Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001 2000

38 398 0
Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn I.Mở Đầu Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa xã hội tiến nhanh chống kinh tế mang lại hội cho phát triển kinh tế xã hội,nhất nước phát triển Việt Nam Đồng thời, Sự phát triển đem lại thách thức nghiêm trọng khủng hoảng tài chính, an tồn, nghèo đối, tình trạng bị loại trừ vấn đề xã hội khác Giải tốt vấn đề xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế Trong Doanh nghiệp vậy,sự phát triển Doanh nghiệp kèm theo trách nhiệm xã hội mà Doanh nghiệp quan tâm giải Việc thực tốt trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp đặc biệt trở nên có ý nghĩa giai đoạn hội nhập Khi Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới WTO Vì vậy, xã hội có nhiều Doanh nghiệp thành đạt, có nhiều Doanh nghiệp thành đạt Doanh nghiệp ln cạnh tranh để phát triển cho phù hợp với kinh tế tồn cầu hóa Việt nam Cho nên Doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, để chứng tỏ khả cung cấp cách ổn định sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng yêu cầu luật định chế định thích hợp, nâng cao thỏa mãn khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống, bao gồm trình để cải tiến liên tục hệ thống đảm bảo phù hợp với yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định để áp dụng có hiệu cao Đối tượng phạm vi áp dụng 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bộ tiêu chuẩn thực trách nhiệm xã hội Quy định pháp luật Việt Nam: Quyết định 144/2006/QD – thời gian ngày 20/06/2006 Về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu TCVN 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước Nghi định số 60/2003/ND – CP ngày 6/6/2003 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Thông tư số 79/2005/TT – BTC ngày 15/9/2005 tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức nhà nước Thông tư số 100/2006/TT – BTC ngày 22/10/2006 Bộ tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công ty xây dượng văn quy phạm pháp luật Quyết định số 2885/QD – BKHCN v/v công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 – hệ thống quản lý chất lượng – yêu cầu 2.2 Phạm vi nghiên cứu a khơng gian:ở Cơng Ty TNHH Gốm Sứ Việt,Quy trình áp dụng phận thuộc nội bộ, phận phịng ban Cơng ty b Thời gian : Ngày 09 tháng 04 năm 2010 đến ngày 15 tháng 05 năm 2010 Cơ sở lý luận thực tiễn 3.1 Cơ sở lý luận a Khái niệm: Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? CSR: Corporate social responsibility CSR khái niệm xâm nhập vào Việt Nam khoảng 10 năm CSR luật chơi bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa thương mại (Cạnh tranh toàn cầu) CSR sao? Phát triển đến mức cụ thể hóa trách nhiệm doanh nghiệp quy tắc ứng xử (C0C) tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Áp dụng điều kiện bắt buộc giao thống Khơng xem cơng việc từ thiện mà xem “bổn phận” doanh nghiệp cộng đồng Doanh nghiệp nhân tố xã hội, giống nhý công dân - có quyền lợi nghĩa vụ, phận thuộc xã hội sống nhờ vào xã hội Doanh nghiệp có bổn phận với xã hội ni dýỡng giống nhý có bổn phận với cha mẹ, đạo lý không cần nhắc nhở Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Năm 1973 Keith Davis đýa khái niệm rộng: “CSR quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề výợt việc thoả mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Archie Carroll (1999) cịn cho CSR có phạm vi rộng lớn hõn: “CRS bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Theo Matten Moon (2004) lại cho rằng: “CSR khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhý đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trýờng Đó khái niệm động ln đýợc thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù”… Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp điều kiện ràng buộc hợp đồng xuất sang kinh tế phát triển, buộc phải tuân thủ ký kết hợp đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua yêu cầu tuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm bảo vệ môi trýờng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Hội đồng Doanh nghiệp giới phát triển bền vững: "CRS cam kết việc ứng xử hợp đạo lý đóng góp vào phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng sống lực lýợng lao động gia đình họ, nhý cộng đồng địa phương tồn xã hội nói chung” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Phát triển kinh tế tý nhân Ngân hàng Thế giới (WB): “CRS cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống ngýời lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp nhý phát triển chung xã hội”… Theo ông Thomas Thomas, CEO – Singapore Compact (www.csrsingapore.org) Mục tiêu kinh doanh c DN thay đổi dần theo xu hướng: Lợi nhuận or (hoặc) Hành tinh + ngýời Lợi nhuận and (và) Hành tinh + ngýời Lợi nhuận is (là) hành tinh + ngýời SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? CSR đýợc coi yếu tố quan trọng nhý yếu tố truyền thống khác nhý chi phí, chất lýợng giao hàng kinh doanh CSR đýợc lồng ghép vào chiến lược DN trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn phát triển Tuy nhiên, khái niêm CSR với nhiều DN VN (Việt Nam) lực quản lý, kiến thức chuyên mơn thực CSR DN cịn hạn chế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Diễn giải cụ thể tất nội dung CSR thời hội nhập tồn cầu hố kinh tế hiểu nhý sau nội hàm yêu cầu nó: Trách nhiệm với thị trường người tiêu dùng Trách nhiệm bảo vệ môi trường Trách nhiệm với người lao động Trách nhiệm chung với cộng đồng b Nội dung lý luận liên quan b.1.Hệ thống quản lý chất lượng b.1.1 Yêu cầu chung Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện,duy trì hệ thống quản lý chất lượng cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống theo yêu cầu hệ thống Xác định trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chúng toàn tổ chức xem 1.2) Xác định trình tự mối tương tác trình Xác định chuẩn mực phương pháp cần thiết để đảm bảo vận hành kiểm sốt q trình có hiệu lực Đảm bảo sẵn có nguồn lực thơng tin cần thiết để hỗ trợ việc vận hành theo dõiquá trình Theo dõi, đo lường thích hợp phân tích q trình Thực hành động cần thiết để đạt kết dự định cải tiến liên tục trình Tổ chức phải quản lý trình theo yêu cầu tiêu chuẩn Khi tổ chức chọn nguồn bên ngồi cho q trình ảnh hưởng đến phù hợp sản phẩm với yêu cầu, tổ chức phải đảm bảo kiểm soát cần áp dụng cho SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn trình Cách thức mức độ kiểm sốt cần áp dụng cho q trình sử dụng nguồn bên ngồi phải xác định hệ thống quản lý chất lượng Chú thích 1: Các q trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng bao gồm trình hoạt động quản lý, cung cấp nguồn lực, tạo sản phẩm, đo lường, phân tích cải tiến Chú thích 2:”Quá trình sử dụng nguồn bên ngồi”là q trình tổ chức cần cho hệ thống quản lý chất lượng lựa chọn để bên ngồi thực Chú thích 3: Việc đảm bảo kiểm sốt q trình sử dụng nguồn bên ngồi khơng loại trừ trách nhiệm tổ chức phù hợp với tất yêu cầu khách hàng,luật định chế định Loại mức độ kiểm soát cần áp dụng với q trình sử dụng nguồn bên ngồi bị ảnh hưởng yếu tố như: Tác động tiềm ẩn trình sử dụng nguồn đến khả tổ chức việc cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu Mức độ chia sẻ việc kiểm sốt q trình Khả đạt kiểm sốt cần thiết thơng qua việc áp dụng b1.2 u cầu hệ thống tài liệu  Khái quát: Các tài liệu hệ thống quản lý ghất lượng phải bao gồm: Các văn cơng bố sách chất lượng mục tiêu chất lượng Sổ tay chất lượng Các thủ tục dạng văn hồ sơ theo yêu cầu tuêu chuẩn Các tài liệu bao gồm hồ sơ, tổ chức xác định, vận hành kiểm sốt có hiệu lực q trình tổ chức Chú thích 1: Khi thuật ngữ “thủ tục dạng văn bản” xuất tài liệu này, thủ tục xây dựng, lập thành văn bản, thực trì Một tàu liệu riêng rẽ đề cập tới yêu cầu với hay nhiều thủ tục yêu cầu thủ tục dạng văn đề cập nhiều tàu liệu Chú thích 2: Mức độ văn hóa hệ thống quản lý chất lượng tổ chức khác tùy thuộc vào Quy mô tổ chức hoạt động Sự phức tạp tương tác trình SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Năng lực nhân Chú thích 3: Hệ thống tài liệu dạng phương tiện  Sổ tay chất lượng Phạm vi hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm nội dung chi tiết lý chất lượng, bao gồm nội dung chi tiết lý giải ngoại lệ Các thủ tục dạng văn thiết lập cho hệ thống chất lượng việc dẫn đến chúng Mô tả tương tác trình tronh hệ thống quản lý chất lượng  Kiểm soát tài liệu Các yêu cầu theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng phải kiểm soát Hồ sơ chất lượng tài liệu đặc biệt phải kiểm soát theo yêu cầu Tổ chức phải lập thủ tục dạng văn để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm: Phê duyệt tài liệu thỏa đáng trước ban hành Xem xét, cập nhập cần phê duyệt tài liệu Đảm bảo nhận biết thay đổi tình trạng sửa đổi tình trạng sửa đồi hành tài liệu Đảm bảo phiên tài liệu rõ ràng dễ nhận biết Đảm bảo tài liệu có nguồn gốm bên mà tổ chức xác định cần thiết cho việc hoạch định vận hành hệ thống quản lý chất lượng nhân biết việc phân phối chúng kiểm sốt Ngăn ngừa việc vơ tình sử dụng tài liệu lỗi thời áp dụng dấu hiệu nhận biết thích hợp chúng giữ lại mục đích  Kiểm sốt hồ sơ Phải kiểm soát hồ sơ thiết lập để cung cấp chứng phù hợp với yêu cầu việc vận hành có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức phải lập thủ tục văn để xác định cách thức kiểm soát cần thiết đối việc nhận biết,bảo vệ,sử dụng, thời gian lưu giữ hủy bỏ hồ sơ Hồ sơ phải rõ ràng, dễ nhận biết dễ sử dụng b.2 Trách nhiệm lãnh đạo b.2.1 Cam kết lãnh đạo SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Lãnh đạo cao phải cung cấp chứng cam kết việc xậy dưng thực hệ thống quản lý chất lượng cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống cách Truyền đạt cho tổ chức tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu khách hàng củng yêu cầu lực định Thiết lập sách chất lượng Đảm bảo việc thực mục tiêu ghất lượng Tiến hành việc xem xét lãnh đạo Đảm bảo sẵn có nguồn nhân lực b.2.2 Hướng vào khách hàng Lãnh đạo cao phải đảm bảo yêu cầu khách hàng xác định đáp ứng nhằm nâng cao thỏa mãn khách hàng b.2.3.Chính sách chất lượng Lãnh đạo cao phải đảm bảo sách chất lượng Phù hợp với mục đích tổ chức Bao gồm việc cam kết đáp ứng yêu cầu cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Được truyền đạt thấu hiểu tổ chức Được xem xét để ln thích hợp b.2.4 Hoạch định  Mục tiêu chất lượng Lãnh đạo cao phải đảm bảo mục tiêu chất lượng, bao gồm điều cần thiết để đáp ứng yêu cầu sản phẩm, thiếp lập cấp phận chức liên quan tổ chức Mục tiêu chất lượng phải đo quán với sách chất lượng  Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng Lãnh đạo cao phải đảm bảo Tiến hành hoạch định hệ thống quản lý chất lượng để đáp ứng yêu cầu nêu b1.1 mục tiêu chất lượng Tính quán hệ thống quản lý chất lượng trì thay đổi hệ thống quản lý chất lượng hoạch định thực SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn b.2.5 Trách nhiệm, quyền hạn trao đổi thông tin  Trách nhiệm quyền hạn Lãnh đạo cao cấp phải đảm bảo trách nhiệm quyền hạn xác định thông báo tổ chức  Đại diện lãnh đạo Lãnh đạo cao phải định thành viên ban lãnh đạo tổ chức, trách nhiệm khác, phải có trách nhiệm quyền hạn sau Đảm bảo trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng thiết lập, thực trì Báo cáo cho lãnh đạo cao kết hoạt động hệ thống quản lý chất lượng nhu cầu cải tiến Đảm bảo thúc đẩy toàn tổ chức nhận thức yêu cầu khách hàng Chú thích: Trách nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng bao gồm quan hệ với bên vấn đề có luên quan đến hệ thống quản lý chất lượng  Trao đổi thông tin nội Lãnh đạo cao phải đảm bảo thiết lập trình trao đổi thông tin hiệu lược quản lý chất lượng b.2.6 Xem xét lãnh đạo  Khái quát Lãnh đạo cao phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo ln thích hợp, thỏa đánh có hiệu lực.Việc xem xét phải đánh giá hội cải tiến nhu cầu thay đổi với hệ thống quản lý chất lượng, kể sách chất lượng mục tiêu chất lượng  Đầu vào việc xem xét Đầu vào việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm thông tin Kết đánh giá Phản hồi khách hàng Việc thực trình phù hợp sản phẩm Tình trạng hành động khắc phục phịng ngừa Các hành động từ xem xét Những thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Các kiến nghị cải tiến  Đầu việc xem xét Đầu việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm định hành động liên quan đến Việc cải tiến hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng cải tiến trình hệ thống Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến yêu cầu khách hàng Nhu cầu nguồn lực b.3.Quản lý nguồn lực b.3.1 Cung cấp nguồn lực Tổ chức phải xác định cung cấp nguồn lực cần thiết Thực trì quản lý chất lượng,cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống Nâng cao thỏa mãn khách hàng cách đáp ứng yêu cầu khách hàng b.3.2 Nguồn nhân lực  Khái quát Những người thực công việc ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu sản phẩm phải có lực sở giáo dục,đào tạo, có kỹ kinh nghiệm thích hợp Chú thích: Sự phù hợp với yêu cầu sản phẩm bụ ảnh hưởng trực tiếp người thực nhiệm vụ hệ thống quản lý chát lượng  Năng lực,đào tạo phát triển Tổ chức phải Xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu sản phẩm Tiến hành đào tạo hay hành động khác để đạt lực cần thiết, thích hợp Đánh giá hiệu lực hành động thực Đảm bảo nhân của tổ chức nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Duy trì hồ sơ thích hợp giáo dục,đào tạo, kỹ kinh nghiệm b.3.3 Cơ sở hạ tầng Tổ chức phải xác định, cung cấp trì sở hạ tầng cần thiết để đạt phù hợp với yêu cầu sản phẩm.cơ sở hạ tầng bao gồm ví dụ như: Nhà cửa,không gian làm việc phương tiện kèm theo Trang thiết bị trình (cả phần cứng phần mềm) Dịch vụ hỗ trợ (như vận chuyển trao đổi thông tin) b.3.4 Môi trường làm việc Tổ chức phải xác định quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt phù hợp yêu cầu sản phẩm Chú thích: Thuật ngữ “môi trường làm việc” liên quan tới điều kiện tiến hành công việc,bao gồm yếu tố vật lý,môi trường yếu tố khác (như tiếng ồn, nhiệt độ,độ ẩm, chiếu sáng thời tiết) b.4 Tạo sản phẩm b.4.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm Tổ chức phải lập kế hoạch triển khau trình cần thiết trình tạo sản phẩm Hoạch định việc tạo sản phẩm quán với yêu cầu trình khác hệ thống quàn lý chất lượng Tronh trình hoạch định việc tạo sản phẩm, thích hợp, tổ chức cần xác định điều sau Các mục tiêu chất lượng yêu cầu sản phẩm Nhu cầu thiết lập trình tài liệu việc cung cấp nguồn lực cụ thể sản phẩm Các hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng, hoạt động theo dõi, đo lường, kiểm tra thử nghiệm cụ thể cần thiết sản phẩm tiêu chí chấp nhận sản phẩm Các hồ sơ cần thiết đề cung cấp chứng trình thực sản phẩm tạo thành đáp ứng yêu cầu hêu Đầu việc hoạch định phải thể phù hợp với phương pháp tác nghiệp tổ chức SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 10 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn QI04: Đào Tạo QI05: kiểm soát sản phẩm khơng phù hợp QI06: Hành động khắc phụ phịng ngừa QI07: Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị QI08: Mua hàng QI09: Tiếp nhận khiếu nại khách hàng QI10: Xem xét lãnh đạo QI11: Qui trình sản xuất dệt QI12: Tiêu chuẩn phân loại gạch QI13: Kiểm soát chất lượng hàng mua vào QI14: Lập kế hoạch điều độ sản xuất QI15: Qui trình sản xuất gạch QI16: Xuất nhập hàng QI17: Thiết kế sản phẩm QI18:Đánh giá nội QI19: Hồi kho QI20: Quản lý định mức vật tư kĩ thuật QI21: Kế hoạch chất lượng QI22: Gia cơng hàng QI23: Kiểm Sốt thiết bị, kiểm tra, đo lường thử nghiệm QI24: Báo cáo thống kê kế toán QI25: Thiết kế sản phẩm gạch QI26: Đặt hàng sản xuất sản phẩm may QI27: Kiểm soát đáp ứng hiệu đơn hàng QI28: Thiết kế sản phẩm phần mềm Em xin trình bày quy trình mà bay Cơng ty áp dụng: QI01, , QI03, QI04, QI05, QI10, 1.1.QI01 Quy trình kiểm sốt tài liệu a Mục đích Quy trình nhằm mơ tả cách thức kiểm soát tài liệu chất lương Công ty b Phạm vi áp dụng SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 24 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Các phận phịng ban thuộc Cơng ty c Lưu đồ d Mơ hình quy trình d.1 Hệ thống tài liệu chất lượng d.1.1 Tài liệu chất lượng nội Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng Sổ tay chất lượng Những quy trình (QT), hướng dẫn công việc biểu mẫu hệ thống quản lý chất lượng như: QT kiểm soát tài liệu, QT kiểm soát hồ sơ chất lượng, QT hành động khắc phục, QT hành động phịng ngừa, QT kiểm sốt sàn phẩm không phù hợp, QT đánh giá chất lượng nội Những quy trình hướng dẫn cơng việc biểu mẫu kỹ thuật, nghiệp vụ nội Cơng ty d.1.2 Tài liệu tham khảo từ bên ngồi Các tiêu chuẩn, quy phạm,quy chuẩn, quy định,quy chế, nghị định, thông tư,hướng dẫn, thị,… ban ngành có liên quan đến hệ thống quản lý,sản phẩm,kỹ thuật, an toàn – bảo hộ lao động cần cho việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Công ty d.2 Quy định thẩm quyền soạn thảo trình tự phê duyệt tài liệu d.2.1 Thẩm quyền soạn,kiểm tra ban hành Trách nhiệm soạn kiểm tra, phê duyệt tài liệu nội Công ty quy định sau: Loại tài liệu Trách nhiệm Soạn thảo Sổ tay chất lượng Trưởng ban ISO (QMR) Kiểm tra Phê duyệt Tổng Giám Tổng Giám Qui trình QMR Đốc Tổng Giám Đốc Tổng Giám Trưởng/Phó phịng Đốc QMR Đốc Tổng Giám QMR Trưởng/Phó Đốc QMR QMR phịng QMR QMR Hướng dẫn cơng Trưởng/Phó phịng Người phân công việc phận Biểu mẫu gốc Người soạn SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 25 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Tương ứng d.2.2 Ban hành Tài liệu hồn tất thủ tục ban hành có đầy đủ hình thức, nội dung,ngày, chữ ký người soạn,kiểm tra người duyệt Việc ban hành biểu mẫu hoàn toàn độc lập việc ban hành quy trình hay hướng dẫn cơng việc.Bản gốc biểu mẫu có ký duyệt trưởng ban ISO luư ban ISO kèm danh mục gốc để kiểm sốt Khi có việc cập nhập ban hành lại biểu mẫu, thư ký ban ISO giử thông báo tới phận ghi rõ tên biểu mẫu,mã số,ngày lần ban hành biểu mẫu làm mẫu.Phụ trách phận chịu trách nhiệm thông báo kiểm soát việc sử dụng biểu mẫu cập nhập lưu hành d.3 Cách thức kiểm soát tài liệu d.3.1 nhận biết tài liệu hành Tài liệu chất lượng nội lưu hành Công ty phải có đóng dấu “Tài liệu kiểm sốt” màu xanh trang đầu tài liệu giáp lại trang cịn lại Tài liệu than khảo từ bên ngồi phải có đóng dấu “Tài liệu tham khảo” màu xanh trang đầu tài liệu Trưởng phòng, Ban chịu trách nhiệm việc nhân biết tài liệu tham khảo từ bẹn ngồi mà phận sử dụng d 3.2 Lập danh mục tài liệu Thư ký ban ISO chịu trách nhiệm lập Danh mục tài liệu gốc BM.01.00.02 cho sổ tay chất lượng, quy trình, hướng dẫn cơng việc biểu mẫu để kiểm sốt tài liệu chất lượng nội Các trưởng phận chịu trách nhiệm việc lập Danh mục tài liệu gốc BM.00.02 cho tài liệu chất lượng nội phân phối Thư ký Ban ISO Trưởng phận chịu trách nhiệm lập Danh mục tài liệu tham khảo BM.00.03 để kiểm sốt tài liệu có nguồn gốc từ bên sử dụng phận d.3.3 Phân phối thu hồi có kiểm sốt Kiểm soát phân phối thu hồi tài liệu thực thông qua Danh sách phân phối thu hồi tài liệu BM.01.00.01  Đối với việc phân phối tài liệu chất lượng nội SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 26 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Trưởng ban ISO lập, Tổng Giám đốc duyệt Danh sách phân phối thu hồi tài liệu Trương ban ISO phải đảm bảo phân phối đầy đủ tài liệu chất lượng đến cho phận phân phối thơng qua hoạt động chụp tài liệu đóng dấu “Tài liệu kiểm soát” điền “Bản số” số tương ứng theo số thứ tự Danh sách phân phối thu hồi tài liệu tiến hành phân phối Người nhận ký ghi ngày cột”phân phối” danh sách Mọi việc phổ biến tài liệu chất lượng ngồi Cơng ty Tồng Giám Đốc định Các tài liệu phân phối tài liệu khơng kiểm sốt  Đối với việc phân phối tài liệu có nguồn gốc từ bên ngồi Trưởng phận có nguồn phân phối lập Danh sách phân phối thu hồi tài liệu, người đại diện phận nhận ký ghi ngày cột “phân phối” danh sách  Sử dụng tài liệu Trưởng phòng, Ban trực thuộc phải đảm bảo tài liệu cần thiết cho hoạt động phận sẵn có để sử dụng  Thu hồi tài liệu Khi tài liệu trở nên lỗi thời có sửa đổi bổ sung khơng cịn thích hợp cho việc sử dụng, Ban ISO Trưởng phịng, Ban có nguồn tài liệu phân phối dựa danh sách Danh sách phân phối thu hồi tài liệu lập tiến hành thu hồi tài liệu lập tiến hành thu hồi có ký nhận tài liệu phân phối d.4 Xem xét sửa đổi d.4.1 Xem xét Chính sách mục tiêu chất lượng Ban Giám Đốc rà soát buổi xem xét lãnh đạo Các tài liệu người soạn thảo xem xét có ý kiến đóng góp người sử dụng trưởng phó phịng có ý kiến chịu trách nhiệm lập Phiếu góp ý sử đổi tài liệu BM – 01 – 00 – 04 Trưởng ban ISO định việc bảo lưu, sửa đổi hay triệu tập ban ISO Việc ban hành lại (nếu có) thực lại sau áp dụng việc ký duyệt theo trình tự nêu Nếu khơng có ý kiến sửa đổi quy trình phải định kỳ rà sốt lại năm/lần SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 27 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn d.4.2 Sửa đổi Khi cần thay đổi tất tài liệu chất lượng phải banISO thu hồi ghi vào danh sách phân phối thu hồi tài liệu.Việc tiến hành sửa đổi chia làm hai cách: Sau thu hồi có ký nhận, phải sửa lỗi tả phần thay đổi không ảnh hưởng đến nội dung văn người phân cơng sửa viết tay người phê duyệt ký bên cạnh Khi phải thay đổi nhiều phải in phải giữ nguyên mã số thay đổi ngày lần ban hành mới.Việc phân phối theo Danh sách phân phối thu hồi tài liệu d.5 Kiểm soát tài liệu lỗi thời Để ngăn ngừa việt vô ý sử dụng tài liệu chất lượng lỗi thời,Ban ISO phải: Thu hồi ban cũ phát hành ban cập nhập Các ban thu hồi phải hủy lưu lại có đóng dấu “lỗi thời” màu đỏ trang bìa, sau lưu tập tài liệu lỗi thời để ban ISO 1.2 QI03 Quy trình tuyển dụng nhân a Mục đích Xác lập cách thức,quy trình thủ tục thống nhằm đề xuất,tìm kiếm,tiếp nhận cung ứng nhân lực cần thiết cho nhu cầu nhân đơn vị b Phạm vi áp dụng : Tồn thể đơn vị Cơng ty c Lưu đồ d Mơ hình d.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng Ban tổng giám đốc đưa nhu cầu tuyển dụng cấp Giám đốc, trợ lý, chuyên viên trực thuộc Ban Tổng Giám Đốc theo kế hoạch phát triền công ty Giám Đốc đơn vị vào thiếu hụt lao động đơn vị theo định biên nhân duyệt theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, đề xuất bổ sung nhân Khi có nhu cầu, Giám đốc đơn vị lập”PHIẾU YÊU CẦU NHÂN SỰ” gửi phòng nhân d.2 Xem xét nhu cầu nhân sự: SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 28 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Giám đố nhân kiểm tra”PHIẾU YÊU CẦU NHÂN SỰ” đơn vị: khơng hợp lý,trình ban tổng Giám Đốc ký phản hồi lại Nếu hợp lí rà sốt tình hình thực tế Cơng ty tiến hành tuyển dụng d.3.xét duyệt nhu cầu tuyển dụng d.4 lập kế hoạch tuyển dụng d.5 Thực tuyển dụng d.5.1Thông báo tuyển dụng d.5.2 Tiếp nhận hồ sơ ứng viên d.5.3 Sơ tuyển ứng viên triển vọng d.5.4 Xử lý hồ sơ d.5.5Phỏng vấn, thi tuyển d.5.6Tiếp nhận đào tạo, thử việc Lập hợp đồng đào tạo hợp đồng thư việc theo quy định công ty + Hợp đồng đào tạo: ký kết theo chu kỳ tối đa tháng có thề gia hạn + Hợp đồng thử việc: thực quy định pháp luật lao động, cụ thể sau: Thử việc không 30 ngày: Đối với cán nhân viên có trình độ từ trung cấp trở xuống Thử việc không 60 ngày: Đối với cán nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Cấp thẻ công nhân viên Chuyển giao nhân cho đơn vị Trước hết hạn đào tạo thử việc năm ngày, phòng nhân chuyển phiếu đánh giá đào tạo thử việc đơn vị tiến hành đánh giá thử việc (BM09/QI03) Trường hợp đặt biệt,nếu xét thấy nhân có khả đáp ứng đầy đủ công việc theo yêu cầu, đơn vị chủ động tiến hành đánh giá đào tạo đánh giá thừ việc trước thời hạn d.5.7 Đánh giá để định: Căn vào phiếu đánh nhận xét đánh giá sau đào tạo phiếu nhận xét thử việc đơn vị, Giám đốc nhân định theo hướng sau: Trình lãnh đạo duyệt tuyển dụng thức SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 29 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Gia hạn đào tạo Chấm dứt đào tạo thư việc d.5.8 Kí kết hợp đồng lao động Nếu đánh giá,nhận xét đào tạo thử việc đạt yêu cầu,phòng nhân tiến hành thủ tục ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Công ty Cuối lưu hồ sơ 1.3 QI04: Quy trình đào tạo a Mục đích Đào tạo phát triển đội ngủ Cán công nhân viên, đảm bảo nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu phát triển Công ty b Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tất cán công nhân viên chức Cơng ty đơn vị tồn Cơng ty c.Lưu đồ d Mơ hình Xác định u cầu đào tạo Hàng năm kết đánh giá nhân viên, kết đào tạo,các khiếu nại khách hàng, hàng động khắc phục phòng ngừa…trong năm vừa qua kế hoạch hoạt đông năm tới,Giám đốc đơn vị đề xuất yêu cầu đào tạo theo mẫu ĐỀ XUẤT ĐÀO TẠO NĂM (BM01/QI04) gửi phòng nhân 2.Tổng hợp nhu cầu đào tạo lập kế hoạch đào tạo năm Xét duyệt kế hoạch đào tạo năm Lập đề xuất đào tạo 4.1 Đối với khóa đào tạo lẻ: Khi có nhu cầu đào tạo phát sinh, trưởng đơn vị lập phiếu yêu cầu đào tạo (BM02/QI04) gửi phòng nhân để đăng ký thực 4.2 Đối với khóa đào tạo khung Dựa kế hoạch đào tạo năm duyệt,phòng nhân kết hợp với tổ chức đào tạo xây dựng nội dung phù hợp với mục tiêu kế hoạch đề tiến hành lập tờ trình kế hoạch việc tổ chức khóa học Xét duyệt đào tạo 5.1 Phiếu yêu cầu đào tạo SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 30 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Căn nhu cầu đào tạo đơn vị,kế hoạch đào tạo năm ban tổng Giám đốc xét duyệt định hướng phát triển Cơng ty, phịng nhân tiến hành soát xét nhu cầu 5.2 Kế hoạch tổ chức lớp đào tạo khung Căn vào kế hoạch tổ chức lớp đào tạo khung phòng nhân trình duyệt sau xem xét đối tác đào tạo, chi phí tổ chức khóa học, kết đào tạo dự kiến mang lại…Ban Tổng giám đốc người ủy quyền duyêt triển khai thực 6.Lập kế hoạch đào tạo chi tiết (đối với khối đào tạo lẻ) Căn vào phiếu yêu cầu duyệt, Nhân viên Nhân lập kế hoạch đào tạo chi tiết (BM03/QI04) Trong ghi rõ thơng tin về: Khóa đào tạo, mục đích, đối tượng đào tạo, Đơn vị đào tạo,nội dung chương trình đào tạo,thời gian địa điểm đào tạo, chi phí đào tạo…trình Giám đốc nhân ký duyệt Thực kế hoạch đào tạo Trên sở kế hoạch đào tạo duyệt.Phòng nhân kết hợp với đơn vị có liên quan thực hiên số thủ tục chuẩn bị tổ chức lớp học như: Phiếu điểm danh lớp học (BM04/QI04) làm sở đánh giá đào tạo đánh giá nhân viên.Đánh giá tổ chức đào tạo bên (BM09/QI04), Danh sách nhà cung ứng chọn (BM09/QI04),Phiếu đánh giá khoa học (BM07/QI04) Đánh giá sau đào tạo Sau kết thúc khóa đào tạo, học viên giử kết đánh giá theo yêu cầu phòng nhân lưu hồ sơ Đối với khóa đào tạo khung Đơn vị đánh giá hiệu sau đào tạo học viên vịng tháng kể từ kết thúc khóa đào tạo Cuối năm, đơn vị đánh giá kết đào tạo năm vừa qua (thông qua hiệu nhân viên làm việc sau đào tạo) để làm sở lậm kế hoạch đào tạo năm Lưu hồ sơ đào tạo Kết thúc khóa đào tạo, phịng nhân cập nhập thơng tin vào hồ sơ đào tạo nhân (BM08/QI04), lưu trữ cấp giấy chứng nhận tham khảo khóa học 1.4.QI05 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng hợp SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 31 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn a Mục Đích Tất sản phẩm phải kiểm sốt nhằm khơng đưa vào sản xuất, phân phối thị trường cho khách hàng,đồng thời sản phẩm phải khắc phục phòng ngừa b.Phạm vi áp dụng: Từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm cuối trước giao hàng c Lưu đồ d Mô tả Nguyên tắc xử lý báo cáo phát sản phẩm không phù hợp Nguyên tắc 1: Đối với sản phẩm không phù hợp phát mà nguyên nhân gây lỗi đơn vị phát ra, xử lý, phân tích ngun nhân, khắc phục phịng ngừa kiểm tra kết đơn vị tổ chức,phân công thực Nguyên tắc 2: Đối với sản phẩm không phù hợp phát công đoạn mà nguyên nhân giai đoạn trước gây ra, đơn vị phát hiện: Bất kỳ đơn vị nào; đơn vị phân tích nguyên nhân, khắc phục phịng ngừa: đơn vị sản xuất cơng đoạn, gây lỗi; đơn vị kiểm tra: đơn vị phát hiện,ban ISO Nguyên tắc 3: Đối với gạch men,gạch thành phẩm kiểm tra TTQLCL.Đơn vị phát hiện: KCS thuộc TT – QLCl; đơn vị phân tích nguyên nhân, khắc phục phòng ngừa: nhà máy sản xuất,nhà máy nhà máy phối màu,…;đơn vị kiểm tra: TT – QLCL,ban ISO Phát cách ly sản phẩm không phù hợp,treo bảng: Hàng chờ xử lý giử cấp xem xét  Đề xuất nguyên nhân, đề xuất hành động phòng ngừa:  Đối với hàng mua ngồi, hàng gia cơng: TT –QLCL đơn vị trực tiếp nhận Các đơn vị sản xuất nhận nguyên liệu,hàng mua ngoài…từ TT – QLCL.Nếu phát sản phẩm không phù hợp, đơn vị áp dụng nguyên tắc  Bán sản phẩm sản xuất phát sản phẩm không phù hợp công đoạn dây chuyền sản xuất khơng bên ngồi, áp dụng ngun tắc SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 32 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn  Gạch men thành phẩm: áp dụng nguyên tắc Hàng ngày, kiểm tra ngoại quan lỗi gạch, TT – QLCL thông tin nhanh đến đơn vị kịp thời sửa chữa : BM03/QI06  Thực hành động xử lý,khắc phục phòng ngừa  Kiểm tra động xử lý, khắc phục phòng ngừa  Chấm dứt việc xừ lý, khắc phục phòng ngừa  Lưu hồ sơ 1.5 QI10: Quy trình xem xét lãnh đạo a Mục đích: Đảm bảo sách chất lương, mục tiêu chất lượng,các giải pháp năm thực kiểm soát cách thường xuyên Đảm bảo hệ thống quản trị chất lượng phù hợp, thực hiên liên tục có hiệu lực.Đánh giá, nhận diện hội cải tiến hệ thống quản trị chất lượng để điều chỉnh, thay đổi nhằm gia tăng hiệu tổ chức b Phạm vi áp dụng: Toàn Công ty c.Lưu đồ d.Mô tả d.1 Thông tin đầu vào: Thông tin đầu vào thu thập từ: sứ mạng, tầm nhìn Cơng ty; sách,mục tiêu chất lượng; kế hoạch năm Công ty; nhu cầu tình hình thị trường; báo cáo định kỳ, biên hợp ban kế hoạch, Ban chuyên trách,dự án,các tờ trình, đề xuất nhân, đơn vị; báo cáo ban thư ký… d.2 Xem xét lãnh đạo: Lãnh đạo định, đạo thực trực tiếp với trưởng ban, trưởng đơn vị,cá nhâ liên quan hình thức: duyệt tờ trình,tờ đề xuất, báo cáo, phiếu chuyển thông tin, gọi điện trực tiếp…ban lãnh đạo tổng chức họp phân tích, định xử lý, triển khai thực thông tin qua biên họp.Ngồi cịn tham dự trực tiếp với ban nhóm dự án, để trình bày quan điểm, định xử lý đưa giải pháp thực thơng qua biên họp Tiến trình chuẩn bị buổi họp thực theo hướng dẫn công việc số : HD 189 – tổ chức họp d.3.Triển khai thực hiện: Kiểm soát nội dung thực hiện: thơng qua tờ trình,tờ đề xuất,biên hợp…trên hệ thống mạng in giấy.Kiểm soát SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 33 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn tiến độ thực hiện: thông qua lịch điện tử,lịch bàn Việc giám sát trực tiếp với lãnh đạo ban thư ký law 10 ngày/lần d.4 Đánh giá kết quả: Dựa báo cao có, lãnh đạo định xem xét lại (lần 2) kết khơng đạt có ảnh hưởng tới hệ thống Trường hợp kết đạt yêu cầu thực theo QI16_ hành động khắc phục phòng ngừa d.5 Lưu hồ sơ: Ban thư ký thư ký ban chuyên trách, nhóm dự án lưu hồ sơ qua hệ thống mạng máy tính dạng văn Chính sách chất lượng năm 2009: Tồn thể Cán công nhân viên Công ty cam kết cung cấp sản phẩm dịch vụ thỏa mãn mong đợi khách hàng không ngừng cải tiến để giữ vững danh hiệu: Hàng Việt nam chất lượng cao Đồng thời tâm phấn đấu phát triển thương hiệu Gốm Sứ Việt trở thành Công ty cung cấp gạch hàng đầu Viêt nam Mục tiêu chất lượng năm 2009: Đảm bảo số lần khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ không vượt 25 lần năm Chất lượng Gạch thành phẩm loại 1: Gạch sản xuất Cơng ty 93,6%,khơng tính lỗi phối màu: 96,5% Tăng cường phát triển 1560 mẫu sản phẩm Cơng ty đặt tiêu chí cụ thể, rõ ràng dựa vào tình hình kinh doanh thực tế năm 2008 để xác định kế hoạch kinh doanh cho năm 2009.Đội ngủ thiết kế có kinh nghiệm lĩnh vực thiết kế Gạch với tinh thàn sáng tạo,linh hoạt bám sát nhu cầu thị hiếu thi trường sản phẩm lạ độc đáo, phù hợp nhu cầu người tiêu dùng Lực lượng lao động thuộc trung tâm quản lý chất lượng hết lòng thực kiểm soát thực trạng chất lượng gạch III Những giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty TNHH Gốm Sứ Việt 1.Nhận xét chung công tác quản trị chất lượng Công ty  Ưu điểm: Nhìn chung hệ thống đưa vào quản lý áp dụng cho phận Cơng ty nói chung nhà máy nói riêng nghiêm túc,mạch SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 34 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn lạc.CBNCN có ý thức lao động,sáng tạo,chăm chỉ.Tiến hành thực chất lượng nói “Viết làm”, “Làm viết” Hệ thống công nhân CBCNV thực trì để sản phẩm ngày hồn thiện Các quy trình quản lý theo trình tự cụ thể, phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cho đơn vị, nhân  Nhược điểm: Tuy nhiên cịn có số hạn chế việc thực kiểm sốt q trình chưa hồn thiện nên dẫn đến việc sai sót quy trình sản xuất gây khuyết tật, lỗi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Cụ thể công đoạn không cử người nhóm người kiểm tra trực tiếp để biết xác sản phẩm bị lỗi mà kiểm tra lần công đoạn cuối (KCS kiểm tra thành phẩm) lỗi khuyết tật mà khơng biết cơng đoạn nào,ngun nhân từ đâu Bên cạnh đó, phịng ban chức chưa có liên hệ chặc chẽ thơng tin Chẳng hạn , phịng kinh doanh xuất cần số mẫu có đầy đủ thông số kỹ thuật đem giới thiệu với khách hàng chuyến quan hệ Trung Quốc nhân viên lấy nhãn dán mẫu chưa có đầy đủ thông số cho tất mặt hàng Các thơng số kỹ thuật cịn nằm file trung tâm.sự tắc nghẽn gây chậm trễ cho việc cung cấp mẫu cho khách hàng, nhân viên làm việc lúc chờ đợi lúc làm nhiều việc lúc Nhìn chung việc áp dụng ISO không cá nhân ý thứ lắm.Họ chư nhân thức hiệu lợi ích hệ thống mang lại.Cho đến ban ISO tiến hành đánh giá nội hay kiểm tra cá nhân đem việc chưa hoàn thành theo ISO thực Cho nên điều trách nhiệm thực có kiểm tra tinh thần thực xây dựng hệ thống ngày hoàn thiện 2.Những kiến nghị Bản Thân công tác Quản trị chất lượng a.Đối với Công Ty: Kiểm tra thường xuyên tính phù hợp ISO áp dụng cho hệ thống tài liệu, để có phát sinh vấn đề hiệu chỉnh kịp thời áp dụng thực tế SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 35 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Tuyên truyền,Giáo dục mạnh mẽ lợi ích ISO đến cá nhân cũ lẫn thường xuyên, liên tục để người không làm theo thủ tục mà làm theo ý thức Thông tin phản hồi đơn vị nên chặc chẽ, rõ ràng hơn.Việc cung cấp thông số đầy đủ cho mã hàng hay mã hàng cũ quan trọng phận cung cấp thông số nên cung cấp mã hàng đóng lưu mẫu, khơng nên để xảy tình trạng lên đến phịng ban cho nhân viên tìm thơng số gây thời gian, công sức,trở ngại cho đơn hàng b Đối với nhà nước Thường cho công nhân gắng liền với sản xuất người chịu trách nhiệm chất lượng.Thực ra, Công nhân: người chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm chịu trách nhiệm khâu sản xuất Họ có quyền loại bỏ sản phẩm khuyết tật bất lực trước thiết kế, thẩm định,nghiên cứu thị trường,luật kinh tế, ngoại thương để phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Chính sách quản lý xuất nhập rườm rà, nhiêu khê nên Gạch nhập từ thái Lan,Hàn Quốc, tràn lan làm cân thị trường,ảnh hưởng nặng nề đế doanh nghiệp nước nạn hàng giả,hàng chất lượng Nhà nước nên học hỏi nước phát triển sách, luật pháp để xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện.Tuy nhiên học hỏi hay áp dụng Việt Nam không rập khuông,hay dùng quyền lực cưỡng ép doanh nghiệp thi hành Tìm hiểu tình hình kinh doanh thực tế doanh nghiệp nhằm đưa hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Việt Nam dựa tiêu chuẩn Quốc tế không bắt buộc doanh nghiệp phải tập đoàn lớn tầm cỡ Quốc tế Để doanh nghiệp nước lao đao chạy theo chứng nhận mà thực chất sản phẩm cung cấp thị trường lại chát lượng, xuất nước ngồi khơng đáp ứng qui định nhà nước hay tình trạng lỗi thời sản phẩm làm uy tín khơng riêng doanh nghiệp mà cịn cho nhìn nhận kinh doanh Việt Nam Trong q khứ khơng doanh nghiệp Việt Nam bị trả hàng về,chê bai, hàng chất lượng,mất tiền bồi thường chí thương hiệu dầy cơng xây dựng lâu lắm.vì tùy vào tình hình đặc điểm kinh SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 36 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn doanh doanh nghiệp mà áp dụng quy trình phù hợp đem lại hiệu qua cao 3.Kết luận rút học kinh nghiệm việc áp dung hệ thống quản lý chất lượng Qua trình phân tích tìm hiểu việc áp dụng hệ thống ISO Công ty Gồm Sứ Việt.Chúng ta thấy thuận lợi khó khăn, để rút học kinh nghiệm việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO  Thuận lợi Sau năm hoạt động, đến Công ty bước khẳng định Các sản phẩm cơng ty ngày trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nước Phương thức lãnh đạo sáng suốt đội ngủ cơng nhân viên có trình độ,trách nhiệm,u nghề ham học hỏi mạnh lớn Cơng ty Đội ngủ CBCNV đồn kết gắn bó,tất đồng lịng việc tâm đưa Gốm Sứ Việt trở thành Nhà cung cấp Gạch hàng đầu Việt Nam Hệ thống phân phối rộng khắp,bao phủ hết nước,có uy tín thị trường Qui trình cơng nghệ đại máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ nước ngoàine6n suất lao động cao Thiết kế công nghệ phức tạp Sản phẩm lạ độc đáo sản phẩm tiêu thụ Tạo nên sản phẩm phức tạp để hạn chế đến mức thấp việc bắc chức đối thủ cạnh tranh Thậm chí tạo sản phẩm mà đối thủ cạnh trang khơng có khả thực nhằm giúp cho Gốm Sứ Việt tăng cường khả độc quyền sản phẩm  Khó khăn Thị trường ngày phát triển việt cạnh tranh gay gắt giá cả, mẫu mã, … với đơn vị nước nước ngồi, mặt hàng ngoại nhập có mẫu mã chất lượng tương đương giá lại rẽ nhiều Tình hình Việt Nam gia nhập WTO, nhiều hội kinh doanh rộng khắp thị trường giới đồng thời có thách thức nước ngồi đầu tư vào Việt Nam với Cơng ty mang tính chuyên nghiệp cao SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 37 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguyễn Ngọc Tuấn Tỉ giá biến động ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Công ty chưa đạt nhận ISO14000 SA8000 khơng đáp ứng u cầu nghiêm ngặt chúng Trong trình sản xuất có cơng đoạn độc hại, gây khó thể, mùi hơi, hóa chất ngấm vào cơng nhân dẫn đến tình trạng sứ khỏe SV: Trương Thị Mến – CĐ07NL Page 38 ... chuẩn ISO – sở khoa học công nghệ Giới thiệu tổ chức tiêu chuẩn hóa mật mã – VISC II Thực trạng trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Quy trình thực ISO. .. đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua yêu cầu tuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm bảo vệ môi trýờng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Hội đồng Doanh nghiệp. .. động Thực thi theo yêu cầu đối tác mua sản phẩm,đặt hàng, gia công Kết hợp lý thuyết tiêu chuẩn ISO tình hình thục tế doanh nghiệp, do em nghiên cứu thực trạng trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp áp dụng

Ngày đăng: 30/05/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan