Để đáp ứng yêu cầu này, nhóm giáo viên hoá trường THPT Lộc Hưng cóthảo luận và đưa ra chuyên đề: Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài tậpancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu nhằ
Trang 1MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT 2
1.TÓM TẮT 3
2.GIỚI THIỆU 3
3.PHƯƠNG PHÁP 4
3.1 Khách thể nghiên cứu 4
3.2 Thiết kế nghiên cứu: 5
3.3 Quy trình nghiên cứu: 6
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu: 7
3.5 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: 7
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 7
BÀN LUẬN 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI 10
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10
PHẦN 2: BÀI TẬP LÝ THUYẾT: 17
I.BÀI TẬP LÝ THUYẾT 19
Dạng 1: VIẾT CTCT CÁC ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN 17
Dạng 2 Bổ túc phương trình phản ứng 24
Dạng 3:Thực hiện chuỗi (Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa) 29
Dạng 4: Điều chế 34
Dạng 5:Nhận biết – Tách chất 37
Dạng 6:Viết phương trình phản ứng chứng minh– Mô tả thí nghiệm41 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 43
II BÀI TẬP TÍNH TOÁN 46
Dạng 1:Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH 46
Dạng 2:Phản ứng tách nước của ancol 54
Dạng 3.PHẢN ỨNG OXI HÓA 60
A) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 60
B) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (tạo andehit, axit) 66
Dạng 4 : Các dạng bài tập khác 72
Dạng 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP 78
PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM 81
PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 84
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 85
Trang 31.TÓM TẮT
Yêu cầu của giáo dục là luôn đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợpvới tiến độ phát triển của xã hội, của học sinh thời hiện đại, trong đó để học tậptốt toàn diện các bộ môn là điều không dễ dàng chút nào, đặc biệt là môn Hoáhọc
Hóa học là một môn khoa học cơ bản, quan trọng trong trường phổ thôngnói chung và trường THPT Lộc Hưng nói riêng Trong quá trình dạy và học Hóahọc, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, bài tập hóa học là một phần không thểthiếu để củng cố kiến thức, rèn kỹ năng cơ bản cho HS Đặc biệt là đối tượnghọc sinh có đầu vào thấp như trường Lộc Hưng chúng tôi thì kĩ năng tự học, tựrèn luyện còn hạn chế, việc tiếp thu bài học trên lớp cũng chưa được tốt lắm Vìvậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm vững các kiến thức một cách tốtnhất, dễ hiểu nhất, khả năng làm được nhiều bài tập nhất? Từ đó góp phần nângcao chất lượng học tập của bộ môn hoá
Để đáp ứng yêu cầu này, nhóm giáo viên hoá trường THPT Lộc Hưng cóthảo luận và đưa ra chuyên đề: Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài tậpancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu nhằm giúp học sinh học tập tốt phần hoáhữu cơ có nhóm –OH trong công thức
Giải pháp này được tiến hành trên hai nhóm: lớp 11B1 (nhóm thực nghiệm)
và 11B2 (nhóm đối chứng) trường THPT Lộc Hưng Lớp thực nghiệm thực hiện các phương pháp giải bài tập Hóa học theo tài liệu khi học bài 40, 41, 42 ( Hóa học 11 Cơ bản, có lí thuyết, có bài tập áp dụng, phần hữu cơ)
Kết quả cho thấy: tác động của giải pháp này có ảnh hưởng lớn đến kết quảhọc tập của học sinh Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng.Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm là 11 B1, lớp đối chứng là 11B2 Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p= 0,00069 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệtlớn giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng Điều đó cho thấy việc đưa ra chuyên
đề nghiên cứu này của nhóm chúng tôi cũng có tác động lớn đối với khả năngtiếp thu bài, làm nâng cao kết quả học tập của học sinh
2.GIỚI THIỆU
Ancol- phenol là 2 dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon, đây là những bàihọc đầu tiên sau khi học xong các kiến thức về hiđrocacbon, chúng đều có nhóm–OH giống nhau, có tính chất hoá học có điểm giống và khác nhau làm cho họcsinh (đặc biệt là đối tượng học sinh yếu) cảm thấy khó hiểu, khó nhớ
Trang 4Mặc dù ngay từ đầu năm trường chúng tôi có soạn sẵn tài liệu “TÓM TẮT
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC 11” phát cho học sinh, trong đó có tómtắt lí thuyết, có bài tập cho học sinh làm, tài liệu này giúp học sinh tự học, tự làmthêm bài tập ở nhà, tuy nhiên đối với học sinh yếu, thì chỉ làm đối phó vì chorằng có quá nhiều bài tập mà chúng em không biết giải, cũng không biết tìm tàiliệu ở đâu để có bài tập mẫu tương tự, để chúng em làm theo
Về vấn đề giải BT Hóa Hữu cơ 11 cũng có nhiều sách tham khảo được xuất bản, ví dụ:
- Sách Phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 11 (Phần Hữu cơ) của
Thạc sĩ Cao Thị Thiên An, NXB ĐHQG Hà Nội
- Sách Các dạng toán và phương pháp giải Hóa học 11 (Phần Hữu cơ) của Lê
Thanh Xuân, NXB Giáo Dục
Tuy nhiên, với đối tượng là học sinh yếu, lại ở vùng sâu như Lộc Hưng thì việctìm cho mình một tài liệu thích hợp thì không dễ Do đó có một tài liệu học tập
về hai loại dẫn xuất này trong đó có lí thuyết, có phân dạng bài tập, có hướng dẫngiải, có bài tập áp dụng là hết sức cần thiết
Giải pháp thay thế:
Đưa cơ sở lý thuyết, phần BT lý thuyết và BT tính toán trong đó có phânloại và nêu rõ các phương pháp tiến hành, kèm BT mẫu, BT tự giải có đáp án; HS
có thể áp dụng để giải các BT cơ bản về ancol-phenol
Vấn đề nghiên cứu ” Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài tập ancol,
phenol bằng các dạng bài tập mẫu ”
Giả thiết nghiên cứu: Sử dụng tài liệu có hệ thống lý thuyết, tổng hợp các dạng
BT lý thuyết, BT tính toán sẽ nâng cao kết quả học tập chương 8 nói riêng vàHóa học Hữu cơ nói chung của HS trường THPT Lộc Hưng
Trang 5- Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu cũng có nhiều điểm tương
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương
Chúng tôi dùng kết quả trung bình môn HKI làm bài kiểm tra trước tác động kết quả kiệm tra cho thấy điểm trung bình của 2 lớp 11B1 và 11B2 là tương đương
nhau Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động
- Bảng kiểm chứng để xác định 2 lớp tương đương:
Thực nghiệm (lớp 11B1) Đối chứng (lớp 11B2)
- Thiết kế nghiên cứu:
tác động
độngThực nghiệm (lớp 11B1)
O1
Dạy học có sửdụng tài liệu phândạng bài tập, hệthống ví dụ, bàimẫu
O3
Đối chứng (lớp 11B2)
O2
Dạy học theosách giáo khoa,theo tài liệu cũ
O4
Trang 63.3 Quy trình nghiên cứu:
- Chuẩn bị bài dạy của giáo viên:
+ Giáo viên dạy hoá lớp 11B2 là lớp đối chứng sửa bài tập trong sách giáo khoa và trong tài liệu học tập theo từng bài, không phân dạng bài tập
+ Giáo viên dạy hoá lớp 11B1 là lớp thực nghiệm, bài dạy có phân dạng, cóbài tập mẫu…
- Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Tuân theo đúng kế hoạch giảng dạy của nhà trường theo thời khóa biểu
Thời khoá biểu chính khoá:
Thời khoá biểu tăng tiết:
phối chương trình
Tên bài dạy
Thứ 4
(02/04/2014)
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút lần 1 HKII môn hoá
Trang 7- Bài kiểm tra sau tác động là được cho sau khi học xong các bài có nội dung về ancol- phenol do 2 giáo viên dạy lớp 11B1 và 11B2 và nhóm nghiên cứu
đề tài tham gia thiết kế đề kiểm tra Kiểm tra bằng hình thức tự luận, nội dung gồm 4 câu với các dạng bài tập rãi đều trong quá trình học trong thời gian 30 phút
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
- Sau khi thực hiện dạy xong các nội dung đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hànhbài kiểm tra 30 phút ( nội dung kiểm tra như đã trình bày ở trên)
- Sau đó nhóm nghiên cứu cùng 2 giáo viên tiến hành chấm bài theo đáp án đãthiết kế
3.5 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
* Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
8,1−6,6
1,27 = 1,18 Điều đó cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng tài liệu, có củng cố kiến thứctrọng tâm, có phân dạng và định hướng cách giải bài tập mẫu cho từng loại bàitrong quá trình giảng dạy các bài về ancol, phenol đến quá trình học tập củanhóm thực nghiệm là rất lớn
Giả thuyết của đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bàitập ancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu” của môn Hóa Học đã được kiểmchứng và kết quả đạt được rất khả quan góp phần làm nâng cao dần chất lượng
bộ môn hóa của trường THPT Lộc Hưng
Trang 8BÀN LUẬN
Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động: nhóm thực nghiệm có TBC =8,1 còn nhóm đối chứng có TBC = 6,6 Ta tính được độ chênh lệch điểm số giữahai nhóm là 0,86 điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thựcnghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn nhiều
so với lớp đối chứng Và chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra
là SMD = 1,18 Từ đó cho thấy việc tác động này có ảnh hưởng rất tốt đến kếtquả học tập của học sinh
Phép kiểm chứng T – test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0,00069 < 0,05.Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm thực nghiệm và đốichứng không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của đề tài có ảnh hưởngđến kết quả học tập của học sinh Điều này góp phần giúp cho học sinh yêu thíchhọc hóa học hơn, làm bài tập dễ dàng và có kết quả tốt hơn
Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thự nghiệm và nhóm đối chứng
3.6 Kết luận và khuyến nghị:
Kết luận:
Trên đây là bài viết về hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài
tập ancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu mà chúng tôi đã hệ thống và áp
dụng dạy các lớp 11 giúp học sinh làm các bài tập về ancol- phenol một cách có hiệu quả và đề tài này cũng là cơ sở để học sinh học tốt hơn các chương sau về anđehit và axit cacboxylic
Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo:
Trang 9+ Về phía Sở Giáo Dục: gởi nội dung nhận xét đề tài về trường để chúng tôi rút kinh nghiệm.
+ Về phía nhà trường: không có
+ Về phía giáo viên:
• Để hình thành kĩ năng cho học sinh cần một thời gian tương đối dài Giáoviên muốn đạt được hiệu quả cao trong giáo dục thì cần phải phối hợp rất nhiềuphương pháp
• Những bài tập đưa ra cho HS phải từ dễ đến khó để HS nắm chắc từngdạng bài
• Kiểm tra thường xuyên, có hiệu quả các dạng bài tập bằng nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra giờ tăng tiết, đem bài làm của HS về nhà, giao cho nhóm, …
…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hóa hữu cơ phần 2: Các chức hóa học của Nguyễn Trọng Thọ
- Một số kĩ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hóa Học của PGS TS Cao Cự Giác, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
- Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học THPT Chuyên đề : Hóa học hữu cơ của PGS
TS Nguyễn Xuân Trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
- Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11- 12 của NguyễnĐình Độ- Trần Quang Hiếu- Trần Thu Thảo, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM
- Sách giao khoa Hóa 11 cơ bản và nâng cao của Bộ giáo dục
- Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienviolet
Trang 10PHỤ LỤC ĐỀ TÀI PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
ANCOL-PHENOL
A ANCOL
I.Khái niệm, phân loại.
a) Định nghĩa : Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl
(OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử các bon no
CTTQ: CnH2n + 2 -2a –b(OH)b (n ≥ 1; a ≥ 0; b ≥ 1; n ≥ a + b) (a là số liên kết π vàvòng no)
* Chú ý:-Các trường hợp nhóm OH liên kết với cacbon không no, hợp chất đó
kém bền dễ dàng chuyển thành các hợp chất mới bền hơn(trừ phenol)
b) Phân loại : Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau như: phân loại theo
số nhóm OH ( ancol đơn chức, ancol đa chức); phân loại theo gốc hiđrocacbon (ancol no, ancol không no, ancol thơm); phân loại theo bậc của ancol…
Một số loại ancol tiêu biểu:
* Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
Ancol không no có một liên kết đôi, mạch hở, đơn chức: CnH2n -1OH(CnH2nO) n ≥ 3
VD: CH2=CH–CH2-OH
Trang 11* Ancol thơm, đơn chức
CH2OH
* Ancol bậc I, bậc II, bậc III
CHOH
Bậc của ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trục tiếp với nhóm OH.
Tên thông thường
Danh pháp gốc – chức : Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic
Thí dụ :
C2H5OH (ancol etylic) CTPT tổng quát: (CnH2n + 1OH : Ancol ankylic)
Glixerol
Trang 12Chú ý +) mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
+) số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
triol
2
3
3 4
Butan-2-ol 2-metylpropan-2-ol
3 Tính chất vật lí.
Ở điều kiện thường ancol từ CH3OH C12H25OH là chất lỏng, từ C13 trở đi làrắn
Các phân tử ancol có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử và với nước
Do có liên kết hiđro giữa các phân tử nên ancol có nhiệt độ sôi cao hơn
Trang 13hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, anđehit, xeton, ete, este).
C2H6< C2H5F < C2H5Cl < C2H5Br < C2H5I < C2H5OH
CH3CHO, CH3COCH3, HCOOCH3, CH3OCH3< C2H5OH
Nhiệt độ sôi của các ancol tăng khi khối lượng phân tử tăng,
CH3OH < C2H5OH < C3H7OH < C4H9OH
Mặt khác nhiệt độ sôi lại giảm khi tăng mức độ phân nhánh của mạch haytăng bậc của ancol
CH3CH2CH2CH2OH > CH3CH2CH(OH)CH3 > (CH3)3C-OH
Do có liên kết hiđro với nước nên các ancol đầu dãy tan vô hạn trong nước
Độ tan của các ancol vào nước giảm khi mạch C tăng do tăng phần đuôikhông phân cực
4 Tính chất hoá học
a) Phản ứng thế H của nhóm –OH
Tính chất chung của ancol : các ancol dễ dàng tham gia phản ứng với kimloại kiềm (thể hiện tính axit):
Thí dụ : 2CH3-CH2-OH + 2Na ⃗ 2CH3-CH2-ONa + H2
Phản ứng đặc trưng của glixerol : tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch cómàu xanh lam đặc trưng
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ⃗ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O đồng(II) glixerat (xanh lam)
Phản ứng này được dùng để phân biệt ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử với các ancol khác.
Tác dụng với axit hữu cơ-phản ứng este hoá este (có xúc tác axit)
Phản ứng với axit vô cơ đậm đặc:
Thí dụ : C2H5-OH + HBr to C2H5-Br + H2O
Phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH.
Phản ứng với ancol (phản ứng tách nước tạo ete)
Trang 14d) Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
-Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit :
Thí dụ : CH3-CH2-OH + CuO CHt0 3-CHO + Cu + H2O
-Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton :
Thí dụ : CH3-CH(OH)-CH3 + CuO CHt0 3-CO-CH3 + Cu + H2O
-Ancol bậc III khó bị oxi hoá
Phản ứng lên men: C2H5OH + O2 ⃗men CH3COOH + H2O
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Trang 151 Định nghĩa, phân loại
a) Định nghĩa : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
b) Phân loại : Dựa vào số lượng nhóm –OH trong phân tử, phenol được chia
a) Tính chất vật lí : Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn không màu, nóng
chảy ở 430C Phenol rất ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nướcnóng và etanol Phenol rất độc, gây bỏng nặng khi dính vào da
b) Tính chất hóa học : Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH
tương tự ancol và có tính chất của vòng benzen
Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH
-Tác dụng với kim loại kiềm : 2C6H5OH + 2Na 2Ct0 6H5ONa + H2
-Tác dụng với dung dịch bazơ : C6H5OH + NaOH ⃗ C6H5ONa + H2O
Phản ứng này được dùng để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol
Chú ý : Phenol có tính axit rất yếu, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ
Trang 16Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm –OH và ảnh hưởng của nhóm –
OH đến vòng benzen được gọi là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
Trang 17PHẦN 2: BÀI TẬP LÝ THUYẾT:
Dạng 1: Viết công thức cấu tạo các đồng phân, gọi tên
1.1 Phương pháp gọi tên
* Danh pháp gốc – chức : Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic
Thí dụ :
C2H5OH (ancol etylic) (CnH2n + 1OH -Ancol ankylic)
*Tên hệ thống (tên thay thế):Tên hiđrocacbon tương ứng–số chỉ vị trí nhóm OH-ol.
Chú ý : * Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
* Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
C2H5OH etanol (CnH2n + 1OH -Ankanol)
CH3-CH-CH2-CH2-OH 3 – metylbutan – 1 – ol
CH3
1.2 Phương pháp viết đồng phân
* Cách viết công thức cấu tạo các đồng phân của ancol
+ Viết các dạng mạch cacbon
+ Thay đổi vị trí nhóm –OH trên mạch (đồng phân ancol)
+ Xen O vào mạch (đồng phân ete) (Nhưng nếu đề chỉ yêu cầu viết đồng phânancol thì không cần làm bước này)
Ví dụ: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ? Viếtcông thức cấu tạo, gọi tên thay thế các ancol đó
Trang 181 3
= 1
b C4H10O = 2
) 2 4 ).(
1 4
= 3
c C5H12O = 2
) 2 5 ).(
1 5
= 6
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1: Gọi tên thay thế, tên thông thường và cho biết bậc của các ancol sau:
2-metylpropan-2-ol ancol tert-butylic 3
d CH2 = CH – CH2 - OH
1 2
3
1 2
3 4
2
Trang 19CH3
Bài 2:Gọi tên thay thế và cho biết bậc của các ancol sau:
a CH3C(CH3)2CHOHCH3
b.(CH3)2CHCOH(CH3)2
HƯỚNG DẪN:
Không dễ gọi tên đúng các công thức trên nên chúng ta cần viết lại như sau:
Bài 3: Viết CTCT của các ancol sau :
3
4
Trang 20OH OH
Bài 4: Cho các ancol mạch hở có CTPT: C3H8Ox Có bao nhiêu CTCT của các
ancol thỏa mãn công thức trên
x = 3=> C3H8O3
CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
Vậy C3H8Ox có 5 công thức cấu tạo ancol
Bài 5: C8H10O (dẫn xuất benzen) không tác dụng với NaOH , còn khi tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp được Có bao nhiêu công thức thỏa mãn điềukiện trên?
Trang 21HƯỚNG DẪN:
CH3
CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3
Vậy có 3 công thức thỏa mãn
Bài 7: Công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân có chứa vòng benzen?
HƯỚNG DẪN: Có 5 công thức thỏa mãn
Bài1: Viết công thức chung của:
Bài 2: Viết CTCT và gọi tên(thông thường + thay thế) các chất có cùng CTPT
Bài 3 : Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử:
CH3
có tên là gì ?
Trang 22Bài 6: Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào?
Trang 23Bài 12:Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C H O 7 8 , phản ứngđược với Na là
Bài 13: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân
cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trămkhối lượng cacbon bằng 68,18%?
Trang 24Dạng 2 Bổ túc phương trình phản ứng
Để làm tốt loại câu hỏi này học sinh cần để ý đặc điểm các loại phản ứng hóa học, xúc tác và cân bằng cẩn thận Quan trọng hơn là các em phải biết vận dụng quy tắc tách, cộng
Bài 1: Viết phương trình phản ứng của các chất sau khi cho etanol, Propan –1–ol,
Butan –2– ol , 2–metylbutan –2– ol tác dụng với :
Propan – 1 – ol+ Na CH3-CH2 -CH2 -OH + Na CH3-CH2 -CH2 -ONa + ½ H2
Propan – 1 – ol+ HBr CH3-CH2 -CH2 -OH + HBr CH3-CH2- CH2-Br + H2OPropan – 1 – ol
Trang 25 ? ; 2/ C2H5OH?;
3/ (CH3 )2CHOH o
CuO t
; 3/ CH3COOH +(CH3 )2CHOH H SO ,d,t 2 4 o
t o
t o
Trang 26+ 2HBr
Trang 27CH2ONa
+ H2ONa
BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1: Viết CTCT các hợp chất thơm có CTPT C7H8O Gọi tên và cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất nào ? Trong các chất trên, chất nào tác dụng với Na ? với NaOH ? Viết ptpư
Bài 2: Viết ptpư khi cho phenol và ancol benzylic tác dụng : Na, NaOH, HBr,
Bài 4: Viết phương trình hóa học xảy ra giữa ancol etylic với mỗi chất sau (nếu
có): natri, natri hiđroxit; giữa phenol với dung dịch nước brom, HNO3
Bài 5: Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ
tạo thành trong các trường hợp sau:
a) Propan-2-ol tác dụng với H2SO4đặc ở 140oC
b) Metanol tác dụng với H2SO4đặc tạo thành đimetyl sunfat
c) Propan-2-ol tác dụng với KBr và H2SO4 đunnóng
d) Ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc ở180oC
Bài 6:Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol),
sản phẩm chính thu được là
A 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en)
B.2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en)
Trang 28C 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en)
D 3-metylbuten-1(hay 3-metylbut-1-en)
Bài 7: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công
thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-1-en
C 3-metylbut-1-en D 3-metylbut-2-en
Bài 8: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành baanken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Trang 29Dạng 3:Thực hiện chuỗi (Hoàn thành sơ đồ chuyển húa)
- Phenol tỏc dụng với kim loại kiềm và dung dịch kiềm, khụng tỏc dụng
với cỏc kim loại khỏc
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rừ đk của phản ứng.
Propan–1–ol
1 2
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
a) metan ⃗1 metyl clorua ⃗2 metanol ⃗3 metyl axetat
b) butan-2-ol ⃗1 but-2-en ⃗2 butan ⃗3 1-clobutan ⃗4 1-ol
o
t , H SO đặc
CH3COOCH3 + H2Ob)
Trang 302 4
H SO 140 C
CH3OCH3 + H2O
Bài 4: Thực hiện chuỗi phản ứng:
Axetilen ⃗1 benzen ⃗2 clo benzen ⃗3 phenolat natri ⃗4
Trang 315) HO
+ 3Br2 (dd)
OH Br Br
Bài 5: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : Tinh bột ⃗1 glucozơ ⃗2 ancol
etylic ⃗3 etilen ⃗4 ancol etylic ⃗5 etyl clorua ⃗6 ancol etylic
12) nCH2═CH─CH═CH2 ⃗Na,to C, P [─CH2─CH═CH─CH2─]n
Bài 6:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau
1) (NaCOO)2CH2 + 2NaOH CaO, t o
Trang 325) C6H5Cl + NaOH loãng C6H5OH + NaCl
6) (CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH
Trang 33BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1:Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng phương trình hóa học
a) Metan axetilen etilen etanol axit axetic
b) Benzen brom benzen natri phenolat phenol 2,4,6–tribrom
phenol
Bài 2: Viết phương trình phản ứng , gọi tên các chất A, B, C, D trong chuỗi
biến hóa sau :
a CH3CH2CH2 OH 1702 4
H SO d C
M + C2H5OH ⃗t o , xt etyl isopropyl ete
Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk.
(CH3)2CHCH2OH
1 2
Bài 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Trang 340 0 2
Bài 9: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác
H2SO4 đặc, ở 1400 C) thì số ete thu được tối đa là
CnH2n + H2O
0 ,
xt t
CnH2n+1 OHR-X + NaOH t0 R-OH + NaX
O kk
H SO
C6H5OH + CH3COCH3
- Viết sơ đồ hình thành ( từ chất đề bài cho hoặc từ chất cần điều chế)
- Viết phương trình phản ứng, bổ sung các điều kiện cần thiết
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1: Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế ancol etylic,
andehit axetic ,natri axetat, etilen glicol, 1,2-dibrometan, đietylete
HƯỚNG DẪN:
Trang 354 2
Bài 2: Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các phản ứng hóa học
để điều chế phenol và 2,4,6-tribromphenol
Trang 36Bài 5: Viết 4 PTHH điều chế trực tiếp C2H5OH từ những chất đầu thích hợp.
Bài 6: Viết 4 PTHH điều chế trực tiếp CH3OH từ những chất đầu thích hợp
Bài 7: Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế các chất sau:
2,4,6–tribromphenol, 2,4,6–trinitrophenol Viết phương trình phản ứng xảy ra
Bài 8: Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ , viết ptpư điều chế
phenol
Câu 9.Từ etanol điều chế etan, etyl clorua
Câu 10.Viết phương trình phản ứng điều chế, chất vô cơ và đk phản ứng có đủ
a propan – 2 – ol từ propan – 1 – ol
Trang 38- Ancol bậc 1 bị oxi hóa tạo anđehit ( có tham gia tráng bạc)
- Ancol bậc 2 bị oxi hóa tạo xeton (không tham gia tráng bạc)
- Ancol bậc 3 không bị oxi hóa
B- TÁCH
1 Dẫn xuất halogen: Cho dẫn xuất tác dụng dd NaOH đun sôi tạo ancol Tách
lấy ancol cho tác dụng halogenua hidro thu lại dẫn xuất
2 Ancol:
- Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn
- Dùng Na tạo muối, cho muối vào H2O rồi chưng cất
3 Phenol: Cho tác dụng dd NaOH, lấy muối C6H5ONa tác dụng HCl(hoặc sục bởi CO2) tạo phenol, lọc dưới áp suất thấp lấy riêng phenol
Lưu ý: Phản ứng chọn tách phải hội đủ các điều kiện:
- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp
- Sản phẩm tạo thành có thể tách được dễ dàng ra khỏi hỗn hợp ( có trạng thái vật
lý khác với trạng thái vật lý ban đầu của hỗn hợp hoặc tạo thành 2 chất lỏng phânlớp)
- Từ sản phẩm phải tái tạo được chất ban đầu ( VD: Không dung dd Br2 để tách phenol hoặc anilin vì không tái tạo được)
BÀI TẬP MẪU:
Trang 39Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt
trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen (SGK Hóa học chuẩn)
Bài 2: Dựa vào tính chất vật lí và hóa học, hãy nhận biết các chất trong các nhóm
sau đây: p-crezol, glixerol và benzyl clorua (SGK Hóa học 11- nâng cao)
Đun sôi với NaOH loãng,
axit hóa bằng HNO3, nhỏ
vào AgNO3
Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt
trong các lọ không dán nhãn: benzen, phenol , ancolbenzylic, stiren,
hex-1-in
HƯỚNG DẪN:
- Lấy ở ống nghiệm mẫu ra mỗi lần 1 ít để thử
Trang 40- Nhận biết:
Benzen
PhenolHO
Ancolbenzylic
Bài 4: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt
trong các lọ không dán nhãn: Propan-1-ol, propan-2-ol, glixerol, phenol
Bài 5: Hãy trình bày phương pháp tách riêng biệt từng chất trong hỗn hợp dung
dịch : ancol butylic và phenol
HƯỚNG DẪN:
- Cho hỗn hợp vào dd NaOH: Phenol tác dụng