Xây dựng các tiêu chí và nội dung đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển

153 228 0
Xây dựng các tiêu chí và nội dung đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN MẠNH CƢỜNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN MẠNH CƢỜNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN Chuyên ngành: Khoa học Môi Trƣờng Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thành Long Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhà khoa học, quan, tổ chức, nhân dân địa phƣơng Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thành Long tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - môi trƣờng biển … nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt mặt cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, Cơ bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Trần Mạnh Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH KTKSRĐB TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình KTKSRĐB giới 1.1.2 Tình hình KTKSRĐB Việt Nam 1.2 CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO ĐTM LIÊN QUAN TỚI KTKSRĐB Ở VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm ĐTM 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa ĐTM 10 1.2.3 Thực trạng tình hình lập ĐTM Việt Nam 12 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu, kế thừa nghiên cứu trƣớc 15 2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 19 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 20 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TƢỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KTKSRĐB 21 3.1.1 Nhóm đối tƣợng môi trƣờng tự nhiên 21 3.1.2 Nhóm đối tƣợng tài nguyên 26 3.1.3 Nhóm đối tƣợng kinh tế - xã hội 31 3.2 CƠ SỞ KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ TRONG XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐTM KTKSRĐB 35 3.2.1 Cơ sở khoa học, thực tiễn pháp lý xây dựng tiêu chí 35 3.2.2 Cơ sở xây dựng hƣớng dẫn nội dung báo cáo ĐTM cho việc KTKSRĐB 42 3.3 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ CỦA BÁO CÁO ĐTM 42 3.4 HƢỚNG DẤN NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM CHO HOẠT ĐỘNG KTKSRĐB 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng ĐTM: Đánh giá tác động mơi trƣờng KTKSRĐB: Khai thác khống sản rắn đáy biển Nnk: ngƣời khác NXB: Nhà xuất PMU: Project Management Unit, (Đơn vị quản lý dự án) TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TDS: Tổng chất rắn hoà tan TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VLXD: Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tải lƣợng ô nhiễm đốt nhiên liệu với sản lƣợng khai thác 450.000 m3/năm mỏ cát san lấp biển Cần Giờ 22 Bảng 3.2 Ví dụ minh họa chất lƣợng nƣớc khu vực tàu hút cát khai thác vùng A, khu Tây luồng Nam Triệu - Hải Phòng 24 Bảng 3.3 Bộ tiêu chí phục vụ cho cơng tác ĐTM dự án KTKSRĐB 47 Bảng 3.4 Danh mục số tác động đến môi trƣờng hoạt động KTKSRĐB 53 Bảng 3.5 Ma trận số tác động môi trƣờng đơn giản hoạt động KTKSRĐB 58 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢN ĐỒ Hình 1.1 Ví dụ nhu cầu sử dụng cát cho cơng trình xây dựng [15] Hình 3.1 Phạm vi ảnh hƣởng sóng sau khu vực khai thác 26 Hình 3.2 Tàu quy trình khai thác cát 28 Hình 3.3 Khai thác KTKSRĐB làm VLXD 32 Hình 3.4 Sạt lở bờ gây quỹ đất ảnh hƣởng đến an toàn ngƣời dân hoạt động khai thác KTKSRĐB làm VLXD 32 Hình 3.5 Nguyên lý xác định độ cao kỹ thuật đo RTK 62 Hình 3.6 Kỹ thuật đo sâu hậu xử lý 63 Hình 3.7 Nguyên lý xác định độ sâu kỹ thuật đo sâu hậu xử lý 64 MỞ ĐẦU Sau 20 năm tiến hành điều tra địa chất khoáng sản biển thu đƣợc nhiều kết khả quan Theo kết điều tra địa chất khoáng sản biển đến 100m nƣớc tỷ lệ 1:500.000, 1:100.000, vùng biển Việt Nam có triển vọng khống sản rắn đáy biển bao gồm hàng trăm tỷ m3 VLXD loại hàng trăm triệu sa khoáng [13] Do điều kiện phân bố loại hình khống sản rắn đáy biển chủ yếu vùng biển nƣớc nông, dễ khai thác, nên nhiều doanh nghiệp muốn khai thác để sử dụng xuất Điển hình vùng biển Sóc Trăng, năm 2003 cơng ty Rohde Nielse A/S đề nghị thực dự án hợp tác thăm dò khai thác cát biển tỉnh Sóc Trăng Trên sở đề xuất công ty Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Thủ tƣớng Chính phủ có ý kiến đạo cơng văn số 1331/VPCPQHQT ngày 23 tháng năm 2004 cần “khẩn trƣơng hồn tất việc thăm dò, đánh giá tiềm tài ngun khống sản vùng ven biển Sóc Trăng để có cho doanh nghiệp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, sở cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, định dự án đầu tƣ vào khu vực này” Kết điều tra xác định vùng biển Sóc Trăng có triển vọng VLXD với tổng tài nguyên dự báo lên đến gần 13,9 tỷ m3 Trong năm 2009 đến nay, có nhiều cơng ty chờ Sóc Trăng hồn thiện quy hoạch sử dụng khống sản biển để xin giấy phép thăm dò khai thác Tuy nhiên, xét dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc để cấp phép cho KTKSRĐB, quan quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng doanh nghiệp gặp nhiều khó khan sở pháp lý Trong số đó, chƣa có văn quan trọng quy định cụ thể việc đánh giá tác động môi trƣờng dự án KTKSRĐB Đứng trƣớc tình hình cấp thiết đó, học viên xin lựa chọn đề tài: “Xây dựng tiêu chí nội dung báo cáo ĐTM hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển” nhằm xây dựng quy định, hƣớng dẫn thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động KTKSRĐB xa bờ (điểm gần cách bờ 5km), đó, ảnh hƣởng hoạt động khai thác cát san lấp ni trồng thuỷ sản khơng đáng kể (Hình III.1) Hình III.1 Khu vực ni trồng thủy sản + Tác động đến du lịch Bãi biển Thuận An nằm cạnh cửa biển Thuận An thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan, nghỉ dƣỡng từ tháng đến tháng Việc khai thác cát san lấp, làm tăng độ đục nƣớc biển, ảnh hƣởng đến mĩ quan khu thị Tuy nhiên, vị trí khai thác nằm cách bờ 5km phía Đơng, mà bán kính ảnh hƣởng dự án phạm vi 3555m triều lên 2539m nƣớc triều xuống Do đó, hoạt động khai thác cát gây ảnh hƣởng đến du lịch vùng III.3.2 Nhóm đối tượng tài nguyên III.3.2.1 Tài nguyên sinh vật (hệ sinh vật đáy biển) Đối với đời sống loài thủy sản tự nhiên: hoạt động khai thác làm tăng hàm lƣợng chất lơ lửng, tăng độ đục, TSS, TDS vào thời gian hoạt động ảnh hƣởng đến phát triển hệ sinh vật đáy biển Các loài thủy sản chủ yếu cá, nghêu… sống ven bờ nơi có độ sâu nhỏ, 130 nồng độ oxy hòa tan cao nƣớc ấm dƣới tác dụng xạ mặt trời, nơi cƣ trú dễ dàng có nhiều thức ăn Tuy nhiên có cố tràn dầu đời sống lồi thủy sản ven bờ biển cửa Thuận An bị ảnh hƣởng nhƣng chủ dự án đƣa biện pháp để hạn chế ảnh hƣởng (chƣơng IV) III.3.2.2 Tài nguyên khoáng sản Theo kết Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn vùng biển ven bờ (0-30m nƣớc) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Trung tâm Điều tra tài nguyên – mơi trƣờng biển thực (1991), khu vực khai thác khơng có triển vọng sa khống mà có triển vọng VLXD (cát san lấp) Do đó, việc thất thoát tài nguyên sa khoáng khu vực khơng có, lƣợng cát bị thất hoạt động khai thác đƣợc lắng đọng trở lại đáy biển III.3.2.3 Tài nguyên vị * Kinh tế - xã hội Hoạt động khai thác cát san lấp tác động đến môi trƣờng địa chất, môi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí, hoạt động ni trồng thủy sản, hệ thủy sinh vật đáy biển phân tích mục có tác động tích cực đến kinh tế xã hội Trong trình sản xuất vật liệu xây dựng thơng thƣờng ngồi lợi ích chung cho xã hội, mà cụ thể trƣớc hết phải cho doanh nghiệp thực dự án, cho cộng đồng địa phƣơng nơi dự án triển khai Ta thấy lợi ích mà dự án đem lại cho địa phƣơng nhƣ: - Đáp ứng phần nhu cầu vật liệu cát san lấp cho vùng - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động vùng Ngồi dự án mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho ngân sách địa phƣơng thông qua nguồn thuế Chống thất thoát tài nguyên khoáng sản khai thác lậu 131 Việc thực dự án kéo theo tập trung dâu cƣ xu hƣớng thị hóa Nhƣ mơi trƣờng xã hội phần thay đổi, kéo theo việc phải tăng cƣờng biện pháp trật tự an ninh xă hội, vệ sinh môi trƣờng + Tác động đến sức khỏe người Do khu vực mỏ nằm cách xa khu dân cƣ (5km), đơn vị khai thác áp dụng số biện pháp giảm thiểu tác động việc khai thác mỏ đến môi trƣờng nhƣ khai thác theo ô, sử dụng thiết bị khai thác đại thƣờng xuyên bảo dƣỡng bảo trì, mặt biển rộng thoáng,… Mặt khác, chiều cao tối đa xà lan, cần cẩu không 10m, phạm vi phát thải khí thải xung quanh hẹp, nên ảnh hƣởng tiếng ồn, khí thải từ động khai thác đến khu dân cƣ không đáng kể Cho nên, tác động đến sức khỏe cộng đồng chủ yếu ảnh hƣởng đến ngƣời công nhân lao động trực tiếp mỏ Các tác hại sức khỏe phụ thuộc vào đặc tính nồng độ chất ô nhiễm cụ thể nhƣ sau: - Các khí SOx: chất gây nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm số chất khí gây nhiễm khơng khí Ở nồng độ thấp SO2 gây co giật trơn khí quản Mức độ lớn gây tăng tiết dịch niêm mạc đƣờng hô hấp Tác hại SO2 mức cao có SO2 SO3 tác dụng tác hại lớn SO2 gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nƣớc tiểu kiềm nƣớc bọt Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hòa protein-đƣờng, thiếu vitamin B C, ức chế enzym oxydaza Sự hấp thụ lƣợng lớn SO2 có khả năngbệnh cho hệ tạo huyết tạo methemoglobin, tăng cƣờng cho q trình oxy hóa Fe (II) thành Fe (III) Những vùng dân cƣ gần khu vực khai thác có thải khí SOx thƣờng có tỷ lệ dân chúng mắc bệnh hơ hấp cao - Khí NO2: khí kích thích mạnh đƣờng hơ hấp Khi ngộ độc cấp tính bị ho dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa Một số trƣờng hợp gây thay đổi máu, tổn thƣơng hệ thần kinh, gây biến đổi tim Tiếp xúc lâu dài gây viêm phế quản thƣờng xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc Ở nồng độ cao 100ppm 132 gây tử vong - Oxit Cacbon CO: Đây chất gây ngất, có lực với Hemoglobin torng máu mạnh nên chiếm chỗ oxy máu, làm cho việc cugn cấp oxy cho thể bị giảm Ở nồng độ thấp CO gây đau đầu, chóng mặt Với nồng độ 10ppm gia tăng bệnh tim Ở nồng độ 250ppm gây tử vong Cơng nhân làm việc khu vực nhiều CO thƣờng xanh xao, gầy yếu - Khí CO2: chất gây nguy hiểm cho sức khỏe ngƣời Khí cacbonic gây rối loạn hơ hấp phổi tế bào Ở nồng độ 50.000ppm khơng khí CO2 gây triệu chứng nhức đầu, khó thở, nồng độ 100.000 ppm gây tình trạng nghẹt thở, ngất xỉu Ngồi ra, tiếng ồn phát sinh từ xáng cạp, tàu kéo, ghe tàu cở cát Tiếng ồn xáng cạp đạt tới 82 – 87 dBA giảm đần bán kính 50m Q trình hoạt động máy móc thiết bị phát sinh tiếng ồn Từ kết nghiên cứu cho thấy âm lƣợng vƣợt 80dBA bắt đầu ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe Đối với thính giác, ngƣời tiếp xúc với tiếng ồn cao não bị ức chế, làm thay đổi hoạt động phản xạ, giảm tập trung, giảm trí nhớ Đối với hệ tim mạch, tiếng ồn vƣợt 80 dBA ảnh hƣởng xấu đến hệ tuần hoàn, tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp Các tác động tức thời (chỉ khai thác ban ngày) khơng lớn không chế 133 CHƢƠNG IV - BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN IV.1 Lựa chọn vị trí Khu vực dự án đƣợc lựa chọn đảm bảo yêu cầu: - Độ sâu mực nƣớc biển lớn 20m nƣớc - Độ sâu khai thác nhỏ 5m để đảm bảo không gây biến động địa hình đáy biển - Vị trí khai thác nằm xa khu vực ni trồng thủy sản - Vị trí khai thác khơng gây cản trở đến việc lại hoạt động đánh bắt hải sản nhân dân khu vực - Không nằm khu vực quân IV.2 Đảm bảo giao thông đƣờng thủy - Thực nghiêm túc Quyết định số 27/2005/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 05 năm 2005 Bộ Giao thông Vận tải Quản lý đƣờng thủy nội địa hoạt động khai thác tài nguyên từ khâu lập triển khai dự án - Trƣớc sử dụng thiết bị + Các thiết bị khai thác, vận chuyển phải đƣợc làm thủ tục đăng ký kỹ thuật hành Chi cục Đăng kiểm Việc Nam theo Quyết định số 29/2004/QĐBGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Giao thông Vận tải đăng ký phƣơng tiện thủy nội địa + Để xác định vị trí khai thác Cơng ty trang bị máy định vị toàn cầu (GPS) cho xáng + Ngoài phƣơng tiện xáng cạp đƣợc lắp đặt báo hiệu, tín hiệu - Di chuyển biển: 134 Comment [S13]: Phần mô tả độ sâu trung bình 20m sao?? + Hạ cần cẩu xuống vị trí thấp nhất, hƣớng đầu cần phía cabin xà lan + Dùng tàu kéo có cơng suất thích hợp, kéo tàu khai thác từ vị trí tập kết đến khai trƣờng + Khi di chuyển biển phải chấp hành đầy đủ quy định Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa - Neo tàu: Trƣớc tiến hành khai thác phải neo tàu nơi quy định + Xà lan xáng phải có hệ thống neo riêng Nếu neo chung khối lƣợng neo phải tổng neo cộng lại + Dây neo dây neo mềm + Khi áp mạn, dọc thành tàu phải có nệm IV.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc - Trang bị bể tự hoại để thu gom nƣớc sinh hoạt, nƣớc tiểu, phân cho phƣơng tiện xáng cạp hoạt động, số lƣợng xáng cạp bể tự hoại - Trang bị giỏ rác chuyên dùng cho phƣơng tiện hoạt động (ít 01 thùng rác xáng cạp, xà lan vận chuyển…), biển báo cấm xả rác bừa bãi Tất loại rác rƣởi sinh hoạt đƣợc thu gom tập trung vào giỏ rác định kỳ chuyển chúng lên bờ đổ vào bô rác bãi rác quy định Không đổ rác bừa bãi thức ăn thừa xuống hồ - Các loại giẻ lau để lau chùi thấm hút dầu mỡ rơi vãi giẻ lau loại đƣợc đốt cháy an toàn bờ thu gom chúng vào giỏ rác để chuyển đến bãi rác qui định xử lý tiếp tục IV.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, khơng khí - Khai thác quy định, từ – 18 giờ, hạn chế cao điểm đêm khuya để tránh ảnh hƣởng đến dân cƣ xung quanh, tắt máy nổ không cần thiết - Các phƣơng tiện vận chuyển đƣờng thủy phải đƣợc kiểm tra định kỳ theo qui định ngành giao thông 135 - Các thiết bị khai thác đƣợc kiểm tra kỹ thuật, bảo dƣỡng định kỳ hoạt động tình trạng tốt để đạt tiêu chuẩn phát sinh tiếng ồn, khí thải IV.5 Biện pháp giảm thiểu xói lở đƣờng bờ Việc giảm thiểu xói lở đƣờng bờ khu vực công nghệ Stabiplage Nguyên lý hoạt động công nghệ thu giữ, tích tụ trì chỗ trầm tích, khơng chống lại thiên nhiên mà trợ giúp thiên nhiên thông qua hoạt động thủy động lực học ven biển dịch chuyển trầm tích vào dọc bờ Từ tạo trao đổi ổn định động lực khu vực xói lở cần đƣợc xử lý Quá trình hoạt động Stabiplage cho phép sóng vƣợt qua trầm tích cát, nhƣng trích lại lƣợng cát dịch chuyển ven bờ Lƣợng cát thu giữ đƣợc tích tụ dần dọc theo cơng trình, sau ổn định nâng dần độ cao bãi biển để bồi đắp, tái tạo bãi biển - Stabiplage đặt ngầm song song với bờ, có tác dụng làm giảm bớt lƣợng sóng lừng mạnh, nguy hiểm, tạo vùng sóng lừng nhỏ hơn, cho phép phù sa mịn lắng đọng vùng bị xói lở (hình IV.1) Hình IV.1 Giảm thiểu xói mòn đường bờ công nghệ Stabiplage 136 Comment [S14]: Đây đề xuất để dự án thực hay ghi cho vui thơi?? CHƢƠNG V - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƢỜNG V.1 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng bao gồm: - Quản lý công tác ATLĐ, vệ sinh môi trƣờng, chất thải rắn nƣớc thải; - Xây dựng hệ thống phòng chống cố mơi trƣờng; - Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ “Luật Giao thông vận tải đƣờng thủy nội địa” - Theo dõi tiến độ thi cơng chất lƣợng cơng trình xử lý môi trƣờng dự án - Theo dõi việc thực biện pháp bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm đề báo cáo - Thống kê khối lƣợng quản lý việc thu gom, xử lý loại chất thải - Định kỳ báo cáo vấn đề liên quan đến môi trƣờng để Ban giám đốc có kế hoạch xử lý kịp thời V.2 Xây dựng chƣơng trình giám sát mơi trýờng Các chƣơng trình giám sát mơi trƣờng: V.2.1 Khảo sát khả bồi lắng xói lở bờ khu vực mỏ - Trong trình khai thác phát nơi đƣờng bờ bị sạt lở phải quan sát tìm nguyên nhân khắc phục - Hàng năm, giám sát môi trƣờng, phải đo lại địa hình đáy biển phƣơng pháp đo hồi âm tính lại trữ lƣợng cát xây dựng diện tích khai thác Kết so với trữ lƣợng khai thác suy lƣợng cát đƣợc bổ cập thêm hàng năm khu vực dự án khai thác Tần suất giám sát lần/năm sau mùa mƣa 137 Comment [S15]: Nêu rõ giám sát gì? Chỉ tiêu môi trƣờng V.2.2 Giám sát điều kiện phương tiện khai thác Kiểm tra định kỳ việc thi công theo tiêu qui định: - Độ sâu khai thác tối đa cho phép: chiều dày cát m - Số lƣợng thiết bị thời gian hoạt động khai thác : xáng cạp + xà lan - Chất lƣợng kỹ thuật phƣơng tiện làm việc, neo đậu thời gian thi công - Tần suất giám sát: lần/năm V.2.3 Giám sát môi trường xung quanh * Giám sát chất lượng khơng khí Thơng số chọn lọc: Bụi, CO, NOx, SO2 Địa điểm: điểm - Tại vị trí khai thác cát, vào việc; - Tại bờ biển; - Khu vực dân cƣ gần Giám sát tiếng ồn: khu vực khai thác cát Tần số giám sát: tháng/lần vào sản xuất Tiêu chuẩn so sánh đánh giá: Theo danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng chất lƣợng khơng khí có hiệu lực thi hành: QCVN: 05:2009 - BTNMT * Giám sát chất lượng nước biển ven bờ Thông số giám sát tiêu: pH, NO3, NH4, SS, BOD5, COD, Fe tổng, dầu mỡ khoáng, Coliform,… Địa điểm khu vực khai thác cát Tần số giám sát: tháng / lần Điểm lấy mẫu: 138 - Tại khu vực khai thác cát - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 10:2008/BTNMT * Giám sát chất lượng trầm tích đáy biển Thơng số giám sát tiêu: As, Cd, Pb, Zn, Hg, Cu,… Địa điểm khu vực khai thác cát Tần số giám sát: tháng / lần Điểm lấy mẫu: - Tại khu vực khai thác cát - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 43:2012/BTNMT 139 CHƢƠNG VI - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VI.1 Tóm tắt trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng VI.1.1 Tóm tắt q trình tổ chức tham vấn Uỷ ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án - Ngày tháng năm 2011, Công ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng có cơng văn số 37 gửi Uỷ ban nhân dân xã Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh Thanh, Vinh An Thuận An - Ngày tháng năm 2011, Uỷ ban nhân dân xã Phú Thuận, Phú Hải có cơng văn số 21 số 12 phản hồi công văn số 37 Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng - Ngày 10 tháng năm 2011, Uỷ ban nhân dân xã Phú Diên, Vinh Xuân có công văn số 33 số 42 phản hồi công văn số 37 Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng - Ngày 15 tháng năm 2011, Uỷ ban nhân dân xã Vinh Thanh, Vinh An Thuận An có cơng văn số 13, số 11 số 35 phản hồi công văn số 37 Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng VI.1.2 Tóm tắt q trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án - Ngày 18 tháng năm 2011, Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng tổ chức họp xin ý kiến cộng đồng dân cƣ chịu tác động trực tiếp dự án Cuộc họp bao gồm 22 cá nhân đại diện cho xã chịu tác động dự án đại diện UBND xã VI.2 Kết tham vấn cộng đồng VI.2.1 Ý kiến UBND xã - Cơ thống biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng dự án khai thác cát san lấp thuộc khu vực cửa Thuận An Công ty 140 Cổ phần tập đoàn đầu tƣ Việt Phƣơng nêu theo họp ngày 18 tháng năm Comment [S16]: Theo nội dung họp nào? ngày tháng năm? 2011 - Quá trình thực dự án, đề nghị Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trƣờng nhƣ báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng nêu theo qui định hành nhằm không gây ô nhiễm giảm thiểu đến mức thấp tác động xấu đến môi trƣờng - Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng phải nghiêm túc, thƣờng xuyên theo qui định hành kiểm tra chƣơng trình giám sát tác động mơi trƣờng q trình hoạt động dự án đồng thời phải tuân thủ qui định hành bảo vệ mơi trƣờng - Trƣờng hợp có thay đổi trình thực dự án (so với nội dung ngành chức phê duyệt) có cố mơi trƣờng xảy ra, Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng phải báo cáo cho UBND huyện Phú Vang phải có biện pháp khắc phục hậu VI.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án - Cơ thống biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng dự án khai thác cát san lấp thuộc khu vực cửa Thuận An Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng nêu theo họp ngày 18 tháng năm Comment [S17]: Theo nội dung họp nào? ngày tháng năm? 2011 - Cần nghiêm túc thực chƣơng trình giám sát, bảo vệ mơi trƣờng VI.2.3 Ý kiến phản hồi chủ đầu tư Sau tham vấn ý kiến Ủy ban nhân dân xã chịu tác động dự án, Công ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng xin có ý kiến phản hồi nhƣ sau: Công ty xin cam kết chấp hành điều khoản quy định bảo vệ môi trƣờng nhà nƣớc quy định địa phƣơng trình thực Dự án 141 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ khai thác cát san lấp khu vực cửa Thuận An Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tƣ Việt Phƣơng thành lập Cấu trúc nội dung báo cáo thực theo “Hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng cam kết bảo vệ môi trƣờng” thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo đƣợc thành lập sở tài liệu khảo sát thực địa khu vực thực dự án Các số liệu sử dụng lập báo cáo đầy đủ, trung thực, đảm bảo độ tin cậy Báo cáo nhận dạng môi trƣờng bị tác động với mức độ, quy mơ lớn mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc mặt mơi trƣờng trầm tích Báo cáo đánh giá chi tiết mức độ nhƣ quy mô tác động hoạt động tới môi trƣờng khơng khí, nƣớc trầm tích Về giải pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất báo cáo hợp lý có tính khả thi, phù hợp với lực tài khả thực Cơng ty trình triển khai dự án Sau kết thúc khai thác Công ty lập báo cáo đóng cửa mỏ theo quy định hành Kiến nghị Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tƣ Việt Phƣơng kính đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt báo cáo ĐTM để Công ty sớm đƣa dự án vào khai thác Trong trình thực dự án Công ty mong đƣợc đạo giúp đỡ thƣờng xuyên quan quản lý nhà nƣớc Tài nguyên Môi trƣờng để Cơng ty thực dự án có hiệu kinh tế môi trƣờng, đáp ứng tiêu chí phát 142 Comment [S18]: Bổ sung them phần triển kinh tế bền vững Nhà nƣớc Cam kết Chủ đầu tƣ cam kết thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trƣờng đƣơ ̣c hoàn thành giai đoa ̣n xây dƣ̣ng , chuẩ n bi ̣đế n trƣớc dƣ̣ án vào hoa ̣t đô ̣ng chính thƣ́c Chủ đầu tƣ cam kết thực trì biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho đế n dƣ̣ án kế t thúc Nế u có các sƣ̣ cố về môi trƣờng xảy chủ đầ u tƣ sẽ đề n bù và khắ c phu ̣c hâ ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của dƣ̣ án gây Phục hồi môi trƣờng dự án sau kết thúc khai thác 143 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN MẠNH CƢỜNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN Chuyên... việc đánh giá tác động môi trƣờng dự án KTKSRĐB Đứng trƣớc tình hình cấp thiết đó, học viên xin lựa chọn đề tài: Xây dựng tiêu chí nội dung báo cáo ĐTM hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển ... tháng 11 năm 2005 Trong đó, cơng tác đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc quy định mục 3, chƣơng II: Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

Ngày đăng: 18/11/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan