tấm pin mặt trời để có công suất 2750W là: 2750 : 140 19,6 ( m 2 ) III- Nhà máy điện hạt nhân Các bộ phận chính : + Lò phản ứng + Nồi hơi + Tua bin + Máy phát điện IV- Sử dụng tiết kiệm điện năng C3: Nồi cơm điện : ĐN-> CN Quạt điện :ĐN -> CN Đèn LED: ĐN -> QN C4: Hiệu suất lớn hơn đỡ hao phí. 4. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà : HS:Tự đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi: -Nêu những u điểm và nhợc điểm của việc sử dụng điện gió ,điện mặt trời . . năng lợng từ dạng này sang dạng khác. II. Chuẩn bị: Phóng to H. 59. 1 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định. 2. Kiểm tra ( không có ). 3. Bài học. Hoạt động. nào? (2 ) Điện năng thành nhiệt năng Thiết bị B: (1 ) Điện năng thành cơ năng. (2 ) Động năng thành động năng. Thiết bị C: (1 ) Hoá năng thành nhiệt năng (2 )

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan