1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Quy trình Kiểm soát nội bộ Ngân hàng Thương mại

75 807 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

KSNB – Các bộ phậnMôi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc structure của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc

Trang 1

KIỂM SOÁT KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHTM

Trang 2

TỔNG QUAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHTM

Trang 3

Trách nhiệm kiểm soát

thuộc về ai ???

Trang 4

COSO (The Committee of SponsoringOrganizations of the Treadway Commission) -

Uỷ ban Các tổ chức tài trợ thuộc HĐ quốc gia

Giới thiệu về COSO

Uỷ ban Các tổ chức tài trợ thuộc HĐ quốc giaHoa Kỳ về chống gian lận khi lập BCTC

www.coso.org

Năm 1992, tại Hoa Kỳ, COSO đã cho ra đời báocáo đầu tiên về HT KSNB, tạo nên một khởi đầu

và tiếng nói chung cho các tổ chức COSO đã

và tiếng nói chung cho các tổ chức COSO đãtrở thành chuẩn mực được công nhận và ápdụng rộng rãi trên toàn thế giới;

Năm 2013, COSO ban hành bản cập nhật

Trang 5

Theo COSO (Committee of Sponsoring Organization)

KSNB là 1 qui trình chịu ảnh hưởng bởi HĐQT,nhà quản lý và các nhân viên khác, được thiết

nhà quản lý và các nhân viên khác, được thiết

kế để cung cấp sự đảm bảo hợp lý trong việcthực hiện các mục tiêu hoạt động, báo cáo vàtuân thủ

( Internal control is a process, effected by an entitys board of directors, management, and other personnel, designed to provide reasonable assurance regarding the

designed to provide reasonable assurance regarding the

Trang 6

KSNB – Mục tiêu

Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu báo cáo

Mục tiêu tuân thủ

Trang 7

KSNB – Các bộ phận

COSO 2013

COSO 1992

Trang 8

KSNB – Các bộ phận

Môi trường kiểm soát

Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình

gồm các tiêu chuẩn, quy trình

và cấu trúc (structure) của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc thực hiện KSNB toàn tổ chức.

HĐQT và nhà quản lý cấp cao thiết lập ☜ tone at the top☝ , liên

thiết lập ☜ tone at the top☝ , liên quan đến tầm quan trọng của KSNB và các tiêu chuẩn ứng xử.

Trang 9

KSNB – Các bộ phận

Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là một quy trình động và tác động lẫn nhau nhằm nhận diện và phân tích các rủi ro

động và tác động lẫn nhau nhằm nhận diện và phân tích các rủi ro

để đạt được các mục tiêu của tổ chức, hình thành nền tảng cho việc quyết định các rủi ro nên được quản lý như thế nào.

Nhà quản lý cân nhắc những thay đổi có thể xảy ra của môi trường đổi có thể xảy ra của môi trường

Trang 10

KSNB – Các bộ phận

Các hoạt động kiểm soát

Các hoạt động kiểm soát là các hành động được thiết lập bởi các chính sách và thủ tục để đảm bảo những chỉ dẫn của nhà quản lý trong việc giảm thiểu rủi ro để đạt các mục tiêu.

Các hoạt động kiểm soát được thực hiện tại tất cả các cấp độ của tổ chức và tại rất nhiều giai

của tổ chức và tại rất nhiều giai đoạn của quá trình hoạt động, bao gồm cả môi trường công nghệ.

Trang 11

KSNB – Các bộ phận

Thông tin và truyền thông

Thông tin cần thiết đối với tổ chức

để thực hiện các trách nhiệm KSNB trong việc hỗ trợ để đạt

để thực hiện các trách nhiệm KSNB trong việc hỗ trợ để đạt được các mục tiêu.

Truyền thông: bao gồm cả bên trong và bên ngoài tổ chức; cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động kiểm soát hàng ngày.

Trang 12

Các phát hiện được đánh giá và những thiếu sót được truyền thông kịp thời; những vấn đề

thông kịp thời; những vấn đề nghiêm trọng được báo cho quản

lý cấp cao và HĐQT.

Trang 13

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Trang 14

Môi trường kiểm soát

Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy

KSNB – Các bộ phận cấu thành

gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc thực hiện KSNB toàn tổ chức.

HĐQT và nhà quản lý cấp cao thiết lập ☜tone at the

HĐQT và nhà quản lý cấp cao thiết lập ☜tone at the top”, liên quan đến tầm quan trọng của KSNB và các tiêu chuẩn ứng xử.

Trang 15

Cam kết về tính trung thực và tuân thủ các

Môi trường kiểm soát – Các nguyên tắc –

Cam kết về tính trung thực và tuân thủ cácgiá trị đạo đức;

Chịu trách nhiệm giám sát;

Thiết lập cơ cấu quyền hạn và trách nhiệm;

Thực thi cam kết về năng lực;

Thực thi cam kết về năng lực;

Trang 16

KSNB – Các bộ phận cấu thành

Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là một quy trình động và tác động lẫn nhau nhằm nhận diện và phân tích các rủi ro

động và tác động lẫn nhau nhằm nhận diện và phân tích các rủi ro

để đạt được các mục tiêu của tổ chức, hình thành nền tảng cho việc quyết định các rủi ro nên được quản lý như thế nào.

Nhà quản lý cân nhắc những thay đổi có thể xảy ra của môi trường

đổi có thể xảy ra của môi trường bên ngoài cũng như bên trong tổ chức; những thay đổi này có thể cản trở khả năng đạt được các

Trang 17

Đánh giá rủi ro – Các nguyên tắc

Các mục tiêu phù hợp và cụ thể;

Xác định và phân tích rủi ro;

Đánh giá rủi ro gian lận;

Nhận diện và phân tích những thay đổi

trọng yếu

Trang 18

KSNB – Các bộ phận cấu thành

Các hoạt động kiểm soát

Các hoạt động kiểm soát là các hành động được thiết lập bởi các chính sách và thủ tục để đảm bảo những chỉ dẫn của nhà quản lý trong việc giảm thiểu rủi

ro để đạt các mục tiêu.

Các hoạt động kiểm soát được thực hiện tại tất cả các cấp độ của tổ chức và tại rất nhiều giai

của tổ chức và tại rất nhiều giai đoạn của quá trình hoạt động, bao gồm cả môi trường công nghệ.

Trang 19

Các hoạt động kiểm soát

Trang 20

KSNB – Các bộ phận cấu thành

Thông tin và truyền thông

Thông tin cần thiết đối với tổ chức

để thực hiện các trách nhiệm KSNB trong việc hỗ trợ để đạt

để thực hiện các trách nhiệm KSNB trong việc hỗ trợ để đạt được các mục tiêu.

Truyền thông: bao gồm cả bên trong và bên ngoài tổ chức; cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động kiểm soát hàng ngày.

Truyền thông giúp các nhân viên hiểu được các trách nhiệm KSNB

và tầm quan trọng của họ trong việc đạt được các mục tiêu.

Trang 21

Thông tin và Truyền thông

– Các nguyên tắc –

Sử dụng các thông tin thích đáng;

Truyền thông nội bộ;

Truyền thông bên ngoài tổ chức

Trang 22

KSNB – Các bộ phận cấu thành

Các hoạt động giám sát

Các đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ hoặc kết hợp cả hai được sử dụng để xác định mỗi bộ

giá định kỳ hoặc kết hợp cả hai được sử dụng để xác định mỗi bộ phận của KSNB tồn tại và hoạt động như mong đợi.

Các phát hiện được đánh giá và những thiếu sót được truyền thông kịp thời; những vấn đề nghiêm trọng được báo cho quản nghiêm trọng được báo cho quản

lý cấp cao và HĐQT.

Trang 23

Nhà quản lý, các nhân viên và/hoặc bên thứ 3 phá

vỡ KSNB thông qua thông đồng;

vỡ KSNB thông qua thông đồng;

Trang 25

TỔNG QUAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHTM

Trang 26

KTNB là cần thiết đối với sự

phát triển bền vững của ngân hàng!

Trang 28

2 Khái niệm KTNB

Theo “ The Institute of Internal Audit (IIA)”

KTNB là hoạt động đảm bảo và tư vấn mang tính

độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả hoạt động của một tổ chức KTNB giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình thông qua việc tạo ra một cách tiếp cận có

hệ thống, có tính kỷ luật để đánh giá, nâng cao hiệu lực của việc quản lí rủi ro, quy trình kiểm soát, và quy trình quản trị doanh nghiệp.

trình quản trị doanh nghiệp.

(Internal auditing is an independent, objective assurance and consulting activity designed to add value and improve an organization's operations It helps an organization accomplish its objectives by bringing a systematic, disciplined approach to evaluate and improve the effectiveness of risk

Trang 29

KTNB Ngân hàng thương mại

Điều 3 – TT 44/2011/TT-NHNN

Kiểm toán nội bộ là việc rà soát, đánh giá độc lập,khách quan đối với HT KSNB; đánh giá độc lập

về tính thích hợp và tuân thủ quy định, chính sáchnội bộ, thủ tục, quy trình đã được thiết lập trongTCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đưa rakiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệthống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm

Trang 31

4 Nguyên tắc hoạt động của KTNB

Tính liên tục;

Tính độc lập;

Yêu cầu về năng lực chuyên môn

(Tham khảo Điều 9, 13 – TT 44/2011/TT-NHNN) (Tham khảo Điều 9, 13 – TT 44/2011/TT-NHNN)

Trang 32

Phương pháp và phạm vi thực hiện KTNB

Phương pháp kiểm toán:

“định hướng theo rủi ro”;

(Tham khảo Điều 17 – TT 44/2011/TT-NHNN)

Phạm vi kiểm toán nội bộ:

► Kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình

nghiệp vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chứctín dụng

tín dụng

► Kiểm toán đặc biệt và tư vấn theo yêu cầu

của Hội đồng quản trị, Ủy ban Kiểm toán

(Tham khảo Điều 15 – TT 44/2011/TT-NHNN)

Trang 35

PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH

KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Trang 36

1 Phương pháp KTNB

Phương pháp kiểm toán là tổng quát về cách thức, chiến lược để kiểm toán viên (KTV) thựchiện cuộc kiểm toán nhằm đạt mục tiêu cuộckiểm toán

Phân loại theo chiến lược tiếp cận đối tượng

kiểm toán có 2 phương pháp: phương pháp kiểm toán hệ thống và phương pháp kiểm kiểm toán hệ thống và phương pháp kiểm toán riêng lẻ.

Trang 37

2 Quy trình KTNB

Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán hàng năm Giai đoạn 2: Thực hiện cuộc kiểm toán

Giai đoạn 3: Lập báo cáo kiểm toán

Giai đoạn 4: Đảm bảo chất lượng

Giai đoạn 4: Đảm bảo chất lượng

Trang 38

Giai đoạn 1

LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM

Trang 39

Lập kế hoạch kiểm toán năm

Mục đích:

Phân bố nguồn lực (nhân sự, thời gian,

kinh phí) một cách hiệu quả;

Thiết lập tần suất kiểm toán (nhiều, trung

bình, ít phụ thuộc vào mức độ rủi ro)

Trang 41

Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là quy trình trong đó Ngân

hàng phát hiện và phân tích những rủi ro liên quan tới việc thực hiện các mục tiêu của mình, tạo cơ sở cho việc xác định cách thức quản lý những rủi ro đó.

Trang 42

Mức độ rủi ro và tần suất kiểm toán

Tần suất kiểm toán được quyết định dựa trên kết quả phân loại mức rủi ro của đơn vị kinh doanh cụ thể Mức RR càng cao, tần suất kiểm toán càng lớn.

Các hoạt động ngân hàng sau khi được đánh giá tương ứng với số điểm rủi ro, mức độ rủi ro sẽ được phân làm 3 loại (cao, trung bình và thấp).

Việc phân loại mức độ rủi ro như vậy giúp Kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả và có thể tập trung nhiều

nội bộ hoạt động hiệu quả và có thể tập trung nhiều nguồn lực hơn vào các nghiệp vụ, các đơn vị kinh doanh thuộc mức rủi ro cao và trung bình.

Trang 43

Giai đoạn 2:

THỰC HIỆN KIỂM TOÁN

Trang 44

Kế hoạch cho mỗi cuộc kiểm toán

Kế hoạch chi tiết của mỗi cuộc kiểm toán (Bản

kế hoạch kiểm toán) phải thống nhất với kế

hoạch kiểm toán hàng năm (kế hoạch thường niên) đã được phê duyệt và được lập theo mẫu chuẩn Bản kế hoạch kiểm toán này do Trưởng đoàn kiểm toán xây dựng và được Trưởng phòng phụ trách thông qua.

Kế hoạch chi tiết cho mỗi cuộc kiểm toán phải

Kế hoạch chi tiết cho mỗi cuộc kiểm toán phải được thông qua lãnh đạo cao nhất của đơn vị được kiểm toán

Trang 45

Nội dung kế hoạch cho mỗi cuộc kiểm toán

Thông tin chung: Thông tin tổng quát, mục tiêu,

phương pháp và phạm vi kiểm toán

Nhân sự: Trưởng đoàn, trưởng nhóm, kiểm

toán viên (trình độ, tính độc lập), thuê chuyên giangoài?

Thời gian: lịch trình từng cuộc kiểm toán, lịch

trình phối hợp nhóm, số ngày làm việc tại đơn vịtrình phối hợp nhóm, số ngày làm việc tại đơn vị

Trang 46

Xây dựng chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán là một loạt các thủ tục cần tiến

hành để đạt được các mục tiêu kiểm toán theo kế hoạch.

Mục đích của chương trình kiểm toán là để kiểm tra tính

hợp lý và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ở những mảng có rủi ro cao.

hợp lý và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ở những mảng có rủi ro cao.

Chương trình kiểm toán trở thành một bản hướng dẫn, hoạch định chi tiết về những công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành và trọng tâm là các thủ tục cần thực hiện trong khi kiểm toán.

Chương trình kiểm toán được xây dựng ở 2 cấp độ:

Chương trình kiểm toán được xây dựng ở 2 cấp độ:

Chương trình kiểm toán chung cho cả cuộc kiểm toán Chương trình cụ thể cho từng nội dung hoặc phần việc kiểm toán.

Trang 47

Thực hiện kiểm toán

Quản lý hoạt động kiểm toán thực địa

Thực hiện kiểm toán

Ghi chép

Quản lý giấy tờ làm việc

Cuộc họp tổng kết

Trang 48

Thực hiện kiểm toán

Quản lý hoạt động kiểm toán thực địa

Thực hiện kiểm toán

► Tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính khách

► Tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính khách

quan, trung thực của các đánh giá, xác nhận

và báo cáo kiểm toán nội bộ

► Xem xét, thu thập và đánh giá đầy đủ các

bằng chứng cần thiết có liên quan đến cácnội dung kiểm toán

nội dung kiểm toán

Trang 49

Thực hiện kiểm toán

Quản lý hoạt động kiểm toán thực địa

Thực hiện kiểm toán

► Thực hiện đúng quy trình của một cuộc kiểm

► Thực hiện đúng quy trình của một cuộc kiểm

toán, các bước tiến hành kiểm toán phảiđược ghi nhận kịp thời đầy đủ trên tài liệu,

hồ sơ kiểm toán

► Định kỳ tổng hợp, đánh giá kết quả thực

hiện kế hoạch kiểm toán; kịp thời điều chỉnhhiện kế hoạch kiểm toán; kịp thời điều chỉnh

Trang 50

Giai đoạn 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

Trang 52

Báo cáo KTNB

Báo cáo kiểm toán

Báo cáo đột xuất

Báo cáo kiểm toán thường niên

(Tham khảo Điều 26, 27 và 28 – TT 44/2011/TT-NHNN)

Trang 53

Mục tiêu, thời gian và phạm vi của cuộc kiểmtoán;

Nội dung chính – Báo cáo KTNB

Trang 54

Báo cáo gửi đến:

Hội đồng quản trịBan Tổng giám đốc

Trang 55

Giai đoạn 4

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

(GIÁM SÁT SAU KIỂM TOÁN)

Trang 56

Là giai đoạn KTNB thực hiện kiểm tra, giám sátquá trình thực hiện kiến nghị của đơn vị được

Đảm bảo chất lượng

quá trình thực hiện kiến nghị của đơn vị đượckiểm toán

Trang 57

KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Trang 58

Khái niệm khách hàng vay vốn

Theo TT 36/2014/TT – NHNN

Trang 59

II Mục tiêu, yêu cầu và đối tượng của

KTNB hoạt động tín dụng

1 Mục tiêu của KTNB hoạt động tín dụng.

1 Mục tiêu của KTNB hoạt động tín dụng.

2 Yêu cầu của KTNB hoạt động tín dụng

3 Đối tượng KTNB hoạt động tín dụng

Trang 60

III.Nội dung KTNB hoạt động tín dụng

1 Đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng.

1 Đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng.

2 Thực hiện kiểm toán

Trang 61

2 Thực hiện kiểm toán

2.1 Kiểm toán cơ cấu tín dụng

2.2 Kiểm toán quy trình NV cấp tín dụng

2.3 Kiểm toán các khoản cho vay

Trang 62

2.1 Kiểm toán cơ cấu tín dụng

Rủi ro tín dụng, hiệu quả của hoạt động tíndụng thể hiện ngay trong cơ cấu tín dụng

Trang 63

2.2 Kiểm toán quy trình NV cấp TD

Mục đích:

► Đánh giá việc tổ chức, chỉ đạo điều hành hoạt

động tín dụng có hiệu quả không, có khoa học không?

► Đánh giá qui trình tín dụng được qui định bằng

văn bản có hiệu quả, tối ưu không?

► Các qui định về qui trình nghiệp vụ tín dụng có

được tuân thủ nghiêm túc trên thực tế không??? được tuân thủ nghiêm túc trên thực tế không???

Trang 64

KIỂM TOÁN VIỆC THỰC HIỆN QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG

Trang 65

Phòng quan

hệ khách hàng

Khách

hàng

Phòng quản lý rủi ro

(1)Hồ sơ TD

(2)Báo cáo

đề xuất TD (5) HĐTD

Các thủ tục kiểm soát chính trong quy trình cấp tín dụng theo tư vấn của World Bank

(3)Phê duyệt TD

(6) Yêu cầu rút vốn vay

(7) TB

đủ ĐK rút vốn

(9) Giải ngân

Trang 66

KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN CHO VAY

Trang 67

KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

Trang 68

I Tổng quan về nghiệp vụ HĐV

1 Nội dung nghiệp vụ

2 Rủi ro chủ yếu trong hoạt động HĐV

Trang 69

1 Mục tiêu kiểm toán

II Kiểm toán hoạt động HĐV

2 Yêu cầu kiểm toán

3 Nội dung kiểm toán

3 Nội dung kiểm toán

Trang 70

3 Nội dung kiểm toán

3.1 Đánh giá rủi ro của hoạt động HĐV

II Kiểm toán hoạt động HĐV

3.1 Đánh giá rủi ro của hoạt động HĐV

3.2 Đánh giá Hệ thống KSNB

3.3 Nội dung kiểm toán cụ thể

Trang 71

KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ

KINH DOANH GIAO DỊCH

Trang 72

Kiểm toán nghiệp vụ KDGD

I. Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh giao dịch

II. Đánh giá rủi ro trong kinh doanh giao dịch

II. Đánh giá rủi ro trong kinh doanh giao dịch

III.Tổ chức và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ

kinh doanh giao dịch

IV. Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh giao dịch

Trang 73

IV Kiểm toán nghiệp vụ KDGD

1 Mục tiêu, đối tượng kiểm toán KDGD

2 Nội dung và phương pháp kiểm toán KDGD

Trang 74

KIỂM TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KHÁC CỦA NHTM

Trang 75

Nội dung

1 Kiểm toán nghiệp vụ ngân quỹ;

2 Kiểm toán tiền gửi tại NHNN và tại các TCTD

khác

Ngày đăng: 01/06/2017, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w