Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ XUÂN KIÊN Tên đề tài: NGHIÊNCỨUXỬLÝ NƢỚC THẢISINHHOẠTKHUKÝTÚCXÁK–ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊNBẰNG PHƢƠNG PHÁPSỤCKHÍCÓGIÁTHỂDI ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 TháiNguyên - 2015 ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ XUÂN KIÊN Tên đề tài: NGHIÊNCỨUXỬLÝ NƢỚC THẢISINHHOẠTKHUKÝTÚCXÁK–ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊNBẰNG PHƢƠNG PHÁPSỤCKHÍCÓGIÁTHỂDI ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc Thành TháiNguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, người tận tâm giúp đỡ suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường nói riêng thầy cô trường Đạihọc Nông Lâm TháiNguyên nói chung tận tình giảng dạy nhiều kiến thức giúp đỡ suốt năm học tập thời gian làm tốt nghiệp vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát động viên suốt trình theo học vào tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Dƣơng Thị Xuân Kiên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các phươngphápxửlýnướcthải 13 Bảng 2.2 : Một số giáthể bể 21 Bảng 3.1: Công thức chạy mô hình 28 Bảng 4.1: Tổng hợp nước tiêu thụ nướcthảisinhhoạt cụ thểkhukýtúcxáK (1 năm học = 10 tháng) 32 Bảng 4.2: Các thành phần ô nhiễm cónướcthảikýtúcxáK 33 Bảng 4.3 : Hiệu suất xửlý mô hình BOD5 34 Bảng 4.4 : Hiệu suất xửlý mô hình COD 36 Bảng 4.5 : Hiệu suất xửlý mô hình NO3- 37 Bảng 4.6 : Hiệu suất xửlý mô hình PO43- 40 Bảng4.7: Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 42 Bảng 4.8: Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 44 Bảng 4.9: Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 : Aerobic 20 Hình 2.2: Annoxic reactor 20 Hình 3.1 : Sơ đồ bố trí mô hình 27 Hình 4.1: Kết phân tích nướcthảisinhhoạtkhu KTX K 33 Hình 4.2 : Kết xửlý mô hình BOD5 34 Hình 4.3 : Hiệu suất xửlý mô hình BOD5 35 Hình 4.4 : Kết xửlý mô hình COD 36 Hình 4.5 : Hiệu suất xửlý mô hình COD 36 Hình 4.6 : Kết xửlý mô hình NO3- 38 Hình 4.7 : Hiệu suất xửlý mô hình NO3- 38 Hình 4.8 : Kết xửlý mô hình PO43- 40 Hình 4.9 : Hiệu suất xửlý mô hình PO43- 40 Hình 4.10: Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 42 Hình 4.11 : Hiệu suất xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 42 Hình 4.12: Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 44 Hình 4.13 : Hiệu suất xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 44 Hình 4.15 : Hiệu suất xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau 46 Hình 4.16: Quy trình công nghệ xửlýnướcthảisinhhoạtkýtúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hoá BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường BTY Bộ y tế COD Nhu cầu oxy hóa học CT Chỉ thị DO Oxi hòa tan DS Chất rắn hòa tan GS Giáo sư KTX Kýtúcxá NXB Nhà xuất PE Polyrtylen PGS Phó giáo sư QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất lắng lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TS Chất rắn tổng số TTLT Thông tư liên tịch UV Tia tử ngoại VS Chất bay VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIÊU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ Sở pháplý 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nướcthải giới 11 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nướcthảisinhhoạt Việt Nam 11 2.2.3 Các phươngphápxửlýnướcthảisinhhoạt 13 2.3 Tổng quan phươngphápsụckhí kết hợp với giáthểdi động 19 2.3.1 Giới thiệu phươngphápsụckhí kết hợp với giáthểdi động 19 2.3.2 Giáthểdi động 20 2.3.3 Lớp màng biofilm 22 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xửlýphươngphápsụckhí kết hợp giáthểdi động 24 2.3.5 Ưu nhược điểm phươngphápsụckhí kết hợp với giáthểdi động 24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 26 vi 3.2 Thời gian, địa điểm nghiêncứu 26 3.3 Nội dung nghiêncứu 26 3.4 Phươngphápnghiêncứu 26 3.4.1 Phươngpháp thu thập tài liệu 26 3.4.2 Phươngpháp điều tra, khảo sát thực địa 27 3.4.3 Pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.4 Phươngpháp lấy mẫu phân tích mẫu 29 3.4.5 Phươngphápxửlý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 30 4.1 Tổng quan ĐạihọcTháinguyên 30 4.2 Hiện trạng nướcthảisinhhoạtkhukýtúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên 32 4.2.1 Về số lượng 32 4.2.2 Về chất lượng 33 4.3 Hiệu suất xửlýnướcthảisinhhoạtkhukýtúcxáKphươngphápsụckhícógiáthểdi động 34 4.3.1 Hiệu suất xửlý mô hình tiêu 34 4.3.2 Khả xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình theo thời gian 41 4.4 Đề xuất công nghệ xửlýnướcthảisinhhoạtkhu KTX K 47 4.1.1 Quy trình công nghệ 47 4.4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vẫn đề ô nhiễm môi trường nướcsinhhoạt trở thành vấn đề xúc xã hội Hàm lượng chất gây ô nhiễm nướcthải nồng độ chất hữu cơ, hợp chất nito, phốt coliform thường mức cao cao Tuy nhiên, nướcthảisinhhoạt sử lý sơ không xửlýxả môi trường tiếp nhận, vậy, nói góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường ngày nghiêm trọng đặc biệt thành phố lớn, khu đô thị, trung tâm thương mại… nơi tập trung đông dân cư Phươngpháp truyền thống để xửlýnướcthảisinhhoạt bể phốt kết hợp với xửlý bùn hoạt tính (Aeroten truyền thống) Tuy nhiên, công nghệ cần thời gian lưu hệ thống đủ lâu để có thời gian xửlý triệt để nito, phốt Thời gian lưu lớn làm tăng chi phí đầu tư xây dựng, tiêu tón lượng lớn (cho hệ thống khuấy trộn, thổi khí,…) dẫn đến giá thành xửlý cao không phù hợp với điều kiện kinh tế hầu hết thành phố khu đô thị Việt Nam Có nhiều phươngphápxửlýnướcthảisinh hoạt: phươngpháp học, phươngpháp vật lý, phươngpháp hóa học, phươngphápsinh học,… Hiện nay, kỹ thuật màng sinhhọcgiáthểdi động công nghệ đem lại hiệu cao mặt kinh tế, không để lại nhiều ảnh hưởng tới môi trường, phù hợp dễ dàng áp dụng thực tế Trong phạm vi định, phuongpháp không cần dùng hóa chất mà dùng hệ vi sinh vật có sẵn nướcthải để phân hủy chất bẩn Chính lý trên, để góp phần nghiêncứu giải pháp công nghệ nhằm làm nước ô nhiễm tái sử dụng được, bảo vệ nguồn nước tiếp nhân, bảo vệ chất lượng nước thủy vực gần ký túc, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứuxửlýnướcthảisinhhoạtkhukýtúcxáK–ĐạihọcTháiNguyênphươngphápsụckhícógiáthểdi động” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng nướcthảisinhhoạtkhukýtúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên - Đánh giá hiệu xửlýnướcthảisinhhoạtphươngphápsụckhícó với giáthểdi động - Đề xuất biện phápxửlýnướcthảisinhhoạt cho khukýtúcxáK–Đạihọc Nông lâm TháiNguyên 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu quy trình xửlýnướcthảisinhhoạt Từ góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyênnước ngày 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiêncứu bổ sung để pháp triển cho vấn đề thu gom xửlýnướcthảisinhhoạt Hạn chế việc xảthải bừa bãi làm suy thoái ô nhiễm tài nguyênnước 40 4.3.1.4 Hiệu suất xửlý mô hình đối PO43Bảng 4.6 : Hiệu suất xửlý mô hình PO43Công thức Thời CT1 CT2 QCVN 14:2008 mg/l % mg/l % (Cột A) Ban đầu 10,90 - 10,90 - - Sau 4h 9,80 10,09 7,10 34,86 Sau 6h 9,20 15,60 4,30 60,55 Sau 8h 8,70 20,18 3,10 71,56 gian Cv(%) 9,00 11,00 LSD05 0,47 0,60 (Nguồn: Kết phân tích) Hình 4.8 : Kết xửlý mô hình PO43- Hình 4.9 : Hiệu suất xửlý mô hình PO43- 41 Nhìn vào hình ta thấy hàm lượng PO43- giảm nhiều qua thời gian xửlý khác nhau, cụ thể: Sau 4h xử hàm lượng PO43- giảm xuống 9,8 mg/l (CT1), tương đương với hiệu suất xửlý 10,09%, nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng giảm 7,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý đạt 34,86% Qua 6h xử hàm lượng PO43- giảm xuống 9,2 mg/l (CT1), tương đương với hiệu suất xửlý 15,6%, nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng giảm 4,3 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý đạt 60,55% Sau 8h xử hàm lượng PO43- giảm xuống 8,7 mg/l (CT1), tương đương với hiệu suất xửlý 20,18%, nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng giảm 3,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý đạt 71,56% Quá trình khử phospho: Đầu tiên, lớp lớp màng biofilm (thiếu khí) vi khuẩn tác động đến axit beo hay có sẵn nước để giải phóng phospho Tiếp đến môi trường hiếu khí, vi khuẩn hấp phụ phosphor cao mức bình thường, phosphor lúc cần cho việc tổng hợp, trì tế bào vận chuyển lượng mà vi khuẩn chứa them lượng dư tế bào để sử dụng cho giai đoạn hoạt động tiếp sau Khi biến tế bào liên kết với thành cặn đưa 4.3.2 Khả xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình theo thời gian 4.3.2.1 Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau Từ kết phân tích mẫu nước từ mô hình sau 4giờ, ta có kết bảng sau: 42 Bảng4.7: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Công thức Chỉ tiêu CT1 CT2 QCVN 14:2008 (Cột A) Ban đầu mg/l % mg/l % 65,67 BOD5 254,90 228,70 10,28 87,50 30 COD 316,70 293,70 7,26 108,70 65,68 NO3- 78,50 73,70 6,11 36,10 54,01 30 PO43- 10,90 9,80 10,09 7,10 34,86 - (Nguồn: Kết phân tích) Hình 4.10: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Hình 4.11 : Hiệu suất xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau 43 Sau 4h xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình hàm lượng thông số giảm đáng kể Ở công thức đối chứng (CT1) sau 4h xửlý hàm lượng BOD5 giảm xuống 228,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 10,28% nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng BOD5 giảm xuống 87,5 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 65,57% Ban đầu chưa xửlý tiêu COD cao sau 4h xửlý công thức đối chứng tiêu giảm xuống 293,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 7,26% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng COD giảm xuống 108,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 65,68% Sau 6h xửlý công thức đối chứng thành phần phosphat giảm xuống xuống 9,8 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 10,28% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng PO43- giảm xuống 7,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 34,86% Tương tự công thức đối chứng sau 6h xửlý thành phần nitrat giảm xuống 73,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 6,11% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng NO3- giảm xuống 36,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 54,01% Từ kết phân tích ta thấy nướcthải sau xửlý mô hình hàm lượng tiêu giảm chưa đạt ngưỡng cho phép so với QCVN 14:2008 4.3.2.2 Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau Từ kết phân tích mẫu nước từ mô hình sau giờ, ta có kết bảng sau: 44 Bảng 4.8: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Công thức Chỉ tiêu Ban đầu CT1 mg/l CT2 % mg/l QCVN 14:2008 % (Cột A) BOD5 254,90 217,50 14,67 55,70 78,15 30 COD 316,70 274,70 13,26 72,80 77,01 - NO3- 78,50 71,70 8,66 20,60 73,76 30 PO43- 10,90 9,20 15,60 4,30 60,55 (Nguồn: Kết phân tích) Hình 4.12: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Hình 4.13 : Hiệu suất xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau 45 Sau 6h xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình hàm lượng thông số giảm nhiều Ở công thức đối chứng (CT1) sau 6h xửlý hàm lượng BOD5 giảm xuống 217,5 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 14,67% nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng BOD5 giảm xuống 55,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 78,15 % Ban đầu chưa xửlý tiêu COD cao sau 6h xửlý công thức đối chứng tiêu giảm xuống 274,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 13,26 % , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng COD giảm xuống 72,8 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 77,01% Sau 6h xửlý công thức đối chứng thành phần phosphat giảm xuống xuống 9,2 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 15,6% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng PO43- giảm xuống 4,3 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 60,55% Tương tự công thức đối chứng sau 6h xửlý thành phần nitrat giảm xuống 71,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 8,66% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng NO3- giảm xuống 20,6 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 73,76% Từ kết phân tích ta thấy nướcthải sau xửlý mô hình hàm lượng tiêu giảm chưa đạt ngưỡng cho phép so với QCVN 14:2008 tiêu BOD5 COD 4.3.2.3 Kết xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình sau Từ kết phân tích mẫu nước từ mô hình sau giờ, ta có kết bảng sau: 46 Bảng 4.9: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Công QCVN thức CT1 CT2 14:2008 Ban Chỉ (Cột A) đầu tiêu mg/l % mg/l % BOD5 254,90 209,20 17,93 28,10 88,97 30 COD 316,70 246,30 22,23 39,30 87,59 - NO3- 78,50 67,70 13,76 12,80 83,69 30 PO43- 10,90 8,70 20,18 3,10 71,56 (Nguồn: Kết phân tích) Hình 4.14: Kết xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau Hình 4.15 : Hiệu suất xửlý nƣớc thảisinhhoạt mô hình sau 47 Sau 8h xửlýnướcthảisinhhoạt mô hình hàm lượng thông số giảm nhiều Ở công thức đối chứng (CT1) sau 8h xửlý hàm lượng BOD5 giảm xuống 209,2 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 17,93% nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng BOD5 giảm xuống 28,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 88,78% Ban đầu chưa xửlý tiêu COD cao sau 8h xửlý công thức đối chứng tiêu giảm xuống 264,3 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 22,23% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng COD giảm xuống 39,3 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 87,59% Sau 8h xửlý công thức đối chứng thành phần phosphat giảm xuống xuống 8,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 20,18% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng PO43- giảm xuống 3,1 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 71,56% Tương tự công thức đối chứng sau 8h xửlý thành phần nitrat giảm xuống 67,7 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 13,76% , nướcthảixửlý qua mô hình hàm lượng NO3- giảm xuống 12,8 mg/l, tương đương với hiệu suất xửlý 83,69% Từ kết phân tích ta thấy nướcthải sau xửlý mô hình hàm lượng tiêu giảm đạt ngưỡng cho phép so với QCVN 14:2008 4.4 Đề xuất công nghệ xửlý nƣớc thảisinhhoạtkhu KTX K 4.1.1 Quy trình công nghệ 48 NTSH khu KTX K SCR Phần phía Bể lắng cát Bể điều hòa bùn Tuần hoàn nƣớc Bể chứa Bể sụckhícógiáthể bâc Bơm khí Bể sụckhícógiáthể Bùn bâc Bùn Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Hình 4.16: Quy trình công nghệ xửlý nƣớc thảisinhhoạtkýtúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên 49 4.4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ a, Song chắn rác Chức loại bỏ rác tạp chất có kích thước lớn khỏi nướcthải trước đưa vào hệ thống xửlý Qua giúp nâng cao hiệu làm việc tuổi thọ thiết bị hệ thống xửlýNướcthải sau tách rác chảy sang bể lắng cát b, Bể lắng cát Bằng trọng lực, bể lắng cát có chức nẵng tạo thời gian lưu cần thiết để lắng cát tạp chất có tỷ trọng lớn tách khỏi nướcthải Sau qua bể lắng cát, nướcthải đưa vào bể điều hòa sụckhí c, Bể điều hòa sụckhí Do nướcthảisinhhoạt phát sinh từ khukýtúcxácó lưu lượng thành phần biến động Chính vậy, để điều hòa thông khícó nhiệm vụ điều hòa nướcthải nồng độ ô nhiễm kiểm soát thay đổi bất thường lưu lượng Qua đó, làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc ổn định cho công đoạn xửlý tiếp theo, tránh tượng tải có biến động bất thường dòng thỉa dẫn vào hệ thống Trong bể này, loại bơn tự động dùng để bơm nướcthải chất bẩn sang bể sụckhícógiáthểdi động bậc d, Bể sụckhícógiáthểdi động bậc Tại đây, oxy cung cấp vào bể thông qua khuếch tán khí để đáp ứng nhu cầu cho trình oxy hóa, vừa động lực cho đệm chuyển động Trong đó, visinh vật tồn đồng thời hai dạng: bùn hoạt tính lơ lửng tạo màng bề mặt vật liêu đệm di động bể phản ứng Đồng thời, màng sinhhọc tạo thành VSV bám dính bề mặt đệm thường có độ dày từ 50-200µm Hầu hết vi sinh vật lớp màng vi sinh vật dị dưỡng (chúng sử dụng cacbon hữu để tạo sinh khối) chiếm ưu 50 vi khuẩn hô hấp vi khuẩn hô hấp tùy tiện Do nồng độ oxy lớp màng khác khau, giáthể lưu động hình thành dạng trao đổi chất khác khau: hiếu khí, thiếu khí, kị khí (từ vào trong) nhờ hiệu phân hủy chất ô nhiễm nước nâng cao Sau qua bể sụckhícógiáthểdi động bậc 1, nướcthải tiếp tục luân chuyển sang bể sụckhícógiáthểdi động bậc e, Bể sụckhícógiáthểdi động bậc Vẫn sử dụng vi sinh vật dạng bám dính để thực chuyển hóa phần lại chất ô nhiễm nướcthải f, Bể lắng thứ cấp Nước sau xửlý bể sụckhícógiáthểdi động bậc tiếp tục chảy sang bể này, tác dụng trọng lực chất lơ lửng nướcthải lắng xuống đáy bể, bùn lắng lưu lại đáy bể định kỳ bơm bể chưa bùn, phần nước phía chảy sang bể khử trùng h, Bể khử trùng Bể có chức loại bỏ vi sinh vật gây bệnh Clo tia UV i, Nguồn tiếp nhận 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiêncứu đưa số kết luân sau: Chất lượng môi trường khu KTX K bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu nguồn nướcthảisinhhoạt không qua xửlý mà thải trực tiếp môi trường Theo phân tích ban đầu nồng độ thông số cónướcthảisinhhoạt thấy hàm lượng chất ô nhiễm cao, Thành phần ô nhiễm đặc trưng thường thấy chất tẩy rửa, Nito, Photpho, BOD5, COD Hàm lượng BOD5 vượt ngưỡng cho phép lần, đặc biệt số COD cao 324 mg/l Thành phần nitrat vượt ngưỡng cho phép lần, phosphat vượt lần Sử dụng phươngphápsụckhícógiáthểdi động việc xửlýnướcthảisinhhoạt bước đầu đạt kết tốt, cho hiệu suất xửlý đạt hiệu cao Hàm lượng BOD, COD đạt hiệu suất xửlý 84% - 88% (sau 8h), thành phần nitrat, phosphat đạt hiệu suất xửlý 70% - 84% (sau 8h) 5.2 Kiến nghị Đề nghị cho nhân rộng mô hình bãi lọc ngầm trồng để xửlýnướcthảisinhhoạtkhu vực ô nhiễm Nên lưu nước mô hình thời gian hợp lý để nâng cao hiệu suất xửlý Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiến hành nghiêncứu trạng ô nhiễm vùng có nguy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Huỳnh Thị Ánh cộng (2009), “ Vai trò công nghệ sinhhọcxửlýnước thải”, Báo cáo chuyên đề, Trường Đạihọc Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (2001), “Khoa học môi trường”,Nxb Giáo dục NguyễnThế Khoa (2013), “Nghiên cứu mô hình đất ướt xửlýnướcthảisinhhoạtkhukýtúcxáKĐạihọcThái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đạihọc Nông Lâm TháiNguyên Luật Bảo vệ Môi trường 2014, Nxb Lao động –Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hoàng Như (2012), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) để xửlýnướcthải sản xuất bia”, Luận văn thạc sĩ, Trường đạihọc bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Vinh Sơn (2009), “Bài giảng kỹ thuật xửlýnước thải”, Trường ĐạihọcKỹ thuật Công nghệ TP.HCM Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Công nghệ Môi trường”, Trường Đạihọc Nông lâm TháiNguyên Dư Ngọc Thành (2012), “Bài giảng kỹ thuật xửlýnướcthải chất thải rắn”, Trường Đạihọc Nông lâm TháiNguyên Lê Trình (1997), “Quan trắc kiểm soát Ô nhiễm Môi trường”, Nxb Khoa họckỹ thuật II Tiếng anh 10 R A Zimmerman, D Richard, S Lynne and W Lin (2005), “Is Your Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR) Running on All Cylinders” III Tài liệu tham khảo từ internet 11 http://congnghemoitruong.net/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-mbbr.html Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực tập Giáthể ban đầu Giáthể sau chạy mô hình [...]... khuktúcxáKbằngphươngphápsụckhícógiáthểdi động 3.2 Thời gian, địa điểm nghiêncứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại khuktúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2015 đến tháng 4/2015 3.3 Nội dung nghiêncứu - Tổng quan về ĐạihọcTháinguyên - Hiện trạng nướcthảisinhhoạtkhuktúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên + Về số lượng + Về chất lượng - Đánh giá hiệu quả xửlý nước. .. thiết k , thi công phức tạp - Còn khá mới mẻ tại Việt Nam, đòi hỏi người vận hành phải có kinh nghiệm 26 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu * Đối tƣợng nghiêncứu - Bể xửlýnướcbằngphươngphápsụckhícógiáthểdi động - NướcthảisinhhoạtkhuktúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên * Phạm vi nghiêncứuNghiêncứu hiệu quả xử lýnướcthảisinhhoạt khu. .. quả xử lýnướcthảisinhhoạt khu ktúcxáKbằngphươngphápsụckhícógiáthểdi động - Đề xuất công nghệ xử lýnướcthảisinhhoạt cho khuktúcxáK 3.4 Phƣơng phápnghiêncứu 3.4.1 Phươngpháp thu thập tài liệu - Tham khảo các tài liệu, các đề tài đã được tiến hành có liên quan đến khu vực nghiêncứu và liên quan đến vấn đề nghiêncứu - Thu thập các số liệu về sinh viên và lượng nước tiêu thụ... liệu nghiêncứu a Nguyên liệu Nướcthảisinhhoạt sử dụng: nướcthảisinhhoạtkhuktúcxáK–ĐạihọcTháiNguyên Các mẫu nướcthảisinhhoạt được lấy vào thùng PE sạch, thời gian lấy mẫu các đợt đều vào 8h sáng b GiáthểGiáthểnghiêncứu là thương phẩm được chế tạo từ nhựa PE cók ch thước 10*10mm, bề mặt riêng: 1200 m2/m3, độ rỗng 85%, tỷ trọng 1,2 kg/m3 - Hoạt hóa giá thể: giáthể được hoạt. .. TÀI LIÊU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Nước thảisinhhoạtNướcthảisinhhoạt là nước đã bị ô nhiễm do bị thay đổi về thành phần trong quá trình tuần hoàn của thủy quyển và qua sử dụng của con người Nướcthảisinhhoạt là nướcthải được thải ra từ các hộ gia đình, các khu chung cư, khu thương mại, cơ quan, bệnh viện, trường hợp và các khuktúcxá Thông thường nướcthải hộ gia đình... các phươngphápxửlýbằng màng biofilm khác Vì vậy, nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xửlýbằngphươngpháp bùn hoạt tính hiếu khí trong bể, do sinh khối ngày càng được tạo ra trong quá trình xửlý Cũng như các quá trình sinh trưởng lơ lửng, sinh khối trong bể có nồng độ cao hơn, dẫn đến thể tích bể nhỏ hơn gọn hơn quá trình bùn hoạt tính thông thường Bể gồm hai loại: bể hiếu khí và bể k khí. .. Phƣơng pháp yếm khí Quá trình phân hủy các chất hưu cơ trong điều kiện yếm khí do một quần thể vi sinh vật (chủ yếu là vi khu n) hoạt động không cần sự có mặt của oxy không khí, sản phẩm cuối cùng là một hỗn hợp khícó CH4, CO2, N2, H2S, 18 NH3,…… trong đó có tới 65% là khí CH4 Vì vậy quá trình này còn gọi là quá trình lên men Metan và quần thểsinh vật được gọi là vi sinh vật metan Phươngpháp yếm khí. .. được giữ lại trên bề mặt lớp vật ngăn còn khí hoặc lỏng sẽ thấm qua vật ngăn [7] 2.3 Tổng quan về phƣơng phápsụckhík t hợp với giáthểdi động 2.3.1 Giới thiệu phươngphápsụckhík t hợp với giáthểdi động Công nghệ đệm di động vẫn sử dụng các loại vi sinh vật dạng bám dính, tuy nhiên giáthể vi sinh được sử dụng trong công nghệ này là giáthể đệm di động códi n tích bề mặt rất lớn, do chúng luôn... đánh giá chất lượng nướcNướcthảisinhhoạt chiếm 80% lượng nước được cấp cho sinh hoạtNướcthảisinhhoạt thường chứa các tập chất khác nhau Các thành phần này bao gồm: 52% chất hữu cơ, 48% chất vô cơ Ngoài ra nướcthảisinhhoạt thường chứa nhiều loài sinh vật gây bệnh và các độc tố của chúng Phần lớn các loài sinh vật cónướcthải là các virut, vi khu n gây bệnh tả, vi khu n gây bệnh lỵ, vi khu n... phần màng sinh học) tốc độ Nitrat hóa cóthể được dự kiến sẽ tăng tuyến tính với sự gia tăng nồng độ oxy hòa tan [5] 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xửlýbằngphươngphápsụckhík t hợp giáthểdi động * GiáthểDi n tích bề mặt riêng thực tế của giáthể lớn, do đó nồng độ biofilm cao trong bể xửlý dẫn đến thể tích bể nhỏ Mật độ các giáthể trong bể nhỏ hơn 70% so với thể tích nước trong