1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn : “Bồi dưỡng và rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT

91 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Câu hỏi đặt ra cho khóa luận ................................................................... 2 1.3 Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2 1.5 Giả thuyết khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu ............................. 2 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3 1.7 Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................. 3 1.8 Cấu trúc của khóa luận............................................................................. 3 CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................... 4 2.1 Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ........................ 4 2.2 Lý luận về dạy học môn Toán .................................................................. 5 2.3 Đại cƣơng về vấn đề tự học .................................................................... 10 2.3.1 Một số quan niệm về tự học ................................................................... 10 2.3.2 Một số hình thức tự học ......................................................................... 11 2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển NLTH toán của học sinh .................................................................................................... 12 2.4.1 Ảnh hưởng của động cơ và ý thức học tập của học sinh ...................... 13 2.4.2 Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy của học sinh ........................ 13 2.4.3 Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của học sinh.................................. 14 2.4.4 Ảnh hưởng từ SGK, tài liệu học tập và điều kiện học tập ..................... 14 2.4.5 Ảnh hưởng từ phương pháp dạy của thầy .............................................. 14 2.4.6 Ảnh hưởng từ phương pháp học của trò ................................................ 15 2.4 Một số kỹ năng tự học cần bồi dƣỡng cho học sinh ............................. 16 2.5 Những thuận lợi và khó khăn việc tự học của học sinh và việc dạy cho học sinh tự học của giáo viên trong dạy học môn toán ở các trƣờng THPT hiện nay .............................................................................................. 17 2.5.1 Những thuận lợi và khó khăn việc tự học của học sinh ......................... 17 a. Thuận lợi ...................................................................................................... 17 b. Khó khăn ..................................................................................................... 18 2.5.2 Những thuận lợi và khó khăn của việc dạy cho học sinh tự học ........... 19 a.Thuận lợi ....................................................................................................... 19 b.Khó khăn ...................................................................................................... 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG ................................................................. 20 CHƢƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC DẠY CHO HỌC SINH MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT ................................................ 21 3.1 Dạy cho học sinh kỹ năng đọc và hiểu sách giáo khoa ........................ 21 3.1.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 21 3.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện ............................................................ 22 3.1.3 Một số lưu ý đối với giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu SGK ................................................................................................................. 23 3.1.4 Ví dụ minh họa ....................................................................................... 23 3.2 Dạy cho học sinh kỹ năng tìm lời giải trong dạy học giải bài tập Toán ......................................................................................................................... 28 3.2.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 28 3.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện ............................................................ 28 3.2.3 Ví dụ minh họa ....................................................................................... 29 a. Ví dụ 1 ......................................................................................................... 29 b. Ví dụ 2 ......................................................................................................... 33 c. Ví dụ 3 ......................................................................................................... 35 3.3 Tổ chức tiết ngoại khóa dạy cho học sinh kỹ năng tự đặt câu hỏi trong việc tiếp nhận tri thức Toán ......................................................................... 38 3.3.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 38 3.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện ............................................................ 39 3.3.3 Ví dụ minh họa ....................................................................................... 40 3.4 Dạy cho học sinh kỹ năng ghi nhớ tri thức toán .................................. 41 3.4.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 41 3.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện ......................................................... 41 3.4.3 Ví dụ minh họa ....................................................................................... 42 a. Một số ví dụ về việc dạy cho học sinh kỹ năng ghi nhớ tri thức bằng cách yêu cầu học sinh lấy các ví dụ cụ thể minh họa các nội dung có tính chất khái quát, trừu tượng. .............................................................................................. 42 b. Dạy học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thông hóa kiến thức .................. 45 3.5 Dạy cho học sinh kỹ năng hợp tác nhóm .............................................. 50 3.5.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 50 3.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện ............................................................ 52 3.5.3 Một số lưu ý ........................................................................................... 53 3.5.4 Ví dụ minh họa ....................................................................................... 53 3.6 Dạy cho kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá ............................................. 64 3.6.1 Mục đích của biện pháp ......................................................................... 64 3.6.2 Nội dung và cách thức thực hiện ............................................................ 65 3.6.3 Ví dụ minh họa ..................................................................................... 66 a. Dạy cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá thông qua việc khắc phục và sửa chữa sai lầm của mình.......................................................................... 66 b. Ví dụ về việc dạy cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................... 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG ................................................................. 73 CHƢƠNG IV. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................. 74 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 74 4.2 Nội dung và cách thức tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ......................... 74 4.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................. 74 4.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ............................................................... 74 a. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............................................................. 74 b. Thời gian, địa điểm ..................................................................................... 74 c.Giáo án thực nghiệm .................................................................................... 74 4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................... 82 4.3.1 Đánh giá định tính .................................................................................. 82 4.3.2 Đánh giá định lượng ............................................................................... 83 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN VĂN LÀ: ...................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 86

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Dũng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình viết thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Bộ môn Lí luận Phương pháp dạy học môn Toán, khoa Toán- trường ĐHSP Hà Nội đọc góp ý cho khóa luận em hoàn thiện Em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường THPT Chương Mỹ A tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đàm Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CTL Câu trả lời GV Giáo viên GD Giáo dục HĐTH Hoạt động tự học NLTH Năng lực tự học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TXĐ Tập xác định VTCP Vecto phương VTPT Vecto pháp tuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Câu hỏi đặt cho khóa luận 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Giả thuyết khoa học ý nghĩa việc nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Thực nghiệm sƣ phạm 1.8 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Nhu cầu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 2.2 Lý luận dạy học môn Toán 2.3 Đại cƣơng vấn đề tự học 10 2.3.1 Một số quan niệm tự học 10 2.3.2 Một số hình thức tự học 11 2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển NLTH toán học sinh 12 2.4.1 Ảnh hưởng động ý thức học tập học sinh 13 2.4.2 Ảnh hưởng lực trí tuệ tư học sinh 13 2.4.3 Ảnh hưởng vốn tri thức có học sinh 14 2.4.4 Ảnh hưởng từ SGK, tài liệu học tập điều kiện học tập 14 2.4.5 Ảnh hưởng từ phương pháp dạy thầy 14 2.4.6 Ảnh hưởng từ phương pháp học trò 15 2.4 Một số kỹ tự học cần bồi dƣỡng cho học sinh 16 2.5 Những thuận lợi khó khăn việc tự học học sinh việc dạy cho học sinh tự học giáo viên dạy học môn toán trƣờng THPT 17 2.5.1 Những thuận lợi khó khăn việc tự học học sinh 17 a Thuận lợi 17 b Khó khăn 18 2.5.2 Những thuận lợi khó khăn việc dạy cho học sinh tự học 19 a.Thuận lợi 19 b.Khó khăn 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC DẠY CHO HỌC SINH MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT 21 3.1 Dạy cho học sinh kỹ đọc hiểu sách giáo khoa 21 3.1.1 Mục đích biện pháp 21 3.1.2 Nội dung cách thức thực 22 3.1.3 Một số lưu ý giáo viên việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu SGK 23 3.1.4 Ví dụ minh họa 23 3.2 Dạy cho học sinh kỹ tìm lời giải dạy học giải tập Toán 28 3.2.1 Mục đích biện pháp 28 3.2.2 Nội dung cách thức thực 28 3.2.3 Ví dụ minh họa 29 a Ví dụ 29 b Ví dụ 33 c Ví dụ 35 3.3 Tổ chức tiết ngoại khóa dạy cho học sinh kỹ tự đặt câu hỏi việc tiếp nhận tri thức Toán 38 3.3.1 Mục đích biện pháp 38 3.3.2 Nội dung cách thức thực 39 3.3.3 Ví dụ minh họa 40 3.4 Dạy cho học sinh kỹ ghi nhớ tri thức toán 41 3.4.1 Mục đích biện pháp 41 3.4.2 Nội dung cách thức thực 41 3.4.3 Ví dụ minh họa 42 a Một số ví dụ việc dạy cho học sinh kỹ ghi nhớ tri thức cách yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể minh họa nội dung có tính chất khái quát, trừu tượng 42 b Dạy học sinh sử dụng sơ đồ tư để hệ thông hóa kiến thức 45 3.5 Dạy cho học sinh kỹ hợp tác nhóm 50 3.5.1 Mục đích biện pháp 50 3.5.2 Nội dung cách thức thực 52 3.5.3 Một số lưu ý 53 3.5.4 Ví dụ minh họa 53 3.6 Dạy cho kỹ tự kiểm tra đánh giá 64 3.6.1 Mục đích biện pháp 64 3.6.2 Nội dung cách thức thực 65 3.6.3 Ví dụ minh họa 66 a Dạy cho học sinh kỹ tự kiểm tra đánh giá thông qua việc khắc phục sửa chữa sai lầm 66 b Ví dụ việc dạy cho học sinh kỹ tự kiểm tra đánh giá thông qua hệ thống tập 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 74 4.2 Nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 74 4.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 4.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 74 a Lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 b Thời gian, địa điểm 74 c.Giáo án thực nghiệm 74 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 82 4.3.1 Đánh giá định tính 82 4.3.2 Đánh giá định lượng 83 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN VĂN LÀ: 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học không đơn thông báo kiến thức đến với học sinh mà quan trọng dạy cách tự học để học sinh độc lập chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ tự học, biến tri thức nhân loại thành sở hữu thân người học chuẩn bị tâm để học “suốt đời” Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa người với trình độ cao khoa học kỹ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đại công nghiệp Để làm điều giáo dục Việt Nam phải đứng trước toán: Phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp phương tiện dạy học Về phương pháp dạy học, vào tháng 11/2013 hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua nghị 29NQ-TW rõ: “Phải đổi mạnh mẽ phương pháp GD – ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học (QTDH), đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học, …” Tại Điều 28 quy định phương pháp phải “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’[8-tr18-19] Nhưng thực tế khả tự học em hạn chế Nhiều em gần giải toán tương tự toán mà thầy cô giáo chữa Các em hoàn toàn không tìm hướng giải toán có dạng khai thác, phát triển, mở rộng từ toán có cách giải Vì vậy, em trở nên thụ động không biến kiến thức có sẵn thành kiến thức thân Một phần nguyên nhân thầy cô quan tâm đến việc dạy cho học sinh tự học Vì lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng rèn luyện số kỹ tự học cho học sinh dạy học môn Toán trường THPT” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình đổi PPDH trường THPT 1.2 Câu hỏi đặt cho khóa luận Làm để dạy cho học sinh số kỹ tự học dạy học môn Toán trường THPT 1.3 Mục đích nghiên cứu Tìm kiếm giải pháp thực điều kiện thực tế để dạy cho học sinh số kỹ tự học dạy học môn Toán trường THPT 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học  Nghiên cứu lý luận dạy học môn Toán  Nghiên cứu vấn đề tự học  Nghiên cứu thực trạng việc tự học học sinh dạy cho học sinh tự học thầy  Đề xuất giải pháp thực việc dạy số kỹ tự học cho học sinh dạy học môn Toán  Viết khóa luận 1.5 Giả thuyết khoa học ý nghĩa việc nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu có giải pháp phù hợp thực việc bồi dưỡng rèn luyện số kỹ tự học cho học sinh dạy học môn Toán, khả chiếm lĩnh tri thức học sinh nâng cao đồng thời giáo viên góp phần hưởng ứng vận động đổi phương pháp dạy học Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp khơi ngợi cho em nguồn cảm hứng việc tự học, thấy vai trò việc tự học – sở để người học tự học suốt đời Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp thầy cô giáo dạy môn toán trường THPT lưu ý đến việc thay đổi phương pháp dạy học để rèn luyện bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu định hướng nhu cầu việc đổi PPDH Nghiên cứu lý luận dạy tự học Nghiên cứu lý luận dạy học môn Toán Điều tra quan sát Điều tra quan sát nhằm rút kết luận thực trạng việc dạy tự học để làm cho việc đề xuất giải pháp 1.7 Thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá khả thực giải pháp 1.8 Cấu trúc khóa luận Luận văn gồm có bốn chương: Chương I: Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu quan trọng câu hỏi đặt cho khóa luận cần giải Chương II: Trình bày sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương III: Trình bày giải pháp thực việc dạy cho học sinh tự học thông qua khai thác toán dạy học giải tập toán Chương IV: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Nhu cầu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Sự phát triển đổi đất nước, xây dựng xã hội công nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công đổi đề yêu cầu hệ thống giáo dục, điều đòi hỏi chúng ta, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp dạy học Trước nhu cầu đó, đáng tiếc tình hình nay, phương pháp dạy học nước ta có nhược điểm phổ biến:  Thầy thuyết trình tràn lan;  Kiến thức truyền thụ dạng có sẵn, yếu tố tìm tòi phát hiện;  Thầy áp đặt trò thụ động;  Thiên dạy yếu học, thiếu hoạt động tự giác tích cực sáng tạo người học;  Không kiểm soát việc học Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội công nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp ngành Giáo dục Đào tạo từ số năm với tư tưởng chủ đạo “ phát huy tính tích cực”, “ Phương pháp dạy học tính tích cực”, “ tích cực hóa hoạt động học tập “, “hoạt động hóa người học” v.v…Tuy cách phát biểu khác hình thức, ngụ ý đòi hỏi phải làm cho học sinh đảm bảo vai trò chủ thể, tích cực hoạt động trình học tập Đòi hỏi phản ánh văn pháp quy nhà nước Cụ thể luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 ghi rõ: “Phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [10] Quy định trở thành định hướng cho việc đổi phương pháp dạy học nước ta nay, gọi tắt định hướng hoạt động mà tinh thần là: PPDH cần tạo hội cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực chủ động sáng tạo Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động định Đó trước hết hoạt động tiến hành trình lịch sử hình thành ứng dụng tri thức bao hàm nội dung này, hoạt động để người học kiến tạo ứng dụng tri thức nội dung Trong trình dạy học, ta phải kể tới hoạt động có tác dụng cố tri thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ có liên quan Phát hoạt động nội dung vạch đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục tiêu dạy học khác, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu dạy học nội dung cách kiểm tra xem mục tiêu dạy học có đạt hay không đạt đến mức độ Cho nên điều PPDH khai thác hoat động tiềm tàng nội dung để đạt mục tiêu dạy học Quan điểm thể rõ nét mối lien hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nó hoàn toàn phù hớp với luận điểm giáo dục học cho người phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động.[2-tr114-tr115] 2.2 Lý luận dạy học môn Toán Dạy học nói chung dạy học môn Toán nói riêng khoa học thực Việc dạy học dạy cho học sinh quy luật khách quan, tinh hoa 72 VTPT đường cao hạ từ B (chính VTPT đường thẳng AC) (Bài tập quan hệ gần) Phát triển mức độ tư hiểu Câu c : Học sinh cần phải xác định viết phương trình đường thẳng cần yếu tố ? Điểm VTPT Điểm điểm B, VTPT tìm qua hai phần a, b Từ viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh B(bài tập quan hệ xa ) phát triển tư vận dụng Bài : Câu a học sinh yếu làm câu hỏi mức độ nhớ, câu b dành cho học sinh trung bình mức độ hiểu câu c dành cho học sinh giỏi phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức Bài : Câu a, b, c rèn luyện mức độ tư nhớ : Phương trình đường thẳng đặc biệt, phương trình đường thẳng có hệ số góc k phương trình đoạn chắn dành cho em học sinh yếu tự kiểm tra đánh giá lực Câu d: rèn luyện mức độ tư hiểu : Không phải đường thẳng có hệ số góc Bài : (Dạng tập rèn luyện mức độ tư vận dụng dành cho em học sinh trung bình khá) Rèn luyện mức độ tư vận dụng : viết phương trình đường thẳng biết hai điểm thuộc đường thẳng đó, từ xác định VTPT, VTCP đường thẳng Bài : (Dạng tập thể mức độ tư sáng tạo: tập đánh dâu « * » dành cho học sinh giỏi) câu a Cần xác định điểm A nằm hay nằm hay nằm đường tròn cách kiểm tra khoảng cách từ A đến tâm đường tròn Nếu A nằm tròn đường tròn tiếp tuyến đường tròn qua A 73 Nếu A nằm đường tròn có tiếp tuyến Nếu A nằm đường tròn có hai tiếp tuyến với đường tròn qua A Câu b từ phương trình tiếp tuyến xác định thêm tiếp điểm Tính khoảng cách từ A đến tiếp điểm khoảng cách hai tiếp điểm Bài : Câu a cần biết cách tìm tọa độ tâm mối liên hệ hai tọa độ cách rút m tọa độ vào tọa độ Khi đó, ta tìm mối liên hệ hai tọa độ mà không liên quan đến m, từ suy quỹ tích tâm Câu b Cần xác định m họ đường tròn họ đường tròn nào? Xác định tiếp tuyến qua điểm A với ý tồn tiếp tuyến hệ số góc Yêu cầu giáo viên học sinh Hãy trả lời câu hỏi - Hãy giải ? - Bài giải được, không giải ? Tại ? - Những không giải em bị hỏng thiếu hụt kiến thức ? - Nêu đánh giá mức độ khó toán thân em ? KẾT LUẬN CHƢƠNG NLTH học sinh muốn hình thành phát triển cần có quan tâm lớn nhà trường xã hội Trong nhiệm vụ nhà trường là: Chú trọng xây dựng bồi dưỡng động học tập cho học sinh, coi trọng rèn luyện tư không dừng cung cấp kiến thức, hình thành phát triển cho học sinh số kỹ tự học cần thiết như: Ghi nhớ, đọc sách, kỹ tự đặt câu hỏi, kỹ tìm lời giải, kỹ tự kiểm tra đánh giá…Vì việc nghiên cứu vấn đề “Dạy cho học sinh số kỹ tự học” vô cần thiết, đóng góp phần không nhỏ việc hình thành lực tự học cho em, giúp em có hành trang tốt cho nghiệp học tập suốt đời 74 Chƣơng IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm lại tính khả thi tính hiệu việc dạy học sinh kỹ tự học Do thời gian thực nghiệm bị hạn chế nên tiến hành thực nghiệm dạy học sinh vài phương pháp phương pháp 4.2 Nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 4.2.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Để đạt mục đích thực nghiệm nêu trên, lựa chọn thực nghiệm dạy “ Hàm số liên tục điểm” 4.2.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Để đánh giá tính khả thi hiệu phương pháp mà đề chương 3, cần tiến hành diện rộng, nhiều trường với nhiều đối tượng học sinh khác Tuy nhiên thời gian điều kiện có hạn nên tiến hành dạy thực nghiệm số trường THPT Chương Mỹ A – Hà Nội a Lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Lớp thực nghiệm 11 A1 - Lớp đối chứng 11 A11 b Thời gian, địa điểm Thời gian thực nghiệm tiến hành tháng từ tháng đến tháng năm 2016 địa điểm lớp 11A1, 11A11 trường THPT Chương Mỹ A – Hà Nội c.Giáo án thực nghiệm 75 Giáo án: Hàm số liên tục GI Mục tiêu : G1 Về kiến thức : - Giúp học sinh nắm đươc định nghĩa : Hàm số liên tục điểm - Giúp học sinh nắm tính chất hàm số liên tục G2 Về kỹ : - Học sinh biết vận dụng định nghĩa để xét tính liên tục hàm số điểm - Học sinh biết vận dụng tính định lý, hệ định lý giá trị trung gian để chứng minh tồn nghiệm phương trình G3 Về tƣ : - Tư logic G4 Về Thái độ : - Thái độ nghiêm túc học tập G5 Năng lực học sinh : - Năng lực giải vấn đề GII Chuẩn bị giáo viên học sinh : - Giáo viên : Bài soạn dụng cụ dạy học - Học sinh : SGK, ôn lại kiến thức cũ, xem trước mới, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ GIII Phƣơng pháp dạy học : - Vấn đáp gợi mở - Thuyết trình giảng giải - Dạy học phát giải vấn đề GIV Tiến trình dạy học : G1 Ổn định tổ chức lớp 76 G2 Kiểm tra cũ G3 Bài Tình dạy học định nghĩa hàm số liên tục điểm GV: Trong định nghĩa giới hạn hàm số điểm, ta không giả thiết hàm số xác định điểm Nếu hàm số có xác định điểm xét giới hạn (nếu có) giá trị hàm số điểm không thiết Tuy nhiên, với hàm số thường gặp hàm đa thức, hàm phân thức hữu tỉ, hàm số lượng giác,…, giới hạn giá trị hàm số điểm mà xác định Hôm xét hàm số có tính chất vậy, gọi hàm số liên tục HĐ1 : Tiếp cần định nghĩa thông qua ví dụ mở đầu 77 HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng -Cho ví dụ -Theo dõi làm ví dụ Ví dụ : Cho hàm số : ?) phần a, (!) Tính ( ) em cần thực ( ) bước ? ( ) ( ) +Tính i +Khi : So ( ( !) Phần b : ( ) i ( ( ) ) i -Theo dõi, ghi -Như theo phần a, hàm số có giá trị 1điểm với giới hạn hàm số điểm Khi ta nói hàm số tục điểm ( ) liên sánh ( ) i ( )= ( ) i { i ?)Đối với phần b ? ( ) a ( ) ) i ( ) ( ) ? 78 HĐ2 : Hình thành định nghĩa HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng ( ?) Theo em, dựa -Hàm số ( ) thỏa mãn Hàm số liên tục vào ví dụ a, hàm số ( ) ( ) ( ) i điểm : thỏa mãn điều Định nghĩa : Giả sử hàm kiện gọi số liên tục điểm khoảng -Giáo viên thuyết trình ( định nghĩa định ( ) ) Hàm số điểm -Theo dõi, ghi ( ?) Có nhận xét kết ví dụ b ? xác i ( ) i ( ) Trường hợp hàm số ( ) gián đoạn điểm điểm +Không i ( ?) Để hàm số ( ) liên kiện ( !) HS dự đoán có ( ) trường hợp : -Các em dự đoán xem có + ( ) i -Trường hợp không tồn ( ) có thỏa mãn không ? -Tổng quát cho học sinh ( !) Có trường hợp để ( ) i trường hợp +Không hàm số gián đoạn ? : tồn ( ) +Không tồn ( ) cần điều i ( ) ( !) ta nói hàm số gián đoạn ( ) liên tục ( ) -Đối với kết tục điểm tồn ( ) + ( ) i ( ) 79 hàm số gián đoạn -HS theo dõi, ghi điểm HĐ3 : Củng cố định nghĩa GV nhấn mạnh lại định nghĩa Từ định nghĩa, bước cần làm toán xét tính liên tục hàm số mà sử dụng định nghĩa GV đưa ví dụ hướng HS để giải Ví dụ : Xét tính liên tục hàm số : ( ) { ớ Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề : GV : Bài toán cho hàm số ? ứng với định nghĩa giá trị ? HS : Hàm số ( ) { ớ Bước 2: Tìm cách giải GV: Áp dụng định nghĩa ta cần tính bước nào? HS nhắc lại bước cần tính GV: Cách tìm giới hạn hàm số có khác biệt ? HS: Cần tính giới hạn trái giới hạn phải : Sau so sánh giới hạn kết luận GV: Tính giới hạn trái lấy hàm ? Tính giới hạn phải lấy hàm ? HS: Tính giới hạn trái lấy hàm ( ) hàm ( ) GV: Tính giới hạn Tính giới hạn phải lấy 80 ( ) i HS: ( ) i i i ( ) i ( ( ) i ( ) Vậy hàm số ( ) có giới hạn ) ( ) i GV: Tiếp theo, cần tính ? HS: Tính ( ) GV: Để tính ( ), lấy hàm số ? Tại ? HS: Lấy hàm số ( ) Ta có ( ) ( ) GV: Chúng ta kiểm tra tiếp điều kiện ? HS: Kiểm tra ( ) i ( ) i ( ) ( ) GV: Đến kết luận chưa? Còn cần kiểm tra điều kiện không? HS: Không cần kiểm tra điều kiện Dựa vào định nghĩa, kết luận hàm số cho liên tục Bước 3: Trình bày lời giải Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải Giáo viên kiểm tra, chỉnh sửa để làm ví dụ mẫu Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải GV đưa tập mang tính phân loại làm tập nhà cho em học sinh” Ví dụ 3: Xét tính liên tục hàm số sau điểm cho trước: a) ( ) b) ( ) { c) ( ) { ớ √ ; ạ ; 81 d) ( ) { ớ HĐ4: Củng cố học GV yêu cầu HS nhắc lại - Định nghĩa hàm số liên tục điểm - Cách xét tính liên tục hàm số điểm theo định nghĩa - Giáo viên sử dụng sơ đồ tư để học sinh hệ thống hóa lại khái niệm hàm số liên tục điểm GV Dự đoán tình sƣ phạm sai lầm học sinh: G1 Sai lầm học sinh: G1.1 Các sai lầm thường gặp: - Sai lầm không đề ý đến khoảng xác định hàm cần xét - Lẫn lộn việc xét chứng minh hàm liên tục 82 G1.2 Nguyên nhân: Do không nắm vững kiến thức, không hiểu chất kiến thức G1.3 Giải pháp khắc phục: Hệ thống lại kiến thức cho học sinh, gắn lý thuyết với tập áp dụng G2 Các tình sƣ phạm sảy – Giải pháp khắc phục G2.1 Một số tình dự kiến: - Học sinh yêu cầu giải thích khái niệm hàm số liên tục - Học sinh có cách giải khác xét tính liên tục hàm số khoảng sau có nhận xét thừa nhận G2.2 Giải pháp khắc phục: - Tiến hành hệ thống hóa lại kiến thức cho học sinh - Liên hệ tính liên tục hàm số với đường đồ thị - Gợi ý cho học sinh cách giải khác nhau, đồng thời giao cho em giải dạng tập nhà 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 4.3.1 Đánh giá định tính - Khi giới thiệu phương pháp: Các em tiếp nhận phương pháp dễ dàng Không có biểu khó khăn việc hiểu bước thực đề tài - Các em biết cách tự tìm lời giải toán Biết cách sử dụng sơ đồ tư để hệ thống lại kiến thức học - Trong tuần thực đề tài, thân tác giả Giáo sinh thực tập số điều kiện không cho phép nên không sát học toán lớp em Nhưng thông qua việc em gọi điện, gặp trực tiếp với tác giả; qua ý kiến cán lớp, giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy thời gian tác giả thực tập trường (Cô: Nguyễn Thị Hồ Loan – giáo viên chủ nhiệm dạy môn Toán lớp 11A) cho tác giả ý kiến xác tình hình thực giảng- Cô Loan nhận xét “ Bài giảng dễ hiểu, giúp học sinh ghi nhớ định nghĩa hàm số liên tục 83 điểm dễ dàng Qua giảng em tự tìm lời giải dạng toán liên quan đến hàm số liên tục điểm” 4.3.2 Đánh giá định lƣợng Để đánh giá kết thực nghiệm cho hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra với mục đích xem tính khả thi đề tài sau: Nội dung đề khảo sát chất lượng Đề kiểm tra thực nghiệm số (thời gian làm 15 phút) Câu1: Xét tính liên tục hàm số sau: ( ) { Câu 2: Xác định a để hàm số liên tục: ( ) { Ý định sƣ phạm hai đề kiểm tra Kiểm tra khả nhớ, vận dụng kiến thức học sinh Câu 1: Kiểm tra kỹ nhớ định nghĩa hàm số liên tục điểm từ dễ dàng xác định tính liên tục hàm số Câu 2: Kiểm tra kỹ nhớ vận dụng linh hoạt định nghĩa hàm số liên tục điểm 84 Kết hai kiểm tra 15 phút Chúng tiến hành kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng với nội dung tiết học tương ứng theo phân phối chương trình Bảng thống kê kết thực nghiệm Nhóm điểm Lớp Số HS Thực nghiệm Đối chứng Tử đến Từ đến Từ đến Từ đến 10 47 17 23 47 20 18 Thống kê điểm kiểm tra trình chấm kiểm tra,chúng nhận thấy:  Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  Số HS tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Số HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng  HS lớp thực nghiệm có kỹ giải toán khả tự học, tự đọc sách cao so với học sinh lớp đối chứng  Trong trình TN, GV HS tham gia tích cực vào trình dạy học GV đầu tư nghiên cứu giáo án, đối tượng HS PPDH tích cực để áp dụng kết khóa luận vào trình dạy học thực tế 85 cách phù hợp Về phía HS em tích cực hưởng ứng phương pháp dạy GV, tham gia xây dựng mạnh dạn đưa ý kiến  Dựa vào kết TN nhận thấy thời gian TN ngắn hiệu đạt tương đối rõ ràng Khả giải tự giải toán, khả tự học em có chuyển biến  Có thể xem bước đầu cho thấy tính khả thi đề tài đề Các kết luận văn là: Luận văn đúc kết từ tài liệu hành tự học phân tích để xác định số yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học học sinh Đề xuất số biện pháp dạy kỹ tự học cho học sinh Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi hiệu việc dạy cho học sinh số kỹ tự học Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán trung học phổ thông Như khẳng định mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Make Just One Change: Teach Students to Ask Their Own QuestionsPaperback –Sep1/2011by DanRothstein (Author), Luz Santana (Author), Wendy D Puriefoy (Foreword)] [2] Nguyễn Bá Kim PPDH môn toán NXB ĐHSP Hà Nội 2008 [3] Nguyễn đình đức biện pháp giúp học sinh sửa chữa sai lầm gải toán phương trình bất phương trình, sáng kiến kinh nghiệm) [4] Bùi Văn Nghị Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán NXB ĐHSP Hà Nội 2008 [5] Trần Bá Hoành 1995 [6] Nguyễn Cảnh Toàn Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học, tự nghiên cứu (tập 1) NXB ĐHSPHN 2001 [7] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Bảo, Bùi Tường Quá trình dạy tự học NXB GD Hà Nội 1998 [8] Luật giáo dục NXBLĐ – Xã Hội Hà Nội 2007 [9] Các sách giáo khoa, sách tập sách giáo viên lớp 10, lớp 11 nâng cao NXB GD 2009 [10] Luật giáo dục 2013- chương I điều [11] Tạp chí giáo dục số 7/2014 ...DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CTL Câu trả lời GV Giáo viên GD Giáo dục... tƣ học sinh Năng lực trí tuệ: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm học sinh Yếu tố ảnh hưởng lớn, định đến khả học tập nói chung NLTH nói riêng Những... việc, vừa thu tri thức phương pháp” Trong trình dạy học, học sinh chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh Đó yếu tố điều kiện dạy học, điều kiện văn hóa xã hội… yếu tố có ảnh hưởng lớn, tác động đến

Ngày đăng: 01/06/2017, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Bá Kim. PPDH môn toán. NXB ĐHSP Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn toán
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 2008
[4] Bùi Văn Nghị. Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán. NXB ĐHSP Hà Nội 2008.[5] Trần Bá Hoành 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 2008. [5] Trần Bá Hoành 1995
[6] Nguyễn Cảnh Toàn. Tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục tự học, tự nghiên cứu (tập 1). NXB ĐHSPHN 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục tự học, tự nghiên cứu (tập 1)
Nhà XB: NXB ĐHSPHN 2001
[7] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Bảo, Bùi Tường. Quá trình dạy tự học. NXB GD Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy tự học
Nhà XB: NXB GD Hà Nội 1998
[1] Make Just One Change: Teach Students to Ask Their Own QuestionsPaperback –Sep1/2011by DanRothstein (Author), LuzSantana (Author), Wendy D. Puriefoy (Foreword)] Khác
[3] Nguyễn đình đức các biện pháp giúp học sinh sửa chữa sai lầm khi gải các bài toán phương trình và bất phương trình, sáng kiến kinh nghiệm) Khác
[9] Các sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên lớp 10, lớp 11 nâng cao. NXB GD 2009 Khác
[10] Luật giáo dục 2013- chương I điều 5 [11] Tạp chí giáo dục số 7/2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w