Đề tài fulltext: KHẢO SÁT TUÂN THỦ THỜI ĐIỂM VỆ SINH TAY TẠI BỆNH VIỆNBàn tay là cong đường chính lây nhiễm chéo trong quá trình chăm sóc, phục vụ, điều trị cho người bệnh. Hàng năm, tổ chức y tế thế giới ước tính, có trên 1,4 triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế 26. Hậu quả của NKBV đối với người bệnh là: Tăng tỷ lệ tàn phế, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm điều trị, tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật và tăng chi phí cho người bệnh và người nhà. Chi phí điều trị cho một ca NKBV tại Việt Nam là từ 2 đến 32.5 triệu đồng tùy thuộc vào cơ quanbộ phận bị NKBV.Các nhà khoa học đã xác định, trên 1cm² da của người bình thường chứa tới 40.000 vi khuẩn. Đặc biệt số lượng này còn nhiều hơn ở trên da tay, vốn là nơi thường xuyên tiếp xúc với đủ mọi vật trong môi trường xung quanh, trong cuộc sống thường ngày 4. Có nhiều phương thức lây truyền NKBV, tuy nhiên sự lây truyền qua bàn tay NVYT là một trong những nguyên nhân hàng đầu 4. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định vệ sinh tay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyên tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 182009TTBYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viênhọc sinh và người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnh viện phải rửa tay theo quy định.
Trang 1NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện
NVYT: Nhân viên y tế
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả chương trình rửa tay qua nghiên cứu của Pittet và cộng sự 9
Bảng 3.1 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung 23
Bảng 3.2 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ở các đối tượng được quan sát 24
Bảng 3.3 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo khổi chuyên môn……… 30
Bảng 3.4 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của một số khoa 26
Bảng 3.5 Sử dụng phương pháp vệ sinh tay theo đối tượng NVYT 27
Bằng xà phòng hay Dung dịch VST nhanh chứa cồn 27
Bảng 3.6 Tuân thủ rửa tay theo 5 thời điểm với phương pháp vệ sinh tay 28
Bảng 3.7 Thực hiện VST theo các thời điểm vệ sinh tay……… 34
28 Theo 5 thời điểm của WHO, tỷ lệ sử dụng các phương pháp VST khác biệt
Trang 3DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lây truyền bệnh đường phân-miệng 11Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ở các thời đổi tượng được quan sát 29Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo 3 khối lâm sàng 25Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế theo từng nhóm đối tượng 27Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tuân thủ theo 5 thời điểm với phương pháp VST 28Biểu đồ 3.7: Thực hiện vệ sinh tay theo các thời điểm 34
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT a DANH MỤC BẢNG b DANH MỤC BIỂU ĐỒ c
MỤC LỤC ……… 4
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Sinh thái học của lớp vi khuẩn trên đôi bàn tay: 5
1.2 Lợi ích của việc vệ sinh tay phòng bệnh 6
1.3.1.1 Các phương pháp rửa tay 14
* Rửa tay thường quy 14
1.3.1.2 Rửa tay không dùng nước bằng dung dịch chứa cồn 15
1.3.1.3 Rửa tay phẫu thuật 16
1.3.2 Những phương tiện cần thiết cho việc rửa tay 17
1.3.2.1 Xà phòng và dung dịch rửa tay 17
1.3.2.2 Nước rửa tay 18
4.3.3 Làm khô tay 19
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20
2.2.Tiêu chuẩn chọn mẫu: 20
2.5 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 21
2.6 Phương pháp nghiên cứu: 21
2.6.1.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 21
2.7.Các biếu số: 21
Trang 52.8 Sai số và cách khắc phục sai số 22
2.9.Đạo đức nghiên cứu: 22
CHƯƠNG 3 23
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1 Tuân thủ rửa tay chung 23
3.2 Tuân thủ vệ sinh tay ở các đối tượng được quan sát: 24
CHƯƠNG 4 30
BÀN LUẬN 30
4.1 Tình hình tuân thủ vệ sinh tay chung: 30
4.2 Tuân thủ vệ sinh tay của các đối tượng được quan sát 32
4.3 Tuân thủ vệ sinh tay theo 5 thời điểm với phương pháp vệ sinh tay 33
KẾT LUẬN 34
KIẾN NGHỊ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Bàn tay là con đường chính lây nhiễm chéo trong quá trình chăm sóc, phục
vụ, điều trị cho người bệnh Hàng năm, tổ chức y tế thế giới ước tính, có trên 1,4triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế [26] Hậu quả của NKBV đốivới người bệnh là: Tăng tỷ lệ tàn phế, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằmđiều trị, tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật và tăng chi phí cho người bệnh vàngười nhà Chi phí điều trị cho một ca NKBV tại Việt Nam là từ 2 đến 32.5triệu đồng tùy thuộc vào cơ quan/bộ phận bị NKBV
Các nhà khoa học đã xác định, trên 1cm² da của người bình thường chứatới 40.000 vi khuẩn Đặc biệt số lượng này còn nhiều hơn ở trên da tay, vốn là nơithường xuyên tiếp xúc với đủ mọi vật trong môi trường xung quanh, trong cuộcsống thường ngày [4]
Có nhiều phương thức lây truyền NKBV, tuy nhiên sự lây truyền quabàn tay NVYT là một trong những nguyên nhân hàng đầu [4] Nhiều nghiêncứu cũng khẳng định vệ sinh tay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là biệnpháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyên tác nhân gây bệnh trong các
cơ sở y tế Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BYTngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soátnhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc,NVYT, sinh viên/học sinh và người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnhviện phải rửa tay theo quy định Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu đượcthực hiện tại các bệnh viện nhằm đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT.Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), vệ sinh tay (VST) được coi là liều vắc xin
tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả về chi phí
Trang 7Tuy nhiên đánh giá tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế còn chưacao và chưa thành thói quen, việc giám sát theo dõi thực chất tình hình vệsinh tay còn rất hạn chế Theo báo cáo tỷ lệ tuân thủ ở các bệnh viện châu Âu,Hoa Kỳ thường trên 60% Ở Việt Nam, khảo sát ở bệnh viện chợ Rẫy, bệnhviện Bạch Mai, bệnh viện trung ương Huế tỷ lệ tuân thủ từ 50 đến 60 %.Tạibệnh viện Quân y 175, công tác Vệ sinh tay đã có nhiều cải thiện, nhưng côngtác giám sát đánh giá hiệu quả của Vệ sinh tay còn hạn chế.
Tiến hành đề tài: “Khảo sát tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân y175” nhằm mục đích:
- Đánh giá mức độ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế trong thực hành chăm sóc người bệnh.
Trang 8CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) làcác nhiễm khuẩn xuất hiện sau 48h kể từ khi bệnh nhân nhập viện và khônghiện diện cũng như không có ở giai đoạn ủ bệnh
Tác nhân gây NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện gây ra bởi các vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng Trong đó phổ biến nhất là nhiễm trùng đường tiếtniệu lien quan thủ thuật đặt dẫn lưu nước tiểu, đứng hàng thứ hai là viêm phổibệnh viện
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tại các bệnh việnnhằm đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế (NVYT), trong đó cómột số nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp đánh giá sự thay đổi vềkiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ vệ sinh bàn tay trước và sau can thiệp Sựtuân thủ rửa tay của NVYT (như rửa tay với nước và xà phòng, rửa tay vớidung dịch sát khuẩn tay chứa cồn) được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quảnhất để phòng ngừa hiệu quả NKBV VSBT đúng cách sẽ làm loại bỏ hầu hếtlớp vi sinh vật gây ra NKBV
Cơ sở khoa học của VSBT Trong suốt thế kỷ thứ XIX, ở Châu Âu vàHoa Kỳ, 25% bà mẹ sinh con tại bệnh viện đã tử vong do sốt hậu sản Nguyênnhân là do vi khuẩn Streptococcus pyogenes Năm 1843, bác sĩ OliverWendell Holmes (Hoa Kỳ) cho rằng, VSBT có thể phòng ngừa được sốt hậusản Trước tỉ lệ sốt hậu sản tại các bệnh viện ở Hoa Kỳ, ông tin tưởng rằngnguyên nhân chính là do sự lây truyền vi khuẩn từ sản phụ này sang sản phụ
Trang 9khác qua bàn tay các bác sỹ Ý kiến của ông đã bị nhiều bác sĩ cùng thời phảnđối
Một nghiên cứu trên Thế giới từ năm 1994 đến 1997 trên 20,000 cơ hộirửa tay của NVYT tại một BV đã cho thấy: khi tỉ lệ tuân thủ rửa tay của nhânviên y tế tăng từ 48% (1994) lên 66% (1997) thì tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh việngiảm từ 16.9% (1994) xuống còn 6.9% (1997) Tại Việt Nam, can thiệp làmtăng sự tuân thủ vệ sinh bàn tay của NVYT cũng mang lại hiệu quả tích cựctrong việc làm giảm tỉ lệ NKBV
Năm 2009, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 18/2009/TT-BYT: Hướng dẫn
tổ chức thực hiện công tác KSNK tại các cơ sở khám, chữa bệnh Điều 1 củaThông tư quy định “Thầy thuốc, NVYT, học sinh, sinh viên thực tập tại các
cơ sở khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và đúng quy trình
kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế Người bệnh và người nhà người bệnh,khách đến thăm phải rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám,chữa bệnh”
Nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định tuân thủ VSBT phòng tránh đượcNKBV, tuy nhiên tỉ lệ tuân thủ rửa tay còn rất thấp Năm 2002, tại Italia,Nobile và cộng sự đã tiến hành đánh giá Kiến thức, thái độ và thực hànhVSBT của các NVYT tại các khoa hồi sức tích cực của 24 BV vùngCampania và Calabria Kết quả cho thấy 53,2% NVYT có kiến thức đúng, tỉ
lệ có thái độ tích cực về VSBT là 96,8%, thái độ tích cực của nhóm NVYT cótrình độ học vấn cao và nhóm nữ, lớn tuổi cao hơn một cách có ý nghĩa so vớicác nhóm khác Trong nghiên cứu này tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tạithời điểm trước khi chăm sóc người bệnh đạt 60% và sau khi chăm sóc ngườibệnh đạt 72,5% Tỉ lệ này ở nhóm nữ NVYT cao hơn một cách có ý nghĩa sovới các nhóm khác Một nghiên cứu can thiệp của Nguyễn Việt Hùng, Trương
Trang 10Anh Thư và cộng sự thực hiện năm 2005 cho thấy, trước can thiệp tỉ lệ tuânthủ rửa tay của NVYT chỉ là 42,2%, sau 4 tháng tổ chức chiến dịch vận độngNVYT tăng cường VSBT, tỉ lệ tuân thủ rửa tay đã tăng lên 65,7%.
1.1 Sinh thái học của lớp vi khuẩn trên đôi bàn tay:
Bình thường trên bàn tay người có lớp vi khuẩn (VK) cư trú thườngxuyên Chúng nằm trên bề mặt và sâu dưới da; ổn định về mặt số lượng vàchủng loại Theo các nhà khoa học, dù không nhìn thấy bằng mắt thường,nhưng quan sát qua kính hiển vi trên 1cm² da tay người bình thường chứa hơn40.000 vi khuẩn các loại [4] Chúng thường là VK không gây bệnh trên ngườilành như:
Staphylocoque coagulase negative
là mang găng tay vô khuẩn [7]
Hằng ngày, thông qua những tiếp xúc với bệnh nhân và môi trường xungquanh; số lượng VK trên bàn tay các NVYT còn tăng lên gấp nhiều lần Lớp
VK này có mặt ngay trên bề mặt da bàn tay, chúng rất phong phú về chủngloại cũng như số lượng Chúng thường là những VK gây bệnh cơ hội như:
Enterobacteries
E.coli
Klebsiella
Trang 11có khả năng sẽ bị mắc bệnh Nếu chúng ta không rửa tay để loại bỏ lớp VKnày thì đôi bàn tay chúng ta sẽ là môi trường sinh sôi của VK, là nguồn lâytruyền bệnh dịch cho bản thân, những người xung quanh và làm gia tăng tỷ lệcác bệnh nhiễm trùng [16].
Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên của bệnh viện (BV) Chợ Rẫy tại thành phố
Hồ Chí Minh (HCM) năm 2001 ở 77 nhân viên y tế, số vi trùng đếm đượctrung bình trên bàn tay hộ lý là 481.273 vi trùng, trên bàn tay bác sĩ 275.110
và nhóm điều dưỡng sạch nhất cũng là 126.875 vi trùng [9]
1.2 Lợi ích của việc vệ sinh tay phòng bệnh
Vào những năm 1840 Semmelweis – một bác sĩ người Hungari gốc Áolàm việc tại BV (ở Áo) có hai khoa sản, ông đã quan sát sản phụ được nhậpviện tại hai khoa sản mà không phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng Ở khoa thứnhất, sản phụ được thăm khám bởi các sinh viên y đi từ phòng mổ xác đi sangphòng đỡ đẻ Còn ở khoa thứ hai, sản phụ được khám bởi các nữ hộ sinhkhông có tiếp xúc với phòng mổ xác Tỷ lệ tử vong cho mẹ ở khoa đầu tiên là18%, với nguyên nhân chính là sốt sản khoa; trong khi ở khoa thứ hai chỉ là2% Semmelweis cũng quan sát thấy rằng một đồng nghiệp làm tại khoa sản
bị chết - vì một bệnh giống với trường hợp sốt sản khoa - sau khi bị cắt phải
Trang 12tay khi đang mổ xác Ông có kết luận rằng, các hạt gây nhiễm nhỏ gây ra sốtsản khoa có nguồn gốc từ tử thi và được lây truyền cho sản phụ ở khoa thứnhất qua bàn tay thăm khám của sinh viên y Vì vậy ông đã cho những người
đi từ phòng mổ xác khử khuẩn tay bằng vôi chlorinate, sau đó thì tỷ lệ tửvong cho mẹ ở khoa thứ nhất đó giảm xuống bằng khoa thứ hai Tuy nhiên,tại thời điểm đó, nhiều người cho rằng khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếpxúc với người bệnh của Semmelweis là quá nhiều và không bác sĩ nào chấpnhận đôi bàn tay họ chính là nguyên nhân gây tử vong hậu sản
Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác sĩ Louis Pasteur đãlên tiếng: “Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sảnchính là các bác sĩ đã sử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các
bà mẹ mạnh khỏe” Sau đó, ông đưa ra Lý thuyết về “Mầm bệnh” và phươngpháp tiệt khuẩn Pasteur được sử dụng tới ngày nay [23]
Chưa đầy một thế kỷ sau, một nghiên cứu quan trọng khác đã được tiếnhành Theo dấu đại dịch tụ cầu những năm 1950, Rammelkamp và cộng sự đãchứng minh rằng sự tiếp xúc trực tiếp là nguyên nhân chính làm lây truyềnStaphylococcus aureus Họ cũng chứng minh rằng: việc rửa tay giữa nhữnglần tiếp xúc với bệnh nhân đã làm tỷ lệ nhiễm S.aureus giảm xuống mức thấphơn so với lây truyền qua không khí Trong nghiên cứu của họ, tỷ lệ mang
tụ cầu ở nhóm RTTQ là 10% trong khi tỷ lệ mang tụ cầu ở nhóm chỉ rửatay khi cảm thấy cần lên tới 43%
Trên da tay thường có cả hai loại vi khuẩn: vi khuẩn thường trú và vikhuẩn vãng lai Các vi khuẩn thường trú có độc tính thấp, ít khi gây nhiễmtrùng qua các tiếp xúc thông thường, song chúng có thể gây độc tính qua cácthủ thuật xâm lấn vào người bệnh Các vi khuẩn vãng lai là những tác nhângây nhiễm trùng bệnh viện phổ biến, thường tồn tại trên da không quá 28
Trang 13tiếng Chúng không có khả nâng nhân lên trên da và dễ bị loại bỏ bằng rửa tayvới nước và xà phòng.
Ngày càng nhiều các nghiên cứu trên thế giới chứng minh vai trò củaRTTQ đối với việc làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng liên quan tới chăm sóc y tế.Theo Conly (1989), tỷ lệ nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế đã giảm
rõ rệt, từ 33% xuống còn 12% và từ 33% xuống còn 10%, ngay sau hai lầncan thiệp đẩy mạnh việc RTTQ cách nhau 4 năm
Trong quá trình chăm sóc và điều trị, đôi bàn tay của nhân viên y tế rất
dễ bị ô nhiễm với các tác nhân gây bệnh Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào loạithao tác và thời gian thực hiện thao tác trên người bệnh Ví dụ: sau các thaotác như xoay trở người bệnh, bắt mạch, đo huyết áp, lấy nhiệt độ cơ thể, độngchạm vào vai, háng người bệnh, trên đôi tay sẽ có 100 đến 1000 khuẩn lạcKlebsiella SPP Sau các hoạt động như tiêm, truyền tĩnh mạch, chăm sócđường thở, sau khi tiếp xúc với các chất bài tiết của người bệnh, trên dôi tay
sẽ có 300 đơn vị khuẩn lạc (UFs)
Một trong những nghiên cứu nổi tiếng cho thấy lợi ích của việc tuânthủ rửa tay được tiến hành từ năm 1995-1998 (có hồi cứu) là nghiên cứucủa GS.TS Didier Pittet tại BV thực hành Genever, Thụy Sỹ Ông và cộng
sự đã tiến hành nhiều nghiên cứu về vệ sinh bàn tay Trong nghiên cứu nàyPittet đã đưa ra khái niệm là tất cả những lần rửa tay với nước và xà phòng,rửa tay với dung dịch sát khuẩn tại những thời điểm khuyến cáo rửa tay đềuđược tính là sự tuân thủ rửa tay Đối tượng được giám sát là tất cả cán bộ y
tế ở các khoa lâm sàng Thời điểm giám sát là tất cả các ngày trong tuần,
20 phút đầu tiên của một ca làm việc Thời gian giám sát được tính đến khinào thỏa mãn cỡ mẫu cần thiết Những điều dưỡng chuyên ngành kiểm soátnhiễm khuẩn thực hiện giám sát sự tuân thủ rửa tay Để đánh giá hiệu quả
Trang 14của chương trình rửa tay, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các chỉ số đánh giá:
tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ MRSA (tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc) vàmức độ tiêu thụ dung dịch rửa tay chứa cồn
Bảng 1.1: Kết quả chương trình rửa tay qua nghiên cứu của Pittet và cộng sự
1 > 20.000 lượt rửa tay từ năm 1995
đến 1997
2
Sự tuân thủ rửa tay
- Điều dưỡng và trợ lý điều dưỡng
- Bác sĩ
TăngKhông tăng
6 Mức tiêu thụ dung dịch sát khuẩn
tay/1000 ngày điều trị bệnh nhân
3,5lít
15,4lítBảng trên cho thấy: từ năm 1995-1997, trên 20.000 thời điểm khuyếncáo rửa tay đã được quan sát, sự tuân thủ rửa tay tăng lên từ 48% đến 66%.Tuy nhiên tỷ lệ tuân thủ rửa tay được cải thiện rõ rệt ở điều dưỡng, hộ sinhnhưng tỷ lệ này không được cải thiện ở các bác sĩ Tỷ lệ NKBV giảm từ 17,9
% (1994) xuống còn 9,9% (1997) Sự lan truyền vi khuẩn khángMethicilin/10.000 ngày điều trị/bệnh nhân giảm từ 2,17 % (1994) xuống còn0,93% (1997) nhưng lượng tiêu thụ dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn lại tăng
từ 3,5 lít (1993) lên 15,4 lít (1997) Năm 2002, trong một báo cáo, Pittet đãtuyên bố là từ năm 1999-2001, tỷ lệ NKBV duy trì ở mức 10% (giảm 6% sovới trước khi có chương trình rửa tay), trong khi kinh phí đầu tư cho chương
Trang 15trình rửa tay chỉ là 290.000 USD, tính ra là đã tiết kiệm chi phí cho điều trịnhiễm khuẩn trong 3 năm là 12 triệu đô la Mỹ [12,26]
Tại Việt Nam, kết quả điều tra về vấn đề NKBV năm 2000 do Sở Y tếthành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các chuyên gia y tế Pháp tiến hành chothấy: Trong 9.900 bệnh nhân (BN) của 24 đơn vị bệnh viện trên toàn địa bànthành phố phát hiện được 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện (chiếm
tỷ lệ 8,6%), trong đó cao nhất là viêm phổi nhiễm khuẩn (26,5%), nhiễmkhuẩn do đặt thông tiểu là 18,8% [13] NKBV là những nhiễm khuẩn mắcphải trong thời gian nằm viện mà lý do nhập viện không phải do nhiễm trùng
ấy, thường xuất hiện sau 48 giờ nhập viện Nhiễm khuẩn này không hiện diệncũng như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện [6] Hậu quảcủa NKBV là kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ BN
tỷ vong, tăng nguy cơ tạo các chủng VK kháng thuốc [11] NKBV đang trởthành một gánh nặng thực sự của ngành y tế Tăng cường sự tuân thủ RTTQ
là điều quan trọng nhất trong các cơ sở y tế, các bệnh viện
Việc tăng cường thực hành RTTQ trong các bệnh viện ở Việt Nam đãghi nhận nhiều thành công Tại bệnh viện Bình Dân, sau khi phát động chươngtrình VSBT, tỷ lệ NKBV đã giảm từ 17,1% xuống còn 2,1%, thời gian nằmviện và chi phí sử dụng kháng sinh cũng đã giảm [16] Bệnh viện Bạch Maitrong những năm gần đây đã chú trọng công tác chống NKBV, đồng thời tiếnhành tuyên truyền, tập huấn về công tác VSBT khi thăm khám bệnh nhân Nhờvậy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện từ 1,5% (1995) giảm xuống còn 0,8% (2006)
Năm 2009, TCYTTG đã phát động Cuộc vận động toàn cầu tham giachiến dịch “Bảo vệ sự sống: hãy rửa tay” Nhận thức được tầm quan trọng của
vệ sinh bàn tay trong khám, chữa bệnh, ngày 20/4/2009, TS Nguyễn ThịXuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế đã đại diện cho Lãnh đạo Bộ Y tế ký văn bản ủng
Trang 16hộ phong trào vệ sinh bàn tay và kiểm soát nhiễm khuẩn do TCYTTG phátđộng, Việt Nam đã trở thành nước thứ 118 tuyên bố triển khai Cuộc vận độngtoàn cầu này Cũng trong năm 2009, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số18/2009/TT-BYT về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soátnhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh Đặc biệt là ngay điều đầu tiêncủa Thông tư đã quy định về rửa tay [14].
Bệnh lây lan qua đường tiếp xúc mà bàn tay là cầu nối chủ yếu chiếmđến 90% Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, chỉ một động tác RT sạch vớinước và xà phòng đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩnShigella, giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hôhấp tới 19-45% [20] Quan trọng là tạo được thói quen RTXP thường xuyên,đúng cách, nhất là tại các thời điểm trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Sau khi
đi vệ sinh, khi lau chùi phân/nước tiểu – nơi chứa nhiều vi khuẩn dễ dính vàobàn tay và từ đó xâm nhập vào cơ thể hoặc lây lan sang người khác thông quatiếp xúc với bàn tay bẩn (sơ đồ 1.1)
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lây truyền bệnh đường phân-miệng
Trang 17Kết quả xét nghiệm bàn tay người tại 11 tỉnh của Việt Nam cũng chothấy, tỷ lệ đối tượng có bàn tay nhiễm E.coli từ phân rất cao [4] Do đó saukhi đi vệ sinh, cần phải rửa tay ngay với xà phòng Điều này không nhữnggiúp giữ gìn thân thể sạch sẽ mà còn phòng chống lây nhiễm bệnh tật và còntạo được thói quen vệ sinh Và cũng cần phải RTXP trước khi chuẩn bị thức
ăn và trước khi ăn để loại trừ các VK bám trên tay có thể lây lan vào thức ăn
và vào miệng
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rất rõ lợi ích của RTXP.Theo Luby và cộng sự, việc khuyến khích RTXP và tăng cường giáo dục chotrẻ em nghèo tại Karachi, Pakistan đã làm giảm 40% tỷ lệ chốc, giảm 53% tỷ
lệ tiêu chảy, và giảm 50% tỷ lệ viêm phổi Tỷ lệ trẻ em tới bác sĩ vì tiêu chảygiảm 56% và giảm 26% số trẻ cần được nhập viện [18] Theo nghiên cứuphân tích của Aiello và nhóm nghiên cứu (2008), việc tăng cường RTXP giúplàm giảm 31% bệnh đường tiêu hóa và giảm 21% bệnh hô hấp RTXP là mộtphương pháp có tính khả thi và hiệu quả về chi phí, giúp ngăn ngừa nhiễmkhuẩn ở các nước đang phát triển [20]
Tại hội thảo Vệ sinh cá nhân vì sức khỏe cộng đồng, ông Trần ĐắcPhu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết: “Vệ sinh tay xà phòng,chúng ta nghĩ là đơn giản nhưng thực ra rất quan trọng, làm giảm nguy cơmắc các bệnh truyền nhiễm” [9] Ngành y tế đã và đang đẩy mạnh tuyêntruyền lợi ích VSTXP, vận động thực hành thường xuyên VSTXP trong cộngđồng [21,22], đặc biệt đây cũng là một cách hữu hiệu trong phòng chống đạidịch cúm A (H1N1) đang bùng phát hiện nay [8] Vi rút Cúm A (H1N1) làmột loại vi rút có khả năng lây từ người sang người Đường lây truyền chủyếu của Cúm là qua các giọt bắn khi chúng ta nói chuyện, hắt hơi hoặc ho.Các giọt bắn này mang mầm bệnh, chúng có thể lây trực tiếp qua đường hô
Trang 18hấp hay qua đường tiếp xúc với dụng cụ, bề mặt và bàn tay có nhiễm dịch từđường hô hấp của người Cúm Việc tăng cường VSTXP hoặc sát trùng tay vớidung dịch có chứa cồn mọi lúc, mọi nơi khi có tiếp xúc với bề mặt nguy cơ vàkhi chăm sóc người bệnh tại gia đình, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, hắt hơi,chùi mũi….sẽ làm hạn chế tối đa việc mắc cúm và giảm thiểu sự lây lan, bùngphát dịch cúm [11].
Rất nhiều quốc gia trên thế giới sau khi phát động chiến dịch tăngcường VST ngoài cộng đồng, trường học, đã làm giảm trên 40% tần suất BN
bị nhiễm trùng đường hô hấp (bao gồm cả cúm mùa), bị viêm phổi ở cộngđồng và trẻ dưới 5 tuổi [11] Hiệu quả VSTXP rất rõ, quan trọng để việcVSTXP trở thành một thói quen của mỗi người dân là một thách thức lớn.Ngày 15/10/2008 cùng với 20 quốc gia trên khắp thế giới, “Ngày thế giới rửatay với xà phòng” lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, gần 500 trường họcthuộc hơn 20 tỉnh thành phố trên cả nước hưởng ứng với sự tham gia củahàng chục nghìn em học sinh và người dân Mục đích của hoạt động này làđẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của toàn xãhội, của mỗi người dân, đặc biệt là trẻ em trong việc thực hiện thường xuyênVSTXP để phòng chống dịch bệnh Hiện nay phương pháp vệ sinh tay nhanhbằng dung dịch có chứa cồn, sử dụng rất tiện lợi,tiết kiệm được thời gian,diệtkhuẩn được các loại vi sinh vật bảm trên ban tay,ít thích ứng với da tay Vậytrong các cơ sở y tế đều lựa chon để sử dung vệ sinh tay nhanh, bảo đảm diệtkhuẩn, tiết kiệm thời gian, có hiệu quả tốt ví dụ một số dung dịch sát khuẩntay nhanh, Microshicld.Cllorhexidine, Florol.Blossom, Hexanios,A Nios Gel,cồn 70 độ
1.3 Khuyến cáo 5 thời điểm vệ sinh tay của WHO:
1.3.1 Kỹ thuật vệ sinh tay bằng xà phòng:
Trang 191.3.1.1 Các phương pháp rửa tay
* Rửa tay thường quy
Rửa tay thường quy được chỉ định thường quy khi không có chỉ định rửa tay
phẫu thuật Mục đích để loại bỏ chất dơ và vi sinh vật vãng lai trên tay Thời
gian rửa thường 1 phút Dùng xà phòng thường (nước hoặc bánh) để rửa tay
thường quy Xem sơ đồ 4.1 về kỹ thuật rửa tay thường quy
Sơ đồ 1 Kỹ thuật rửa tay thường quy
Bước 1: Tháo nữ trang, đồng hồ, bỏ vào túi Làm ướt tay Lấy 3-5 ml dung dịch rửa tay vào lòng bàn tay
(hoặc chà xát bánh xà phòng lên toàn bộ lòng và mu bàn tay)
Bước 2: Chà mạnh tay trong 1 phút, chà hai lòng bàn tay vào nhau và chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay
kia và ngược lại
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón Chà mu các ngón tay
này lên lòng bàn tay kia và ngược lại (mu tay để khum khớp với lòng bàn tay)
Bước 4: Chà ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại (lòng bàn tay ôm lấy ngón
cái) Chà các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại
Bước 5: Rửa tay dưới vòi nước chảy, giữ bàn tay nằm dưới khủy tay để tất cả vi sinh vật được rửa xuống
bồn
Trang 20Bước 6: Làm khô tay bằng khăn sạch.
Từ bước 2 đến bước 4: Mỗi bước thực hiện ít nhất 5 lần sao cho thời
gian thực hiện các bước không quá 15 giây Cần điều chỉnh vòi nước
chảy với tốc độ vừa phải, không để quần áo chạm vào bồn rửa tay
trong suốt thời gian rửa tay
Nếu kẽ móng tay cáu bẩn thì dùng móng tay để làm sạch
Sử dụng khăn đã dùng lau khô tay để đóng vòi nuớc, không dùng bàn
tay đã rửa sạch để đóng vòi
1.3.1.2 Rửa tay không dùng nước bằng dung dịch chứa cồn
Rửa tay không dùng nước bằng dung dịch chứa cồn nên được áp dụng khi
không có điều kiện rửa tay bằng nước và xà phòng nhưng chỉ khi tay không
thấy rõ vết dơ Nếu tay có vết dơ rõ, nên rửa tay thường quy hay phẫu thuật
Cách rửa tay: Bỏ 3–5 ml dung dịch rửa tay chứa cồn vào lòng bàn tay và chà
tay vào nhau theo các bước tương tự như rửa tay thường quy cho đến khi tay
khô (sơ đồ 4-2)
Sơ đồ 2 Kỹ thuật rửa tay không dùng nước bằng dung dịch chứa cồn
Bước 1: Lấy 3-5 ml dung dịch rửa tay vào lòng bàn tay
Bước 2: Chà mạnh tay trong 1 phút, chà hai lòng bàn tay vào nhau và chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay
kia và ngược lại
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón Chà mu các ngón tay
này lên lòng bàn tay kia và ngược lại (mu tay để khum khớp với lòng bàn tay)
Trang 21Bước 4: Chà ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại (lòng bàn tay ôm lấy ngón
cái) Chà các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại
Chú ý: Khi hoàn thành bước 4 mà tay vẩn chưa khô thì tiến hành lại từ bước 2 đến 4 cho đến khi tay khô
1.3.1.3 Rửa tay phẫu thuật
Rửa tay phẫu thuật được tiến hành trước khi thực hiện bất kỳ thủ thuật xâm
nhập mà có thể tiếp xúc với niêm mạc, hoặc mô nằm dưới lớp da bảo vệ
Mục đích để loại bỏ vi sinh vật vãng laivà thường trú trên tay Rửa tay phẫu
thuật luôn luôn thực hiện trước khi mang găng Môi trường ẩm ấm bên trong
găng có thể kích thích sự phát triển của vi sinh vật và nếu găng rách có thể
truyền cho bệnh nhân Thời gian rửa tay thường 3 phút Dùng xà phòng
kháng khuẩn (phụ lục 1) để rửa tay phẫu thuật Quan trọng phải giữ móng tay
ngắn và không sơn móng tay Không mang móng tay giả Xem sơ đồ 4-3 về
kỹ thuật rửa tay phẫu thuật
Sơ đồ 3 Quy trình rửa tay phẫu thuật
Trang 221.3.2 Những phương tiện cần thiết cho việc rửa tay
Nước máy, xà phòng, khăn lau tay cần có sẵn ở những vị trí thích hợp
Bước 1: Tháo tất cả nữ trang (nhẫn, đồng hồ, vòng đeo tay )
trên tay và cổ tay
Bước 2: Làm ướt tay dưới vòi nước chảy, nước ấm Bước 3: Rửa dưới móng bằng dũa hay bàn chải.
Bước 4: Đưa bàn tay trên khủyu tay Sử dụng xà phòng nước
sát khuẩn Bắt đầu từ đầu ngón của một tay, rửa theo vòng tròn
đi xuống đến khuỷu tay để đảm bảo tất cả các bề mặt đều sạch Rửa tay kia theo cách tương tự Bước này kéo dài khoảng 3 – 5phút
Bước 5: Cho nước chảy vào từng tay riêng để nước chảy từ
ngón tay xuống khủyu tay
Bước 6: Dùng khăn vô khuẩn, lau ngón tay rồi bàn tay rồi đến
cánh tay Dùng mặt khăn khác nhau cho mỗi tay
Bước 7: Giữ tay trên thắt lưng ngón tay đưa lên trên Không
đựoc sờ bất kỳ vật gì khác trước khi mang găng
Ghi chú: Trường hợp không có dung dịch xà phòng sát khuẩn, tiến hành các bước trên với xà phòng và cuối cùng rửa tay bằngdung dịch rửa tay chứa cồn từ ngón tay đến khủyu tay và đợi đến khi khô