1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh thanh hóa

93 425 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG XUÂN SƠN TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HĨA Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM MINH TUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn ĐẶNG XUÂN SƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản12 1.3 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với giao dịch dân sự, kinh tế số tội phạm có liên quan 25 1.4 Quy định pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản so sánh với Bộ luật hình năm 2015 31 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 37 2.1 Định tội danh tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 37 2.2 Quyết định hình phạt tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa 50 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰVỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 62 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hình tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” 62 3.2 Giải pháp pháp luật 70 3.3 Giải pháp nâng cao lực nhận thức trình độ chun mơn, kỹ vận dụng quy định pháp luật hình tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” 72 3.4 Giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý điều hành 74 3.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Biển kiểm soát BLDS Bộ luật đân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CTTP Cấu thành tội phạm CQCSĐT Cơ quan cảnh sát điều tra CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTD Định tội danh HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐXX Hội đồng xét xử HKTT Hộ thường trú LDTNCĐTS Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản QĐHP Quyết định hình phạt TAND Tòa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1 Diễn biến tình hình tội phạm hình địa bàn tỉnh Thanh Hóa 86 Bảng 2.2 Diễn biến tình hình bị cáo phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 86 Bảng 2.3 So sánh tình hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ 2012 – 2016 87 Bảng 2.4 Diễn biến tình hình áp dụng hình phạt cho tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 87 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số vụ án nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012-2016 88 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ bị cáo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 - 2016 88 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ giới tính đối tượng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 – 2016 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, trước chuyển biến nhanh kinh tế - xã hội phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ; phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, giáo dục quốc gia giới; tình hình kinh tế, xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với phát triển chung khu vực phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, kinh tế thị trường làm nảy sinh mặt trái ảnh hưởng đến tình hình trị, an ninh trật tự xã hội Tội phạm ngày gia tăng, tính chất mức độ hành vi phạm tội ngày nguy hiểm, tinh vi Trong loại tội phạm tội phạm xâm hại đến quyền sở hữu chiếm tỉ lệ lớn Đối với Thanh Hóa tỉnh có diện tích lớn thứ tồn quốc với 11.129,48 km2 tỉnh có số dân đông thứ nước (sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội), theo niên giám thống kê năm 2014 có 3.496.000 người Đồng thời Thanh Hóa tỉnh có nhiều đơn vị hành nước với 27 đơn vị hành cấp huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh, có 579 xã, 30 phường, 28 thị trấn 6.031 thơn, xóm, làng; có 184 xã miền núi Tỉnh có huyện, thành phố ven biển, 11 huyện miền núi 10 huyện, thị xã thành phố thuộc vùng đồng bằng; có nhiều dân tộc anh, em sinh sống, chủ yếu Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú Hơn nữa, Thanh Hóa tỉnh nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Phía Bắc giáp tỉnh, gồm Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp Nghệ An; phía Đơng giáp biển Đơng; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào Tỉnh Thanh Hoá nằm khu vực chịu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vị trí địa lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm qua, công nghiệp Đi đôi với phát triển mạnh mẽ kinh tế tình hình tội phạm địa bàn tỉnh có nhiều diễn biến phức tạp Trong đó, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội phạm xảy phổ biến gây hậu nguy hiểm cho quan hệ xã hội, làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước, tổ chức tài sản công dân, cản trở phát triển tỉnh đất nước Mặc dù quan bảo vệ pháp luật tỉnh tích cực đấu tranh phòng, chống loại tội phạm việc xét xử loại tội phạm thực tiễn nhiều vướng mắc việc xác định tội danh, định hình phạt, vấn đề "hình hóa" “phi hình hóa” quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế quan áp dụng pháp luật hoạt động tố tụng có lúc tỏ lúng túng, không thống ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử nguyên nhân dẫn đến oan sai bỏ lọt tội phạm Nhận thấy vai trò tầm quan trọng vấn đề thực tiễn, nhằm góp phần làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý định tội danh, định hình phạt, bảo đảm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật tội danh tình hình Do vậy, Học viên mạnh dạn chọn đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng phải vấn đề có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập đến loại tội phạm này, như: TS Nguyễn Ngọc Chí, Chương VI - Các tội xâm phạm sở hữu, trong: “Giáo trình Luật hình Việt Nam” phần tội phạm; Tập thể tác giả GS TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản – Một số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hoàn thiện”; Bài viết PGS.TS Cao Thị Oanh chủ biên, “Các tội phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản” năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Bài viết tác giả Đoàn Tấn Minh, “Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm luật hình hành”, năm 2009, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Tác giả Hồng Thị Hạnh với cơng trình nghiên cứu “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình sự” Bên cạnh có số viết tạp chí khoa học chuyên ngành như: xác định ranh giới tội “Lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” với giao dịch dân tác giả Vũ Quốc Thắng, tạp chí Kiểm sát số 6/1999; khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng tác giả Trần Công Phàn – Tạp chí kiểm sát số 20/2006; “Một số vấn đề cần hồn thiện tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” tác giả Nguyễn Văn Trượng, tạp chí Tòa án nhân dân số 3/2008; “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoạt động ngân hàng” tác giả Phan Văn Lãng, tạp chí Ngân hàng số 21/2009; “Bàn yếu tố chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo tạp chí Kiểm sát số 9/2012; “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hoàn thiện” tác giả Trần Duy Bình, tạp chí Tòa án nhân dân số 22/2012; “Bàn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” tác giả Lê Quang Sáng, tạp chí Khoa học Kiểm sát số 3/2014 Các viết đề cập đến số khía cạnh pháp lý hình tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, nêu hạn chế, vướng mắc thực tiễn đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Ngồi có nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản góc độ tội phạm học như: Luận văn Thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” tác giả Phan Thị Vân Hương, bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003 Luận văn thạc sỹ luật học “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam nay” tác giả Hoàng Văn Lập, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004 Do nghiên cứu góc độ tội phạm học nên có đề cập đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, cơng trình chưa sâu phân tích cấu thành tội phạm, mà nội dung chủ yếu sâu vào giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản góc độ luật hình có: luận văn Thạc sỹ “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảncó đối tượng tài sản có đăng ký quyền sở hữu, sử dụng theo luật hình Việt Nam” tác giả Hồ Ngọc Hải bảo vệ Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn thạc sỹ luật học “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Dương Thị Hải Yến, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2014 Luận văn Thạc sỹ Luật học “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Lê Duy Trường, Nguyễn Duy Hưng bảo vệ Học viện KHXH năm 2015 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận góc độ khái quát góc độ so sánh tội phạm với loại tội phạm khác chương tội xâm phạm sở hữu BLHS Việt Nam cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thời điểm áp dụng BLHS cũ, chưa vào nghiên cứu điểm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản BLHS năm 2015 sủa đổi bổ sung năm 2017, phạm vi viết thuộc địa phương khác Vẫn thiếu cơng trình nghiên cứu sâu hạn chế, bất cập luật thực định khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, từ đưa đề xuất, giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu khoa học, lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa, với việc phân tích vụ án cụ thể, xác định tồn tại, bất cập quy định BLHS tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật loại tội phạm địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, phân tích quy định Bộ Luật hình làm rõ dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản làm phân biệt tội phạm với số loại tội phạm xâm phạm sở hữu khác so sánh với Bộ luật hình năm 2015 Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, thông qua số vụ án điển hình lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giải từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa thời gian từ 2012 – 2016 Để làm rõ khó khăn, vướng mắc, bất cập mà quan tiến hành tố tụng gặp phải định tội danh định hình phạt tội Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLHS văn hướng dẫn thi hành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiêncứu vấn đề lý luận tội LDTNCĐTS; đồng thời nghiên cứuviệc áp dụng pháp luật định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 – 2016 để phát khó khăn, vướng mắc, bất cập Trên sở đề xuất giải pháp hồn thiện bảo đảm áp dụngđúng quy định pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lí luận: Làm rõ lí luận tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 140 BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, so sánh với quy định Điều 175 Bộ luật hình sự2015 Điều 175 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017; làm rõ lí luận định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Về mặt thực tiễn: Đề tài giới hạn nghiên cứu thực tiễn định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ năm 2012 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, xuất phát từ vấn đề chất – lượng vật, tượng Theo triết học Mác – Lênin chất tổng hợp thuộc tính vốn có vật vật có muôn vàn cho chủ thể vi phạm Chế độ đãi ngộ tốt thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao bổ sung, tăng cường cho quan bảo vệ pháp luật 3.4 Giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý điều hành Những hạn chế, tồn trình giải vụ án LDTNCĐTS có sở bắt nguồn từ quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến nhận thức người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng chưa thống Do vậy, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ xem giải pháp quan trọng nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sai sót, tháo gỡ vướng mắc trình giải vụ án hình tội LDTNCĐTS cần bao gồm nội dung sau: - Các quan tiến hành tố tụng trung ương cần thường xuyên tổ chức sơ, tổng kết thực tiễn, xây dựng chuyên đề nghiệp vụ để học tập, rút kinh nghiệm tồn ngành, thơng qua nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm hay việc làm tốt nhằm giúp cán nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tích cực chủ động nâng cao hiệu chất lượng giải vụ án hình nói chung vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Thơng qua cơng tác kiểm tra nghiệp vụ theo định kỳ đột xuất, thông qua công tác kiểm tra kết luận điều tra, cáo trạng án quan tiến hành tố tụng, cấp cần thường xuyên thông báo cho quan tiến hành tố tụng cấp vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có chứa đựng dạng hành vi phạm tội thủ đoạt để cấp nắm bắt vận dụng xử lý gặp phải trường hợp tương tự thông báo vi phạm, hạn chế, thiếu sót quan tiến hành tố tụng cấp để cá nhân, đơn vị có vi phạm toàn ngành học tập rút kinh nghiệm Các quan tiến hành tố tụng cần nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo, điều hành, hướng dẫn nghiệp vụ, tăng cường công tác tra, kiểm tra cán việc thực quy chế nghiệp vụ để kịp thời đạo, hướng dẫn giải khó khăn vướng mắc, kịp thời phát chấn chỉnh khắc phục sai sót nghiệp vụ cán q trình thực thi cơng vụ Xử lý nghiêm minh vi phạm công tác đơn vị cá nhân cán công chức, loại bỏ, xa thải khỏi ngành cán thối hóa, biến chất, yếu trình độ, lực 74 chun mơn Từ nâng cao vị trí vai trò trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật Đối với trường hợp cán lợi dụng vị trí, chức trách để trục lợi, bỏ lọt tội phạm, xử lý oan người vơ tội phải kiên xử lý nghiêm, khơng bao che, viện vào lý trình độ hạn chế mà xử lý qua loa, chiếu lệ Kiên không đưa vào quy hoạch, bổ nhiệm bổ nhiệm lại chức danh tư pháp cá nhân người có dấu hiệu tham nhũng, lạm dụng chức vụ quyền hạn, có đạo đức lối sống khơng lành mạnh để đảm bảo tính nghiêm minh kỷ cương phép nước - Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước an ninh trật tự xã hội Với điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày bước lên, quan quản lý Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ địa bàn, đối tượng Mặt khác, cơng tác quản lý hành TTXH như: Đăng ký hộ thường trú, tạm trú phải trọng Tất người rời khỏi nơi đăng ký hộ thường trú phải có giấy báo tạm vắng địa phương sinh sống thiết phải đăng ký tạm trú địa phương đến Quản lý nhân phải có hồ sơ tư pháp sử dụng công nghệ thông tin kết nối địa phương, khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý nay, có nhiều trường hợp đối tượng khỏi địa phương nhiều tháng đến có thơng báo việc bắt đối tượng phạm tội Cơng an địa phương khác quyền địa phương nắm việc bỏ trốn khỏi địa phương đối tượng, sơ hở làm tội phạm nảy sinh, tồn phát triển Ngồi ra, khơng tun truyền cho người dân biết nghĩa vụ khai báo tạm trú, tạm vắng mà phải có biện pháp nghiêm khắc cá nhân, tổ chức không chấp hành Trong lĩnh vực quản lý Nhà nước người, trước mắt ngành Công an cần phải thực tốt công tác cấp phát, quản lý giấy chứng minh thư nhân dân, cần phải làm cho người dân thấy rõ có ý thức nghĩa vụ phải làm chứng minh thư nhân dân, sử dụng mục đích Tăng cường hiệu lực quản lý ngành nghề dịch vụ để chủ động phòng ngừa thiếu sót, sơ hở việc cung cấp dịch vụ mà tội phạm lợi dụng Trước hết tăng cường quản lý số ngành dịch vụ, dịch vụ cầm đồ Bên cạnh việc tăng cường công tác kiểm tra hành cửa hiệu cầm đồ, phải tuyên truyền, vận động chủ sở kinh doanh cầm đồ, khơng lợi 75 nhuận mà tiếp tay cho đối tượng lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Kiên không nhận cầm cố tài sản đối tượng khơng có giấy tờ đăng ký chủ tài sản, khơng hóa đơn mua bán khơng có giấy tờ tùy thân Tiếp tục đổi thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật, nâng cao trách nhiệm, phát huy chức quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Tập trung xây dựng lực lượng Công an nhân dân quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh để thực tốt vai trò nòng cốt, xung kích đấu tranh phòng, chống tội phạm; khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu công tác phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm loại tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm sở hữu 3.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Mặt trái chế thị trường có tác động ảnh hưởng tiêu cực lĩnh vực văn hoá - xã hội mà nguyên nhân sâu xa việc nắm vững pháp luật thực pháp luật nhân dân nhiều hạn chế, nhiều người chưa nhận thức đầy đủ tội phạm, hành vi nguy hiểm không hiểu biết pháp luật Một phận không nhỏ thực hành vi mà hành vi phạm tội Do đó, với việc tăng cường hoàn thiện văn pháp luật cho phù hợp, cần phải quan tâm thường xuyên phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thông tin công khai sách pháp luật hình để người dân nắm bắt được, công tác quan trọng; thơng qua chương trình, phương tiện thông tin đại chúng, qua việc xét xử phiên tòa lưu động nhằm tuyên truyền tính cơng xã hội, tinh thần tơn vinh pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Đồng thời, tăng cường phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm xâm phạm sở hữu có tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, thông tin kịp thời cho nhân dân nắm bắt tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn để từ nhân dân có ý thức cao việc cảnh giác, phòng chống loại tội phạm Phát động phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác đấu tranh chống loại tội phạm; Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trường làm nẩy sinh mặt trái, lối sống ích kỷ, thực dụng, xuống cấp mặt đạo đức, nhân 76 cách sống, sống khơng có lý tưởng, lười học hành, lười lao động, ăn chơi đua đòi phận người, lợi dụng lòng tin gia đình, người thân, bạn bè, hàng xóm để lấy tài sản chi tiêu cho cá nhân sử dụng vào mục đích bất hợp pháp Vì vậy, ngành liên quan cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề giáo dục, hướng đến mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục cung bậc phải phù hợp với độ tuổi, cần phải tập trung vào việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên, dễ bị dụ dỗ vào đường xấu Ngồi cơng tác giảng dạy kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật cầnchú trọng đến việc giáo dục nhân cách, hiểu biết pháp luật Ngành giáo dục cần nghiên cứu chương trình giáo dục cho phù hợp, tiếp tục đưa môn pháp luật hình vào chương trình giảng dạy từ bậc tiểu học, để em sớm hình thành nhận biết luật pháp Tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo viên, học sinh tiếp cận với pháp luật, đảm bảo giáo viên có đủ lực trí tuệ phẩm chất đạo đức, có trách nhiệm giảng dạy, tận tụy với nghề Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội, tạo mơi trường lành mạnh, toàn diện để giáo dục đạo đức, nhân cách, góp phần ngăn chặn tội phạm lứa tuổi học đường Có vừa hồn thiện hệ thống pháp luật, vừa phục vụ tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý, giáo dục cảm hóa người phạm tội cộng đồng dân cư nhiều hình thức, khơng ngừng giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lương, tái hòa nhập với gia đình, cộng đồng xã hội Chấn chỉnh cơng tác giam giữ, thi hành án nâng cao hiệu công tác giáo dục cải tạo phạm nhân Kết luận chương Quá trình nghiên cứu luận văn trình bày sở khoa học, thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, niềm tin nội tâm để áp 77 dụng pháp luật Kiến nghị, đề xuất quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn bất cập thực tiễn giải loại án Đồng thời, đề nhóm giải pháp nâng cao lực, nhận thức, trình độ chuyên môn kỹ hành nghề người tiến hành tố tụng Cuối để xuất nhóm giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý, điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan tiến hành tố tụng, nâng cao hiệu cơng tác tun truyền giáo dục nhằm góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình Nhà nước pháp quyền mà chất Nhà nước dân chủ công bằng, văn minh thượng tôn pháp luật 78 KẾT LUẬN Nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, bước đầu Luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để làm rõ dấu hiệu phạm tội công tác xét xử tội địa bàn Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội thuộc nhóm tội phạm sở hữu, tội phạm phổ biến gây hậu xấu cho xã hội, gây niềm tin làm giảm chất lượng sống cho quần chúng nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống nội dung quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh, xử lý tội phạm nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Luận văn nêukhái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; phân tích, đánh giá làm rõ vấn đề lý luận tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam hành, trách nhiệm hình trường hợp phạm tội cụ thể Phân tích, so sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với giao dịch dân sự, kinh tế số tội phạm có liên quan So sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá điểm mới, tích cực BLHS năm 2015 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Luận văn đánh giá tình hình tội phạm kết giải vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đồng thời phân tích số vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở nghiên cứu nội dung Luận văn xác định số tồn tại, bất cập quy định BLHS thực tiễn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao có hiệu công tác áp dụng pháp luật Cụ thể đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật quy định niền tin nội tâm Thẩm phán, kiến 79 nghị đề xuất quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định BLHS, nhóm giải pháp nâng cao lực nhận thức, trình độ chun mơn kỹ hành nghề người tiến hành tố tụng Trong trình thực Luận văn, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn khoa học Tuy nhiên phạm vi Luận văn, tác giả chưa giải hết vấn đề liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Những vấn đề đặt đề tài cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý luận thực tiễn Do đó, mong nhận đóng góp, dẫn nhà khoa học, Quý thầy cô, anh chị em bạn đồng nghiệp, độc giả để Luận văn hoàn chỉnh để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu tương lai 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 1985; Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1999( sửa đổi năm 2009) Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật hình năm 2015; Bộ Luật hình năm 2015( sửa đổi năm 2017) Báo cáo tổng kết công tác nhiệm vụ trọng tâm năm; từ năm 2012 đến năm 2016 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 10 Báo cáo cơng tác xét xử, thi hành án hình năm; từ năm 2012 đến năm 2016 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 11 Báo cáo thống kê kết thụ lý giải vụ án hình năm; từ năm 2012 đến năm 2016 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Thanh Hóa 12 Báo cáo tham luận Tòa hình Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa năm từ năm 2012 đến năm 2017 13 Trần Duy Bình (2012), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hồn thiện, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 22; 14 Dương Thanh Biểu (2008), Thông báo rút kinh nghiệm, kiến nghị nghiệp vụ Viện phúc thẩm từ năm 2000 đến năm 2007, Nxb.Tư pháp; 15 C.Mác- F.Engel toàn tập, (1985), tập I, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 16 Vi Văn Cảnh, Khó khăn vướng mắc việc xử lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 140 BLHS, Luận văn thạc sỹ; Hiến pháp năm 2013; 17 Bùi Mạnh Cường (2011), “Thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát (số 01); 81 18 Nguyễn Ngọc Chí, Chương VI – tội xâm phạm sỡ hữu, Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Hồng Hồng Hạnh “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình sự” 20 Hồ Ngọc Hải, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tượng chiếm đoạt tài sản có đăng kí quyền sở hữu luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ; 21 Nguyễn Mai Hương (2014), Trao đổi viết: Định tội danh hành vi “Làm giả hồ sơ bảo hiểm chiếm đoạt tài sản”, Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 13; 22 Lê Văn Luật (2004), Bà Phạm Thị D có phạm tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS hay khơng? , tạp chí TAND 23 Phan Văn Lãng, Số 21 (11/2009), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam; 24 Đoàn Tấn Minh, Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm luật hình hành, Nxb Tư pháp; 25 Mai Thị Thanh Nhung “ Những điểm tội xâm phạm sỡ hữu Bộ luật hình 2016- tạp chí Luật học số đặc biệt tháng năm 2016 26 Huỳnh Chủ Nghĩa (2013), Hoạt động điều tra vụ án tội xâm phạm sở hữu Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, Khóa Luận Tốt nghiệp; 27 Cao Thị Oanh, Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 28 Võ Hồng Sơn (2001), Xử lý hành vi lạm dụng tín nhiệm CĐTS có kiện chủ nợ bãi nại cho nợ , tạp chí Kiểm sát số 7(2004; 29 Lê Quang Sáng, Bàn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tạp chí kiểm sát; 30 Lê Văn Sua (12/2013), Đặng Văn A có phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Kỳ I , số 23; 82 31 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Nhà xuất Hà Nội; 32 Lê Hoàng Tấn, Định tội danh tội xâm phạm sở hữu theo phấp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ; 33 Tạ Quang Tòng, Bị cáo Thảo có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Luật sư Việt Nam, Liên đồn luật sư Việt Nam; 34 Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Bộ Công an, Bộ Tư pháp việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 35 Thủ tướng phủ (1955); Thơng tư số 442/TTg ngày 19 tháng 11 năm 1955 36 Nguyễn Cao Tiến, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ; 37 Phạm Minh Tuyên, Sổ tay quy trình giải vụ án hình sự, NXB Thanh Niên năm 2012 38 Lê Duy Tường, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ; 39 Lê Bá Khánh Toàn, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ; 40 Nguyễn Thị Phương Thảo (tháng 5/2012), Bàn yếu tố chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Kiểm sát, số 09 41 Nguyễn Thanh, Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ; 42 Đặng Khắc Thắng, Sử dụng tài sản khơng mục đích hay gian dối để chiếm đoạt, trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên 43 Vũ Quốc Thắng (số 21/1997), Xác định ranh giới tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với giao dịch dân sự, Tạp chí Kiểm sát 44 Vũ Thắng (2013), Lê Thị TB có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay khơng?, Tạp chí Tòa án nhân dân 83 45 Nguyễn Đình Trung (2013), Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan điều tra cấp huyện điều tra, truy tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng nai, Khóa Luận Tốt nghiệp; 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 47 Trường Đại học Luật hà Nội ( 2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb, Cơng an nhân dân, Hà Nội; 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 49 Lê Hồng Phúc, Khi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Trang thơng tin điện tử - Báo Bình Dương; 50 Đinh Văn Quế (2000) Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS, phần tội phạm, tập II, Bình luận chuyên sâu, Nxb TPHCM; 52 Đinh Văn Quế (Số 4/2016), Thế bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản? Luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam; 53 Ủy ban thường vụ quốc hội (1970); Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21 tháng 10 năm 1970 54 Ủy ban thường vụ quốc hội (1970); Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970 55 Nguyễn Văn Vân (2001), Về tượng hình hóa quan hệ kinh tế, dân lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, Tạp chí Khoa học pháp luật (số 02); 56 Chu Thị Trang Vân, Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tòa án, Tạp chí Khoa học, ĐH Quốc gia Hà Nội; 57 Nguyễn Thu Vân, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 BLHS 1999, Luận văn thạc sỹ; 58 Thảo Vy (2001), Xác định hành vi chiếm đoạt quan hệ vay mượn, Tạp chí nghề luật (số 02); 84 59 Võ Khánh Vinh số 3, (1986), Về khái niệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản cơng dân theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học; 60 Võ Khánh Vinh ( 2003) “ Thay đổi tội danh: số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí tòa án nhân dân 61 Võ Khánh Vinh ( 2011) , Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 62 Võ Khánh Vinh ( 2013), Lí luận định tội danh, Nxb Khoa học xã hội; 63 Võ Khánh Vinh( 9/2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 64 Viện ngôn ngữ học ( 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 85 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến tình hình tội phạm hình địa bàn tỉnh Thanh Hóa Sơ thẩm cấp huyện Số vụ Số bị án cáo Sơ thẩm cấp tỉnh Số vụ Số bị án cáo 107 62 Phúc thẩm cấp tỉnh Số vụ Số bị án cáo 239 425 Năm Tổng số vụ án Tổng số bị cáo 2012 1938 3811 1637 3279 2013 2158 4023 1733 3267 132 255 293 501 2014 2059 3865 1642 3130 104 255 313 480 2015 1950 3605 1606 3044 96 164 248 397 2016 2082 3801 1731 3292 83 116 268 393 Tổng 10.187 19.105 8.349 16.012 477 897 1.361 2.196 Tỷ lệ % 100 100 81,96 83,81 4,68 4,70 13,36 11,49 Nguồn số liệu thống kê TAND tỉnh Thanh Hóa năm từ 2012 – 2016 Bảng 2.2 Diễn biến tình hình bị cáo phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Sơ thẩm cấp huyện Số vụ Số bị án cáo Sơ thẩm cấp tỉnh Số vụ Số bị án cáo Phúc thẩm cấp tỉnh Số vụ Số bị án cáo Năm Tổng số vụ án Tổng số bị cáo 2012 29 34 26 30 0 2013 31 33 25 26 3 2014 44 50 37 42 1 2015 37 41 33 36 2 2016 32 34 29 31 0 3 Tổng 173 192 150 165 17 20 Tỷ lệ 100 100 86,70 85,94 3,47 3,64 9,83 10,42 % Nguồn số liệu thống kê TAND tỉnh Thanh Hóa năm từ 2012 – 2016 86 Bảng 2.3 So sánh tình hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ 2012 – 2016 Năm Tổng số vụ án 2012 1.938 Số vụ phạm tội LDTNC ĐTS 29 Tỷ lệ % Tổng số bị cáo 1,49 3.811 Số bị cáo phạm tội LDTNCĐ TS 34 2013 2.158 31 1,43 4.023 33 0,82 2014 2.059 44 2,14 3.865 50 1,30 2015 1.950 37 1,89 3.605 41 1,14 2016 2.082 32 1,54 3.801 34 0,89 Tổng 10.187 173 1,69 19.105 192 1,05 Tỷ lệ % 0,89 Nguồn số liệu thống kê TAND tỉnh Thanh Hóa năm từ 2012 – 2016 Bảng 2.4 Diễn biến tình hình áp dụng hình phạt cho tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong Sơ thẩm Tù từ Tù từ Tổng số Cải tạo Năm Phúc Cho Tù từ trên bị cáo không thẩm hưởng năm trở năm năm giam án treo xuống đến đến 15 giữ năm năm 34 10 17 2012 2013 33 14 2014 50 10 28 2015 41 26 2016 34 13 17 Tổng 192 49 102 11 20 Nguồn số liệu thống kê TAND tỉnh Thanh Hóa năm từ 2012 – 2016 87 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số vụ án nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012-2016 2500 2000 Tổng số vụ án Số vụ phạm tội LDTNCĐTS 1500 1000 500 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ bị cáo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội 2012 2013 2014 2015 2016 phạm nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 - 2016 1.05 Các tội phạm khác Tội LDTNCĐTS 98.95 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ giới tính đối tượng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 – 2016 7.3 nam nữ 92.7 88 ... ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 37 2.1 Định tội danh tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 37 2.2 Quyết định hình phạt tội Lạm dụng tín nhiệm. .. luận pháp luật tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các giải pháp. .. quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, phân tích quy định Bộ Luật hình làm rõ dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản làm phân biệt tội phạm

Ngày đăng: 08/11/2017, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w