Nghiên cứu xử lý pb di động trong đất sau khai thác khoáng sản bằng tro bay của nhà máy nhiệt điện cao ngạn

63 280 1
Nghiên cứu xử lý pb di động trong đất sau khai thác khoáng sản bằng tro bay của nhà máy nhiệt điện cao ngạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ KIM NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Pb DI ĐỘNG TRONG ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN BẰNG TRO BAY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 -2016 THÁI NGUYÊN – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ KIM NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Pb DI ĐỘNG TRONG ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN BẰNG TRO BAY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : K 44 – KHMT – N01 : Môi trƣờng : 2012 -2016 : Th.S Dƣơng Thị Minh Hòa THÁI NGUYÊN – 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành”, thực tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau giai đoạn học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên nói riêng Với lòng kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Th.s Dương Thị Minh Hòa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu qúa trình học tập rèn luyện trường Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiết sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Kim Nga ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng kim loại điển hình loại đá Bảng 2.2 Hàm lượng kim loại bùn cống rãnh đô thị Bảng 2.3 Hàm lượng KLN phân bón nông nghiệp Bảng 2.4: Tiêu chuẩn tro bay theo ASTM C618 23 Bảng 2.5: Thành phần hóa học tro bay theo vùng miền 24 Bảng 4.1 Nguyên, nhiên liệu sản xuất 40 Bảng 4.2 Tình hình phát sinh tro, xỉ trình sản xuất 40 Bảng 4.3 Thành phần hoá học trung bình tro đáy, tro bay 41 Bảng 4.4 Đặc tính tro bay Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 42 Bảng 4.5 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm 42 Bảng 4.6 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm 44 Bảng 4.7 Hiệu suất xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần 45 Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần 46 Bảng 4.9 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần 47 Bảng 4.10 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần 47 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sự tương phản kích thước 26 Hình 2.2: Biểu diễn đặc trưng dạng cầu hạt khoảng kích thước thường thấy nhiều 26 Hình 2.3: Cấu trúc hạt tro bay sau tiếp xúc ngắn với dung dịch HF 27 Hình 4.1 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm 43 Hình 4.2 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm 44 Hình 4.3 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần 47 Hình 4.4 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCN Bộ Công nghiệp C Cacbon tổng số CEC Khả trao đổi ion đất EC Ðộ dẫn điện KLN Kim loại nặng KSVN Khoáng sản Việt Nam LSD Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa QCVN Quy chuẩn Việt Nam TB Trung bình TCCS Tiêu chuẩn sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở TTPT Trung tâm phân tích UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cở sở thực tiễn 2.1.3 Cở sở khoa học 10 2.1.4 Cơ sở pháp lý 11 2.2 Hiện trạng đất sau khai thác khoáng sản Việt Nam Thái Nguyên 12 2.2.1 Hiện trạng đất sau khai thác khoáng sản Việt Nam 12 2.2.2 Hiện trạng đất sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên 17 2.3 Các biện pháp xử lý đất sau khai thác khoáng sản giới Việt Nam 18 2.3.1 Các biện pháp xử lý đất sau khai thác khoáng sản giới 18 2.3.2 Các biện pháp xử lý đất sau khai thác khoáng sản Việt Nam 20 2.4 Tổng quan xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất tro bay 21 2.4.1 Giới thiệu tro bay 21 vi 2.4.2 Nghiên cứu sử dụng tro bay xử lý kim loại nặng đất khai thác khoáng sản 30 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian thực 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu phân tích 31 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp lấy mẫu 32 3.4.4 Phương pháp phân tích 33 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hà Thượng 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Khí hậu, thủy văn 34 4.1.3 Tài nguyên đất đai 35 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Tình hình khai thác quặng thiếc việc quản lý, sử dụng đất sau khai thác thiếc địa bàn xã Hà Thượng 37 4.2.1 Tình hình khai thác quặng thiếc 37 4.2.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khai thác thiếc 38 4.3 Hiện trạng phát sinh đặc tính tro bay từ Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 39 4.3.1 Giới thiệu Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 39 4.3.2 Hiện trạng phát sinh đặc tính tro bay 39 vii 4.4 Nghiên cứu xử lý Pb di động đất sau khai thác khoáng sản tro bay Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 42 4.4.1 Diễn biến pH đất nghiên cứu 42 4.4.2.Kết xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần thí nghiệm 45 4.4.3 Kết xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần thí nghiệm 46 4.4.4 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần nghiên cứu 47 4.4.5 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần nghiên cứu 47 4.5 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 48 4.5.1 Hiệu môi trường đất 48 4.5.2 Hiệu kinh tế - xã hội 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thập kỷ gần vấn đề ô nhiễm kim loại nặng nhiều người quan tâm hơn, nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng như: than, đốt dầu nhà máy điện công nghiệp, công nghệ khai khoáng, nhà máy sản xuất phân, xi măng, khí xả động đốt trong… Nhưng tất nguồn trên, nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng nhiều khai thác khoáng sản Đất vùng sau khai thác khoáng sản nghèo nàn suy thoái nghiêm trọng Việc suy thoái ô nhiễm môi trường đất làm cho vùng đất khả canh tác nông nghiệp trồng nông nghiệp hiệu thấp sản phẩm nông nghiệp trồng đất không an toàn cho người sử dụng Một số nguyên tố kim loại nặng có tính độc hại cao đất sau khai khoáng gây hại tới động vật người Bên cạnh đó, xã hội phát triển mạnh mẽ, nhu cầu điện người dân tăng gây áp lực lên ngành Điện nước ta, đặc biệt ngành nhiệt điện Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, tổng công suất đạt khoảng 36.000MW (năm 2020) tiêu thụ khoảng 67,3 triệu than, lượng tro xỉ thải môi trường khoảng 20 25 triệu Lượng tro xỉ tăng lên 45 triệu vào năm 2030 công suất nhiệt điện đốt than đạt 71.000MW Cùng với phát triển đó, vấn đề tro xỉ tro bay chiếm 70% toán đặt với nhiều cấp, ngành, nhà quản lý, hoạch định sách nhà khoa học tìm biện pháp quản lý tái sử dụng tro bay hiệu Ngoài ra, kim loại nặng tồn hai trạng thái linh động cố định Để dễ dàng xử lý kim loại nặng đất ta phải tiến hành cố định 40 lọc bụi tĩnh điện vận chuyển khí nén đến silo tro bay Tro đáy tro bay từ silo chứa đưa vào thùng trộn ẩm trước xả xuống ô tô chuyên dùng vận chuyển bãi thải Công ty Công ty nhiệt điện Cao Ngạn sử dụng nguyên, nhiên liệu sau: Bảng 4.1 Nguyên, nhiên liệu sản xuất TT Tên nguyên liệu, nhiên liệu Định mức Khối lƣợng tiêu thụ Than 680 g/KWh 476.000 Đá vôi 49 g/KWh 34.000 Dầu FO 0,65 g/KWh 455 (Nguồn: Công ty CP Nhiệt điện Cao Ngạn, 2015) Tro bay hình thành chủ yếu từ than, đá vôi, dầu FO Nhưng nguồn phát sinh chủ yếu than với khối lượng tiêu thụ 476000 kg gấp 14 lần so vơi đá vôi gấp 1000 lần so với dầu FO - Khối lượng phát sinh Bảng 4.2 Tình hình phát sinh tro, xỉ trình sản xuất Thời gian Loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 tháng đầu năm 2015 tro Tro bay 140.494 132.829 125.997 105.875 111.353 53.438 Tro đáy 95.835 133.806 113.986 100.120 53.939 82.624 (Nguồn: Công ty CP Nhiệt điện Cao Ngạn, 2015) 41 Qua bảng 4.2 ta thấy, lượng tro xỉ phát sinh từ trình sản xuất lớn, Công ty chủ yếu thu gom tập kết bãi thãi + Tro xỉ chứa silo tro bê tông cốt thép, sau tưới ẩm vận chuyển ô tô có trọng tải từ 10-20 đến bãi thải bãi tập kết nguyên liệu + Kỹ thuật xử lý: Một phần tro xỉ sử dụng để làm xi măng, phần tập kết bãi đổ thải làm nguyên liệu sản xuất vật liệu không nung - Đặc tính tro bay Thành phần, đặc tính tro:trong thành phần tro bay tro đáy chứa ôxít sau: SiO2, Al2O3, Fe2O3, Na2O, K2O, MgO… Bảng 4.3 Thành phần hoá học trung bình tro đáy, tro bay STT 10 11 12 Thành phần hoá học (%) MKN SiO2 Fe2O3 Al2O3 CaO MgO SO3 K2O Na2O TiO2 CaOtd CaSO4 Tro đáy 1,72 53,03 3,9 14,15 14 1,91 7,44 2,36 0,66 5,69 12,64 Tro bay 26,53 21,19 12,14 12,11 13,86 1,41 10,44 1,23 0,41 2,40 17,75 (Nguồn: Công ty CP Nhiệt điện Cao Ngạn, 2015) 42 Tro đáy có thành phần cỡ hạt, mô đun khối lượng thể tích tương tự cát tự nhiên Tro bay cỡ hạt nhỏ tro đáy, mịn [3] Trước thực thí nghiệm tiến hành phân tích pH, tổng số Cacbon, CEC, EC nhằm đánh giá chất lượng tro bay Qua xác định xác khả xử lý Pb di dộng tro bay Kết phân tích tro bay thể bảng sau đây: Bảng 4.4 Đặc tính tro bay Công ty nhiệt điện Cao Ngạn Đơn vị tính Hàm lƣợng STT Thành phần pH C % 2,67 CEC Cmol/kg 19,3 EC mS/cm 0,202 8,4 (Nguồn: Kết phân tích) Qua bảng 4.4 ta thấy pH 8,4 nên tro bay có tính chất kiềm Cacbon tổng số nhỏ đạt 2,67%, khả trao đổi ion đạt 19,3 Cmol/kg, độ dẫn điện không cao 0,202 mS/cm 4.4 Nghiên cứu xử lý Pb di động đất sau khai thác khoáng sản tro bay Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 4.4.1 Diễn biến pH đất nghiên cứu a/ Sau tuần nghiên cứu Bảng 4.5 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm TT Công thức CT1 CT2 CT3 CV% LSD05 Ðầu vào 5,40 NL1 5,40 Sau tuần thí nghiệm NL2 NL3 5,41 5,42 TB 5,410 5,90 5,59 6,20 5,897 6,53 6,63 6,45 6,537 3,089 0,367 (Nguồn: Kết phân tích) 43 * Ghi chú: - CT1: Tỷ lệ trộn tro với đất 0% - CT2: Tỷ lệ trộn tro với đất 5% - CT3: Tỷ lệ trộn tro với đất 10% pH TRUNG BÌNH SAU TUẦN 6.537 5.897 5.41 pH pH trung bình 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Công thức Hình 4.1 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm Qua bảng 4.5 hình 4.1 cho thấy pH đất sau khai khoáng mỏ Thiếc xã Hà Thượng, Đại Từ tăng dần theo tỉ lệ tro bay từ 5,41 đến 6,537; tăng 1,127 từ đất chua trung tính thành đất chua ít, pH tăng dần thí nghiệm Diễn biến pH đất khai khoáng xử lý tro bay sau tuần làm thí nghiệm: Ở CT1 công thức đối chứng, pH không giảm so với trước xử lý CT2 pH có tăng từ 5,4 lên đến 5,897; CT2 pH tăng so với trước xử lý Ban đầu pH đất 5,4 sau tuần thí nghiệm CT3 pH tăng lên 6,537 Có thể thấy sau xử lý pH thấp công thức 5,41 với tỷ lệ tro bay 0% số pH cao công thức 6,537 với tỷ lệ tro 10% Theo bảng 4.5 có hệ số biến động CV= 3,089%, thí nghiệm cho sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% 44 b/ Sau tuần nghiên cứu Bảng 4.6 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm Sau tuần thí nghiệm TT Công thức Ðầu vào NL1 NL2 NL3 TB 6,54 6,50 6,54 6,53 6,96 6,98 7,10 7,01 7,17 7,25 7,28 7,23 CT1 CT2 CT3 CV% 0,8127 LSD05 0,1124 5,4 (Nguồn: Kết phân tích) * Ghi chú: - CT1: Tỷ lệ trộn tro với đất 0% - CT2: Tỷ lệ trộn tro với đất 5% - CT3: Tỷ lệ trộn tro với đất 10% pH trung bình sau tuần 7.4 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 7.23 7.01 6.53 Ph trung bình CT1 CT2 CT3 Hình 4.2 Diễn biến pH đất sau tuần làm thí nghiệm 45 Qua bảng 4.6 hình 4.2 cho thấy pH đất sau khai khoáng mỏ Thiếc xã Hà Thượng, Đại Từ tăng dần theo tỉ lệ tro bay từ 6,53 đến 7,23; tăng 1,2; pH tăng mạnh sau tuần làm thí nghiệm Diễn biến pH đất khai khoáng xử lý tro bay sau tuần làm thí nghiệm: Ở CT1 công thức đối chứng, pH có tăng đến 6,53 sau tuần xử lý so với pH đầu vào CT2 pH tăng từ 5,4 lên đến 7,1; CT2 pH tăng nhiều so với trước xử lý Ban đầu pH đất 5,4 sau tuần thí nghiệm CT3 pH tăng lên 7,23 Có thể thấy sau xử lý pH thấp công thức 6,53 với tỷ lệ tro bay 0% số pH cao công thức 7,23 với tỷ lệ tro 10% Theo bảng 4.6 có hệ số biến động CV= 0,8127%, thí nghiệm cho sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% 4.4.2.Kết xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần thí nghiệm Bảng 4.7 Hiệu suất xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần Đơn vị:mg/kg TT Công thức CT1 CT2 CT3 CV% LSD05 Ðầu vào 0,185 NL1 0,162 0,104 0,072 Sau tuần thí nghiệm NL2 NL3 0,163 0,152 0,109 0,117 0,082 0,085 TB 0,159 0,110 0,080 5,584 0,013 (Nguồn: Kết phân tích) * Ghi chú: - CT1: Tỷ lệ trộn tro với đất 0% - CT2: Tỷ lệ trộn tro với đất 5% - CT3: Tỷ lệ trộn tro với đất 10% Sau tuần làm thí nghiệm hàm lượng Pb di động giảm sau: Ở CT1 hàm lượng Pb di động giảm từ 0,185 xuống 0,159 Ở CT2 hàm lượng Pb di động giảm từ 0,185 xuống 0,11 Ở CT3 hàm lượng Pb di 46 động giảm mạnh từ 0,185 xuống 0,08; giảm xuống 0,105 so với trước xử lý Như sau lượng chì đất ngày giảm mạnh Theo bảng 4.7 có hệ số biến động CV= 5,584%, thí nghiệm cho sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% 4.4.3 Kết xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần thí nghiệm Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần Đơn vị:mg/kg Sau tuần thí nghiệm TT Công thức CT1 CT2 CT3 CV% 5,774 LSD05 0,0094 Ðầu vào 0,185 NL1 NL2 NL3 TB 0,125 0,115 0,120 0,120 0,070 0,079 0,077 0,075 0,054 0,046 0,047 0,052 (Nguồn: Kết phân tích) * Ghi chú: - CT1: Tỷ lệ trộn tro với đất 0% - CT2: Tỷ lệ trộn tro với đất 5% - CT3: Tỷ lệ trộn tro với đất 10% Sau tuần làm thí nghiệm hàm lượng Pb di động giảm sau: Ở CT1 hàm lượng Pb di động giảm từ 0,185 xuống 0,120 Ở CT2 hàm lượng Pb di động giảm từ 0,185 xuống 0,075 Ở CT3 hàm lượng Pb di động giảm mạnh từ 0,185 xuống 0,052; giảm xuống 0,132 so với trước xử lý Sau tuần lượng chì di động giảm mạnh so với tuần làm thí nghiệm Thấy tro bay xử lý chì đất cách hiệu Theo bảng 4.8 có hệ số biến động CV= 5,774%, thí nghiệm cho sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% Với mức pH khác khả hấp thụ KLN tro bay khác 47 4.4.4 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần nghiên cứu Bảng 4.9 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần pH trung bình Lƣợng Pb di động TB 5,410 0,159 5,897 0,110 6,537 0,080 (Nguồn: Kết phân tích) Pb di dộng 0.18 y = -0,0689x + 0,5262 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 R² = 0,95 0.04 0.02 0 Hình 4.3 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần Theo hình 4.3, thấy pH tăng lượng Pb di động giảm, đất trung tính đất tốt hàm lượng chì đất giảm Sau tuần Pb động giảm mạnh, ta thấy hiệu tro bay xử lý đất 4.4.5 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần nghiên cứu Bảng 4.10 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần pH trung bình Lƣợng Pb di động TB 6,53 0,120 7,01 0,075 7,23 0,052 (Nguồn: Kết phân tích) 48 0.14 0.12 0.12 Pb TB 0.1 0.075 y = -0,0966x + 0,7511 0.08 0.052 0.06 0.04 R² = 0,999 0.02 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.1 7.2 7.3 pH TB Hình 4.4 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần Theo hình 4.4, thấy pH tăng lượng Pb di động giảm, đất trung tính đất tốt hàm lượng chì đất giảm Sau tuần Pb động giảm mạnh, ta thấy hiệu tro bay xử lý đất 4.5 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 4.5.1 Hiệu môi trường đất Kết đề tài có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo phục hồi ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường đất, phương pháp sử dụng sử dụng hóa chất hay chi phí tốn khác mà sử dụng trực tiếp từ tro bay nhà máy nhiệt điện có đặc tính quý việc giảm thiểu ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trường đất có hiệu cao Đặc biệt việc cải tạo, nâng cao độ phì cho đất góp phần tăng khả canh tác đất, đưa vào diện tích đất canh tác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đề tài mở hướng nghiên cứu cho đề tài khoa học thực Việt Nam nghiên cứu thêm số đặc tính tro bay để tận dụng khả sẵn có chúng 49 4.5.2 Hiệu kinh tế - xã hội 4.5.2.1 Hiệu kinh tế Phương pháp sử dụng tro bay cải tạo đất khử KLN đất sau khai khoáng dễ làm, chi phí thấp so với dùng phương pháp khác phương pháp hóa học Đây phương pháp thân thiện với môi trường có ảnh hưởng xấu Vì khả cạnh tranh giá thành chất lượng tốt 4.5.2.2 Hiệu mặt xã hội Dự án tập trung vào việc vừa nâng cao lực kiến thức cộng đồng cần thiết phải bảo vệ sử dụng tài nguyên đất có hiệu quả, biết sử dụng nguồn nguyên liệu tro bay địa phương vào công phục hồi môi trường 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, bước đầu em đến số kết luận sau: - Đất sau khai khoáng mỏ thiếc Hà Thượng sau nghiên cứu có đặc tính pH chua (pH=5,4) có lượng Pb di dộng 0,185; mà tro bay có đặc tính pH kiềm (pH=8,4), Tổng số Cacbon nhỏ chiếm 2,67%, CEC = 19,3 Cmol/kg, EC = 0,202 mS/cm - Tro bay sau trộn lẫn với đất bị ô nhiễm KLN làm nâng cao độ pH đất So với số đo pH mẫu đất đầu vào với mẫu trộn lẫn tro bay với tỷ lệ 5%, 10% tro bay làm tăng độ pH tuần làm thí nghiệm từ 5,4 đến 6,537 tuần làm thí nghiệm từ 5,4 đến 7,23 - Ta thấy tro bay nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn có khả xử lý tốt KLN đất Theo nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tro bay cao tỷ lệ Pb di động giảm Sau tuần làm thí nghiệm với tỷ lệ phối trộn 10% từ mức đầu vào Pb di động 0,185 xuống 0,08 sau tuần Pb di động giảm mạnh 0,052 5.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đạt được, đề tài xin có số đề nghị sau: - Kiến nghị với cấp, ngành cần có quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện cho trình khắc phục xử lý ô nhiễm - Kiến nghị với UBND xã Hà Thượng có biện pháp quản lý chặt chẽ diện tích đất sau khai thác khoáng sản, có biện pháp tuyên truyền phù hợp cho người dân tác hại ô nhiễm môi trường, từ trách hậu xấu ô nhiễm gây 51 - Kiến nghị Xí nghiệp thiếc Đại Từ có trách nhiệm hoàn thổ, hoàn trả mặt cho người dân, khắc phục ô nhiễm, thực biện pháp phòng chống, khắc phục ô nhiễm, đề cập nội dung đề tài - Khuyến khích người dân cải tạo đất ô nhiễm KLN tro bay Đây biện pháp cải tạo thân thiện với môi trường, chi phí dễ thực lại đạt hiệu tốt - Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng khu vực bãi thải khai thác quặng nước - Cần có nghiên cứu việc xử lý đất sau khai khoáng bị nhiễm kim loại nặng - Tiếp tục thử nghiệm phân tích thêm số tiêu khác As, Cd, Cu đất khai khoáng để đánh giá toàn diện khả xử lý đất tro bay - Tiếp tục nghiên cứu xử lý dạng đất khác nhứ đất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại bị nhiễm KLN tro bay TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lưu Thế Anh (2007), “Hiện trạng dự báo tác động tiêu cực đến môi trường đất trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc giai đoạn (2005-2020)” Lê Huy Bá (2007), “Độc Chất Môi Trường” Nxb Khoa học kỹ thuật Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – Vinacomin (2015), “Báo cáo công tác bảo vệ môi trường việc quản lý tro, xỉ nhiệt điện” Lương Như Hải (2012), “Nghiên cức ứng dụng tro bay làm chất độn gia cường cho vật liệu cao su cao su Blend”,Tạp chí Hóa học Lương Như Hải, Nguyễn Việt Dũng, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng tro bay xử lý bề mặt đến tính chất nhiệt môi trường blend CSTN/NBR”, Tạp chí Hóa học Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng (2014),“Tro bay ứng dụng, Thông tin Kinh tế & Công nghệ - Công nghiệp Hóa chất” Nguyễn Thị An Hằng (1998), “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất – nước – trầm tích – thực vật khu vực công ty -78- pin Văn Điển Orion – Hanel”, Luận văn thạc sỹ, Khoa học môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐH QG Hà Nội Lê Văn Khoa (2000), “Đất Môi trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), “Sinh thái môi trường đất”, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10.Nguyễn Ngọc Nông (2007), giáo trình “Luật sách môi trường” trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11.Nguyễn Thị Thanh (2002), Bài giảng “Độc tính số kim loại nặng”, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Dư Ngọc Thành (2015), Bài giảng: “Biện pháp sinh học xử lý môi trường” 13.Ngô Kế Thế, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Văn Thủy, Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Nguyễn Quang Khải (2010), “Nghiên cứu khả gia cường tro tính cho vật liệu cao su thiên nhiên”, Tạp chí hóa học 14.UBND xã Hà Thượng, (2006), “Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản” 15.UBND xã Hà Thượng, (2010), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, phương hướng thực nhiệm vụ năm 2011” 16.UBND xã Hà Thượng, (2009), “Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2009” II Tiếng Anh 17 Adand Srinivasan and Michael W Grutzeck (1999), “The Adsorption of SO2 by Zeolites Synthesized from Fly Ash, Environ Sci Technol”, 1464–1469 18 Ahmad S R , Ali I, Rathore H S , Kumari K (1983), “Absorption of organic acids from aqueous solutions on fly ash and granular charcoal, Indian Association Water Pollution Control- Technical Annual”, Vol 10 19 B Saha, S P Chopade and S M Mahajani (2000), “Recovery of dilute acetic acid through esterification in a reactive distillation column, Catalysis Today”, 147-157 20 C.D Woolard, K Petrus and M van der Horst (2000), “The use of a modified fly ash as an adsorbent for lead, Water SA”, 531-536 21.D.C.D Nath, S Bandyopadhyay, A Yu, Q Zeng, T Das, D Blackburn, C White (2009), “Structure – properties interface correlation of fly ash – isotactic polypropylene composites, J Mater.Sci”, 6078-6089 22 Janos P Buchotova H and Ryznarova M (2003), “Sorption of dyes from aqueous solutions onto fly ash, Water Research”, 4938-4944 23 Manoharan V, Yunusa IAM, Loganathan P, Lawrie R, Skilbeck CG, Burchett MD, et al (2010), “Assessments of class F fly ashes for amelioration of soil acidity and their influence on growth and uptake of Mo and Se by canola, Fuel”, 3498–504 24 Shaobin Wang, and Hongwei Wu (2006), “Environmental-benign utilisation of fly ash as low-cost adsorbents, Journal of Hazardous Materials”, 482-501 ... trạng phát sinh đặc tính tro bay từ nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn - Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điên Cao Ngạn để xử lý Pb di động đất sau khai thác khoáng sản 1.2.2 Yêu cầu đề tài... xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần 45 Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý Pb di động đất tro bay sau tuần 46 Bảng 4.9 Mối tương quan pH Pb di động sau tuần 47 Bảng 4.10 Mối tương quan pH Pb di động. .. Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 39 4.3.2 Hiện trạng phát sinh đặc tính tro bay 39 vii 4.4 Nghiên cứu xử lý Pb di động đất sau khai thác khoáng sản tro bay Công ty nhiệt điện Cao Ngạn

Ngày đăng: 31/05/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan