Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
350,31 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH CHÂU MAI SƠN TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẠC LIÊU Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huyên Phản biện : PHÓ GIÁO SƢ, TIẾN SĨ TRẦN ĐÌNH NHÃ Phản biện : TIẾN SĨ NGUYỄN THANH DƢƠNG Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào 14 30 phút ngày 05 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nƣớc kéo theo biến động mặt đời sống xã hội; với mặt trái kinh tế thị trƣờng quan hệ xã hội vốn phức tạp lại phức tạp hơn; vấn đề tội phạm có chiều hƣớng gia tăng Do đó, công tác phòng, chống tội phạm đƣợc tích cực thực địa phƣơng nƣớc thu đƣợc nhiều kết quan trọng, góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng pháp luật, phục vụ công phát triển đất nƣớc; nhiên, tình hình tội phạm nƣớc ta diễn biến phức tạp, nhiều loại tội phạm nghiêm trọng xảy ra, gây hậu nặng nề đến xã hội, làm ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế đất nƣớc, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời dân cộng đồng Một tội phạm tƣơng đối phổ biến kinh tế thị trƣờng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy phổ biến, có xu hƣớng gia tăng, gây thiệt hại cho tài sản nhà nƣớc, tài sản công dân, gây ảnh hƣởng đến trật tự xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi Do kinh tế ngày phát triển nên quan hệ xã hội nói chung, quan hệ hợp đồng nói riêng ngày nhiều, biến động; nguyên nhân chủ quan, thiếu hiểu biết mà bên chủ thể bị lợi dụng, thiệt hại tài sản Điều cần có chế pháp lý hoàn thiện, đầy đủ để giải tốt; tránh làm cho hình hóa quan hệ dân nhƣ xác định dấu hiệu pháp lý hành vi phạm tội Thực tiễn từ công tác điều tra, truy tố xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thời gian qua cho thấy nhiều vƣớng mắc việc xác định tội danh, định hình phạt, vấn đề "hình hóa" quan hệ dân sự…cho thấy quan áp dụng pháp luật đôi lúc bấp cập trình áp dụng, có xảy tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Bạc Liêu nằm bán đảo Cà Mau, thuộc Đồng sông Cửu Long thuộc miền đất cực nam Việt Nam, với diện tích đất tự nhiên 2.570 km2 Bạc Liêu có nhiều dân tộc khác sinh sống nhƣ ngƣời Hoa, ngƣời Việt, ngƣời Khmer, ngƣời Chăm Một số ngƣời di chuyển tự đến Bạc Liêu làm ăn, đa số ngƣời nghèo, cƣ trú tự làm thuê địa bàn trang trại nuôi tôm, khu vực ven biển,…Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bạc Liêu; tình hình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy phổ biến, diễn biến phức tạp, góp phần gây hậu to lớn cho xã hội Bên cạnh đó, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tỉnh Bạc Liêu nhiều vƣớng mắc việc xác định tội danh, định hình phạt… nên hiệu áp dụng quy định pháp luật xử lý tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Theo thống kê quan bảo vệ pháp luật, từ năm 2010 đến năm 2015 địa bàn tỉnh Bạc Liêu xét xử 45 vụ phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, bắt giữ 63 bị can Về diễn biến, mức độ, tính chất phạm tội đối tƣợng thực tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ngày nghiêm trọng, đối tƣợng phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi chiếm đoạt tài sản số đông bị hại 01 vụ án, có vụ án có 70 bị hại Hành vi phạm tội thực đa dạng Tại tỉnh Bạc Liêu thời gian qua, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có vụ án Tòa án áp dụng tình tiết tăng nặng không đúng, Tòa án tối cao áp dụng giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Vì vậy, nghiên cứu cách bản, có hệ thống pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giai đoạn yêu cầu khách quan, cần thiết Với lý trên, chọn đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bạc Liêu ” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đƣợc công bố nhƣ: - Đã có công trình nghiên cứu, giới thiệu nhƣ có phân tích, bình luận sâu sắc tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhƣ: Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần Tội phạm, Đại học từ xa Huế GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận chung định tội danh, Chƣơng I, Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa Luật, 2003, PGS TSKH Lê Cảm; Một số vấn đề lý luận định tội danh hƣớng dẫn định tội danh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, PGS.TS Trịnh Quốc Toàn… - Đã có viết, báo… có phân tích đặc trƣng, dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhƣ: Lê Quang Sáng, “Bàn tội lạm dụng tín nhiệm tài sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 03 (2014), tr66-68; Trần Duy Bình, “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22 (11/2012), tr4-8; Dƣơng Thị Hải Yến, “Một số bất cập áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 16 (8/2015), tr36-40; Đinh Văn Quế, “Những điểm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số (4/2016), tr15-16;… - Cũng có viết nêu lên trƣờng hợp cụ thể phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, qua có phân tích cụ thể việc định tội danh nhƣ phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội khác tƣơng tự, cụ thể nhƣ: Trần Công Phàn,“Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 20 (2006), tr3-8; Hoàng Quảng Lực, “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua vụ án”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10 (2009), tr21-23 tr 48; Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, “Bàn yếu tố chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí kiểm sát, số 09 (tháng 5/2012), tr 52-54; Lang Văn Bảo, “Bà Phạm Thị D có dấu hiệu phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số (2004), tr 36-37; Ban Biên tập, “Chưa đủ truy cứu trách nhiệm hình bà Phạm Thị D tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”; Bùi Thị Tố Nga, “Nguyễn Thị N phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 16 (2014), tr 40-42;… - Có công trình luận văn thạc sĩ luật học có phân tích khái quát vấn đề lý luận chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản số lĩnh vực cụ thể số địa bàn cụ thể nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật; Hồ Ngọc Hải (2012), “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tượng tài sản có đăng ký quyền sở hữu, sử dụng theo Luật Hình Việt Nam” Nội dung luận văn hệ thống hóa lý luận tội lạm dụng tín nhiệm tài sản có đối tƣợng tài sản có đăng ký quyền sở hữu, sử dụng theo Luật Hình Việt Nam; Phân tích, đánh giá thực trạng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tƣợng tài sản có đăng ký quyền sở hữu năm gần đƣa đánh giá, nhận xét nhằm vấn đề đƣợc đặt để nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đề xuất số giải pháp về: hệ thống pháp luật tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ chấp hành viên, kiểm sát viên… Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện khoa học xã hội; Dƣơng Thị Hải Yến (2014), “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật luật Hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung luận văn nêu khái quát vấn đề chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam, thực tiễn định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh; thực tiễn định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập làm rõ vấn đề lý luận pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên công trình nghiên cứu nội dung định, nhƣ trƣờng hợp cụ thể định tội danh mà chƣa thật có tính khái quát, tổng thể Hiện nay, chƣa có công trình nghiên cứu thực tiễn tội danh lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng quy định đó, kế thừa công trình khoa học tác giả trƣớc, nghiên cứu cách hệ thống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói chung địa bàn tỉnh Bạc Liêu nói riêng, qua góp phần nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng loại tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam + Nghiên cứu tình hình tội phạm thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu cách hệ thống dƣới góc độ pháp lý hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi Luận văn Thạc sỹ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận văn đƣợc nghiên cứu địa bàn cụ thể tỉnh Bạc Liêu, luận văn nghiên cứu thực trạng xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu - Phạm vi thời gian: Luận văn đƣợc nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận triết học Mác -Lênin, quan điểm đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc pháp luật nói chung luật hình nói riêng, có quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng pháp nhƣ : Phƣơng pháp lý luận kết hợp với thực tiễn, phân tích, tổng hợp, suy luận, dự báo, so sánh, cụ thể: Trên sở tiến hành thu thập nghiên cứu tƣ liệu, tài liệu, số liệu phƣơng diện lý luận thực tiễn nƣớc có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, tác giả tập hợp, thống kê để phân tích nghiên cứu, so sánh, đối chiếu, từ rút nhận xét, đánh giá đƣa quan điểm cá nhân để xây dựng đánh giá thực trạng, nhƣ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Do đó, luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo chuyên luật Luận văn cung cấp số thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu thực tiễn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bà tỉnh Bạc Liêu thời gian qua, có giá trị việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Tình hình tội phạm thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc liêu Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.1.1 Khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hành vi vay, mƣợn, thuê tài sản ngƣời khác nhận đƣợc tài sản ngƣời khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả trả lại tài sản Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên phạm vào tội này, dƣới bốn triệu đồng phải có đủ điều kiện khác điều luật nhƣ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chƣa đƣợc xóa án tích mà vi phạm phạm vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Theo quy định Điều 140 Bộ Luật hình năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”: Có thể đưa khái niệm tội sau: Là hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hình sự, đủ độ tuổi định theo quy định luật hình sự; chủ thể vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên thông qua hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả hoàn trả lại tài sản 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản * Khách thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Khách thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quan hệ sở hữu, Hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu hành vi xâm phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản xâm hại quyền chủ sở hữu Cả ba quyền tạo thành nội dung thống quyền sở hữu * Mặt khách quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Trong yếu tố kết hợp thành mặt khách quan tội phạm hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội nội dung Những biểu khác mặt khách quan có ý nghĩa có hành vi khách quan, có dấu hiệu đặc trƣng sau: Hành vi chiếm đoạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản việc ngƣời phạm tội nhận đƣợc tài sản hợp pháp sở hợp đồng dân sự, cụ thể: Thủ đoạn gian dối, thủ đoạn bỏ trốn, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả trả lại tài sản * Mặt chủ quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Mặt chủ quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản yếu tố tâm lý bên tội phạm, bao gồm lỗi, động mục đích phạm tội, * Chủ thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Theo quy định Điều 140 BLHS năm 1999 đạt độ tuổi 10 định có lực trách nhiệm hình chủ thể tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.1.3 Hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định Điều 140 Bộ Luật hình năm 1999 quy định năm khung hình phạt 1.2 Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2.1 Khái niệm định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ngƣời có thẩm quyền, đƣợc tiến hành sở tài liệu, chứng thu thập đƣợc đƣợc xác định có hay phù hợp hành vi chiếm đoạt tài sản xảy với dấu hiệu cấu thành tội phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 140 Bộ luật Hình sự, làm tiền đề cho việc định hình phạt, biện pháp cƣỡng chế hình khác biện pháp tƣ pháp 1.2.2 Đặc điểm định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Định tội danh trình nhận thức có tính logic lý luận thực tiễn; định tội danh với loại tội phạm cụ thể; liên quan đến vấn đề chứng đƣợc thu thập, kiểm tra đánh giá 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản * Ý nghĩa trị - xã hội * Ý nghĩa phương diện pháp lý 11 Kết luận Chương Có thể nói, quyền sở hữu ngƣời nói chung quyền đƣợc pháp luật bảo vệ, Luật Hình Việt Nam có quy định chung thể vấn đề bảo vệ quyền sở hữu với quy định Bộ luật Hình Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội phạm xâm hại đến quyền sở hữu ngƣời Nội dung chƣơng nêu lên khái quát chung khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam, làm rõ khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Là hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hình sự, đủ độ tuổi định theo quy định luật hình sự; chủ thể vay, mƣợn, thuê tài sản ngƣời khác nhận đƣợc tài sản ngƣời khác có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên thông qua hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả hoàn trả lại tài sản Các dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đƣợc làm rõ, bao gồm mặt khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khung hình phạt (bao gồm khung hình phạt) bao gồm khung hình phạt bản, khung hình phạt bổ sung; vấn đề định tội danh ý nghĩa việc định tội danh tội phạm nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng 12 Chƣơng TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH BẠC LIÊU 2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Bạc Liêu tình hình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Bạc Liêu * Đặc điểm tự nhiên *Đặc điểm xã hội 2.1.2 Tình hình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu (giai đoạn 2010-2015) Diễn biến tƣơng đối phức tạp, so với số tỉnh nƣớc số lƣợng không nhiều, thể nhƣ sau: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số vụ 7 11 9 15 12 10 Số bị cáo Nguồn: Viện kiểm sát nhân tỉnh Bạc Liêu [50] 2.2 Thực tiễn xét xử tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu thời gian qua (giai đoạn 2010-2015) 2.2.1 Thực tiễn định tội danh Định tội danh tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu luận văn bao gồm định tội danh trƣờng hợp ngƣời phạm tội phạm thêm tội phạm khác với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 13 - Thực tiễn xét xử vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 bên cạnh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, ngƣời phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm khác thực trƣớc đồng thời với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trên thực tế, ngƣời phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thƣờng bị xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.2.2 Thực tiễn định hình phạt Một số vụ án hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu nghiêm trọng gây thiệt hại cho nhiều ngƣời: Trong vấn đề định hình phạt, Tòa án vào tình tiết khách quan vụ án để từ áp dụng pháp luật cách công minh, định hình phạt ngƣời tội Tuy nhiên có trƣờng hợp vấn đề định hình phạt tỉnh Bạc Liêu thời gian qua không xác điều đƣợc Tòa án nhân dân tối cao rút kinh nghiệm Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hình phạt, Tòa án Tố cao sửa án sơ thẩm giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo 2.2.3 Nhận xét, đánh giá nguyên nhân Một là, nay, hòa xu hƣớng phát triển chung nƣớc, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bạc Liêu có nhiều biến động, thay đổi cho phù hợp; quan hệ kinh tế - dân ngày đa dạng phức tạp, số lƣợng ngƣời phạm tội xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại tƣơng đối nhiều Hai là, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm chƣa hiệu Hiện nay, quan tố tụng nói riêng quan nhà nƣớc nói chung tỉnh Bạc Liêu trọng đến việc chống 14 tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà chƣa có biện pháp tích cực “phòng” tội phạm từ giai đoạn đầu dẫn đến chƣa chữa đƣợc vấn đề Ba là, yếu tố tâm lý xã hội Các thói xấu nhƣ: lòng tham ích kỷ, thái độ coi thƣờng pháp luật…Những thói xấu có xu hƣớng gia tăng, gặp môi trƣờng, điều kiện khách quan thuận lợi dễ dàng nảy sinh hành vi phạm tội Ngoài ra, thấy thực tế xét xử án hình sơ thẩm, vấn đề sai sót, hạn chế việc định tội danh áp dụng pháp luật Kết luận Chương Nội dung chƣơng giới thiệu khái quát tình hình kinh tế - trị - xã hội tỉnh Bạc Liêu với đặc điểm tƣơng đối riêng biệt so với tỉnh thành nƣớc Bạc Liêu tỉnh nhỏ, vụ án xâm phạm sở hữu nói chung lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng không nhiều nhƣng mức độ hành vi phạm tội đối tƣợng phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, đặc biệt nạn nhân vụ án đông liên quan đến thói quen, tập quán chơi hụi nhân dân, có vụ năm mƣơi ngƣời, bảy mƣơi ngƣời bị lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tiền Nội dung chƣơng làm rõ đƣợc thực tiễn xét xử vấn đề định tội danh, định hình phạt; có số ví dụ cụ thể án để minh họa cho thực tiễn công tác xét xử liên quan đến vấn đề định tội danh, định hình phạt vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 Qua làm rõ đƣợc tranh công tác xét xử Tòa án nhân dân việc định hình phạt, định tội danh 15 Có thể thấy rằng, số hạn chế, thiếu sót định việc định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhƣng nhìn chung vụ án tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đƣợc xét xử tỉnh Bạc Liêu thời gian từ năm 2010-2015 đƣợc xét xử nghiêm túc ngƣời, tội, xác; đảm bảo xử lý ngƣời phạm tội, góp phần tích cực hạn chế tình hình tội phạm nói chung nhƣ tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy địa bàn tỉnh Bạc Liêu nói riêng 16 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ĐỐI VỚI TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH BẠC LIÊU 3.1 Các giải pháp chung 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật Kiến nghị quan có thẩm quyền cần thiết rà soát, kịp thời ban hành văn hƣớng dẫn thi hành luật để tháo gỡ vƣớng mắc trình áp dụng, có thống áp dụng pháp luật 3.1.2 Hướng dẫn cụ thể thi hành pháp luật, giám đốc xét xử xây dụng án lệ Công tác hƣớng dẫn thi hành pháp luật, giám đốc xét xử xây dụng án lệ quan trọng Cần kịp thời kháng nghị xét xử đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật nhƣng có sai lầm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Có nhƣ vậy, pháp luật nghiêm minh xã hội thật ổn định 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp tổ chức cán nâng cao trình độ chuyên môn, người tiến hành tố tụng, đội ngũ luật sư - Cần tăng cƣờng xây dựng đội ngũ cán quan bảo vệ pháp luật Cần tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhằm chống lại tƣợng “ hình hóa” quan hệ dân sự, tranh chấp kinh tế “phi hình sự” hóa điều tra vụ án kinh 17 tế Cần đề cao trách nhiệm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, ngƣời tiến hành tố tụng 3.2.2 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước Cần đổi thủ tục hành - tƣ pháp nhằm đảm bảo hoạt động công khai minh bạch hoạt động tƣ pháp đặc biệt liên quan đến hoạt động Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân giải quyết, liên hệ công việc Cần tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhằm chống lại tƣợng “hình hóa” quan hệ dân sự, tranh chấp kinh tế “phi hình sự” hóa điều tra vụ án kinh tế 3.2.3 Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tòa án có trách nhiệm làm rõ tình tiết vụ án cách toàn diện, đầy đủ, khách quan, trình tự tố tụng phiên tòa có đƣợc phán đắn, xác, công có tác động lớn đến kẻ phạm tội nhƣ tác động đến toàn xã hội công bằng, đắn pháp luật Thời gian tới, cần có chế công khai hồ sơ án nói chung hồ sơ liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng 3.2.4 Xử lý nghiêm minh xét xử, nâng cao chất lượng phối hợp Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp việc giải vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 18 Định kỳ hàng năm, hàng quý, liên ngành quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án cần tổ chức tổng kết việc giải vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, thống kê kịp thời số vụ, số bị can, bị cáo thiệt hại loại tội phạm gây Cần phối hợp phạm vi trách nhiệm, cần nêu bất cập, khó khăn vƣớng mắc, bất cập trình giải Kết luận Chương Nội dung chƣơng nêu lên số giải pháp chung bao gồm việc hoàn thiện pháp luật, hƣớng dẫn cụ thể thi hành pháp luật, giám đốc thẩm xét xử xây dụng án lệ; giải pháp cụ thể tỉnh Bạc Liêu nhƣ giải pháp tổ chức cán nâng cao trình độ chuyên môn ngƣời tiến hành tố tụng, đội ngũ luật sƣ; giải pháp tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc nhằm kịp thời phát hiện, xử lý tội phạm theo quy định; giải pháp cần nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật điều tra, truy tố xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản để hạn chế bƣớc loại bỏ tội phạm nói chung tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội, xử lý nghiêm minh xét xử, nâng cao chất lƣợng phối hợp Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; vấn đề nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán công chức, nâng cao trình độ chuyên môn, ngƣời tiến hành tố tụng, đội ngũ luật sƣ… quan trọng, đặc biệt vai trò Tòa án việc giải vụ án Các giải pháp cần đƣợc tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức công dân xã hội Đặc biệt, cần kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan áp dụng 19 pháp luật vấn đề điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng tỉnh Bạc Liêu 20 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng, rút số kết luận sau: - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hành vi vay, mƣợn, thuê tài sản ngƣời khác nhận đƣợc tài sản ngƣời khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả trả lại tài sản Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên phạm vào tội này, dƣới bốn triệu đồng phải có đủ điều kiện khác điều luật nhƣ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chƣa đƣợc xóa án tích mà vi phạm phạm vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Tình hình phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 số lƣợng vụ án không nhiều nhƣng tính chất mức độ tƣơng đối phức tạp, có số lƣợng bị hại đông vấn đề khởi tố loại tội phạm đƣợc xem nhƣ hình thức đòi nợ, buộc nợ phải trả nợ, đòi lại tài sản ngƣời dân - Các quan tƣ pháp phải có trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ mình, cán thực thi công vụ phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cán công tác Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án… Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu, tìm hiểu vấn đề lý luận, pháp lý nhƣ thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam nói chung tỉnh Bạc 21 Liêu nói riêng Đề tài luận văn cố gắng làm sáng tỏ, tìm hiểu để có đề xuất biện pháp phòng, chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Để góp phần nâng cao nhận thức loại tội phạm này, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng định tội danh, định hình phạt số vụ án điển hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản để làm rõ tranh thực trạng xét xử tội phạm tỉnh Bạc Liêu, qua tồn nguyên nhân hoạt động thực tiễn giải vụ án tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Qua nghiên cứu sở lý luận pháp lý tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cho thấy ý nghĩa cần thiết phải hoàn thiện quy định loại tội phạm phƣơng diện lý luận, thực tiễn lập pháp hình Vì vậy, nghiên cứu cách có hệ thống, phân tích để làm rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm cần thiết Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu cho thấy loại tội phạm xảy không nhiều nhƣ tỉnh thành khác nƣớc nhƣng đa phần vụ án thƣờng phức tạp, số lƣợng bị hại đông, có vụ án bị hại lên đến 70 ngƣời thời gian tới diễn biến phức tạp…, tồn hạn chế định không phƣơng tiện lập pháp, mà dƣới góc độ thực tiễn áp dụng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nguyên nhân nhƣ đề xuất số giải pháp đấu tranh phòng, chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu 22 Những giải pháp đƣợc đề xuất có ý nghĩa nhằm mục đích phòng ngừa, đấu tranh có hiệu loại tội phạm này, góp phần khắc phục vi phạm pháp luật tội xâm phạm sở hữu nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Trong chừng mực định, luận văn giải tƣơng đối đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu, đƣa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) loại tội phạm dƣới góc độ pháp lý hình Những nội dung thể luận văn, ngƣời viết mong muốn góp phần nhỏ bé vào hoạt động nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng tội phạm nói chung, tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng nhằm xây dựng xã hội công bằng, văn minh./ 23 ... định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam + Nghiên cứu tình hình tội phạm thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tỉnh Bạc Liêu. .. tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam, thực tiễn định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh; thực tiễn định hình phạt tội lạm. .. tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2.1 Khái niệm định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật