1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội phạm về ma túy từ thực tiễn tỉnh thanh hóa

89 253 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH PHƢƠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu luận văn trung thực xác Những kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu có gian dối, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN MINH PHƢƠNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI VỀ MA TÚY 1.1 Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật tội phạm ma túy 13 1.3 Quy định pháp luật áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 21 1.4 Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 23 Chƣơng 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 33 2.1 Tình hình tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 đến tháng 6/2017 33 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hình định tội danh định hình phạt tội phạm ma túy 35 2.3 Nhận xét, đánh giá việc áp dụng pháp luật hình giai đoạn xét xử tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa 44 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY 57 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 57 3.2 Các giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 61 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL: áp dụng pháp luật ADPLHS: áp dụng pháp luật hình BLHS: luật Hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình PLHS: Pháp luật hình TAND: Tòa án nhân dân VKS: Viện kiểm sát UBND: Ủy ban nhân dân PL: Pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm tội phạm ma tuý đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ngành Công an, Bộ đội Biên phòng Hải quan quan tâm đạo nhằm hạn chế đến mức thấp hậu tác hại loại tội phạm gây cho xã hội Đây loại tội phạm hình nguy hiểm xâm phạm chế độ độc quyền quản lý Nhà nƣớc ta chất ma tuý; xâm phạm trật tự an toàn xã hội; xâm phạm sức khoẻ phát triển giống nòi dân tộc Những năm gần đây, tội phạm ma tuý nói chung, tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý nói riêng có diễn biến phức tạp, xu hƣớng gia tăng số vụ, số lƣợng đặc biệt phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội Đối tƣợng tham gia hoạt động liều lĩnh, tinh vi xảo quyệt; đa số vụ hình thành đƣờng dây băng, ổ, nhóm; ln thay đổi địa bàn hoạt động; bị phát truy bắt chúng ln tìm cách che dấu hành vi phạm tội thân cho đồng bọn, gây khó khăn cho q trình điều tra làm rõ lực lƣợng chức Thanh Hóa tỉnh có tình hình ma túy diễn vô phức tạp Sở dĩ hoạt động tội phạm ma tuý địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày diễn biến phức tạp, Thanh Hóa tỉnh có 192 km đƣờng biên giới giáp với Lào, hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý qua biên giới diễn biến phức tạp; tỉnh vừa địa bàn tiêu thụ, vừa địa bàn trung chuyển ma tuý tỉnh, thành phố khác Theo số liệu thống kê Công an tỉnh Thanh Hóa, năm gần đây, số vụ việc, vụ án phát ngày tăng; lƣợng ma tuý thu đƣợc chuyên án, vụ án ngày nhiều; tính chất, thủ đoạn hoạt động tội phạm ngày manh động, liều lĩnh; nhiều đƣờng dây hoạt động liên huyện, liên tỉnh, xuyên quốc gia với tính chất đặc biệt nghiêm trọng Trong năm qua Đảng bộ, quyền tỉnh ln quan tâm, tích cực đạo thực triển khai tuyên truyền giáo dục đấu tranh phòng, chống truy quét tội phạm ma t địa bàn tỉnh song cơng tác phòng chống ma tuý chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Số liệu thống kê tình hình ngƣời nghiện ma tuý tội phạm liên quan đến ma tuý địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian gần cho thấy khơng khơng giảm mà có xu hƣớng gia tăng theo chiều hƣớng ngày phức tạp Hoạt động áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy năm vừa qua đạt đƣợc nhiều kết đáng mừng, nhiên nhiều sai sót nhƣ áp dụng pháp luật sai; bỏ sót, lọt tội phạm; áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chƣa đúng; nhân thân bị cáo chƣa đƣợc xác định rõ ràng dẫn đến việc định áp dụng hình phạt chƣa đắn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa”, làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu Áp dụng pháp luật Hình tội phạm ma túy nhƣ: - TS Trần Văn Luyện - PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), Phát điều tra tội phạm ma tuý”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - “Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam nay”(2007), Luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Mạnh Cƣờng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận án tiến sĩ Phạm Minh Tuyên: “Trách nhiệm hình tội phạm ma túy luật Hình Việt Nam, năm 2006 - Luận văn thạc sĩ Bùi Mạnh Cƣờng: “Áp dụng pháp luật giai đoạn điều tra, truy tố vụ án ma túy Việt Nam - Luận án tiến sĩ Chu Thị Trang Vân: "Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam", năm 2009 Những cơng trình khoa học đƣợc cơng bố đề cập dƣới góc độ khác Áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật hình nói riêng tội phạm ma túy Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật tội phạm ma túy từ thực tiễn địa bàn Thanh Hóa, nơi học viên sinh sống cơng tác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận Áp dụng pháp luật hình việc giải tội phạm ma túy Phân tích, đánh giá thực trạng Áp dụng pháp luật hình việc giải tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa Từ luận văn đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình hoạt động giải án ma túy, khắc phục hạn chế việc Áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc ADPLHS hoạt động giải án ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phân tích thực trạng ADPLHS tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian từ năm 2013 đến nửa đầu năm 2017, làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc án, định oan, sai, bị hủy, cải sửa lớn lỗi chủ quan, không pháp luật - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm chất lƣợng ADPL hình hoạt động giải án ma túy, góp phần thực có hiệu công cải cách tƣ pháp, nâng cao uy tín tƣ pháp nƣớc nhà tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn việc ADPLHS tội phạm ma túy từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Hoạt động ADPLHS trải dài xuyên suốt toàn giai đoạn tố tụng hình Do giới hạn điều kiện nghiên cứu luận văn thạc sỹ, phạm vi nghiên cứu đề tài thuộc chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm lại có nhiều hoạt động gồm: định tội danh, định khung hình phạt, áp dụng hình phạt bổ sung, áp dụng biện pháp tƣ pháp, Tuy nhiên điều kiện luận văn có hạn nên tác giả tập trung nghiên cứu hai hoạt động ADPLHS bật quan trọng giai đoạn xét xử sơ thẩm hoạt động định tội danh hoạt động định hình phạt số tội phạm ma túy thƣờng gặp (Tội mua bán trái phép chất ma túy, Tội tàng trữ trái phép chất ma túy, Tội vận chuyển trái phép chất ma túy) - Về thời gian: luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2013 – tháng 6/2017 - Về địa bàn: luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Thanh Hóa chủ yếu hai cấp xét xử Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta tội phạm ma túy 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Luận văn đƣợc sử dụng phƣơng pháp luận Triết học Mác-Lênin kết hợp phƣơng pháp: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, quy nạp, khảo sát thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình giai đoạn xét xử tội phạm ma túy Hình thành sở lý luận ADPLHS tội phạm ma túy, đáp ứng đòi hỏi xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây đóng góp nhằm nâng cao nhận thức lý luận cho việc thực chức xét xử nói chung, xét xử án hình có vụ án ma túy nói riêng Tòa án nhân dân - Tổng kết thực tiễn rút nhận định, đánh giá có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lƣợng xét xử vụ án hình ma túy ngành Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng án oan sai, nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần tích cực vào cải cách tổ chức hoạt động ngành Toà án theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; luận văn đƣợc bố cục thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp luật áp dụng pháp luật hình tội ma túy; Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm ma túy tỉnh Thanh Hóa; Chƣơng 3: Yêu cầu giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy; Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI VỀ MA TÚY 1.1 Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật hình Áp dụng pháp luật (ADPL) hình thức thực pháp luật, nhà nƣớc thơng qua quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật để ra, định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Trong khoa học pháp lý áp dụng pháp luật đƣợc sử dụng nhiều lý luận nhƣ thực tiễn Theo cách hiểu số ngƣời việc đồng ADPL với thực pháp luật, khía cạnh việc ADPL hoạt động tách khỏi hoạt động xây dựng pháp luật gắn với việc giải yêu cầu thực tế.Tuy nhiên ADPL có điểm khác nhƣng nhìn chung thống cho rằng, ADPL hình thức thực pháp luật đặc biệt, hình thức để chuyển hóa trách nhiệm hình vào thực tiễn Bất kỳ Nhà nƣớc phải ban hành sử dụng pháp luật nhƣ công cụ quan trọng để quản lý xã hội; pháp luật tự thân khơng có đƣợc vai trò to lớn chúng đƣợc ban hành mà không đƣợc thực thực không triệt để, thiếu tính thống Trên bình diện chung nhất, pháp luật phƣơng tiện để thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, bảo đảm lãnh đạo Đảng đƣợc triễn khai thực có hiệu Các văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành cần thực sống chúng có ý nghĩa Để pháp luật thực vào sống, yếu tố nhƣ phù hợp hệ thống quy phạm pháp luật với điều kiện kinh tế, lịch sử, trình độ phát triển xã hội, nhà nƣớc phải quan tâm đến hoạt động tổ chức thực áp dụng pháp luật cách nghiêm minh Bởi Ngành Toà án cần tập trung củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán theo hƣớng tiêu chuẩn hoá nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trị phẩm chất, đạo đức chức danh cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm Toà án Chủ động xây dựng chế, sách thu hút nguồn nhân lực cho ngành trình quan có thẩm quyền xem xét, định Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp Thẩm phán trách nhiệm công tác Hội Thẩm nhân dân Đồng thời đổi thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán theo hƣớng kết hợp việc thi tuyển với tuyển chọn Thẩm phán Kiên loại khỏi ngành Toà án cán bộ, Thẩm phán vi phạm đạo đức nghề nghiệp Lực lƣợng Hội thẩm nhân dân phải đƣợc cố mặt trình độ pháp luật, nhằm góp phần đắc lực cơng tác xét xử Tòa án Thực tốt việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng Hội thẩm Tòa án Xây dựng quy chế đạo đức, trách nhiệm, nghề nghiệp kỷ luật công vụ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm Toà án chống tiêu cực, tham nhũng quan Toà án theo hƣớng xây dựng ban hành Luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân… Cần tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng Thẩm phán chế độ phụ cấp trách nhiệm Hội thẩm nhân dân để đảm bảo cho họ trì đƣợc nhu cầu tối thiểu sống thân gia đình họ Làm đƣợc nhƣ giảm bớt đƣợc nạn tham nhũng, tạo điều kiện cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thực tốt nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật Thực tốt công tác điều động luân chuyển cán bộ, đảm bảo không xảy tình trạng q tải Tòa án có lƣợng án lớn, hạn chế đến mức thấp vụ án bị tồn đọng kéo dài hạn luật định Đổi mới, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử, kịp thời phát hiện, uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ trình giải quyết, xét xử vụ án; tăng cƣờng công tác xét xử lƣu động vụ án hình sự, hạn chế tới mức thấp việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung không quy định pháp luật; 71 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác phối hợp quan chức Trƣớc hết, cần có phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, mà đặc biệt quan – Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Các quan bảo vệ pháp luật địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ việc phối hợp phải làm theo chức năng, nhiệm vụ ngành đƣợc Nhà nƣớc giao phó, phối hợp khơng mang tính chất hỗ trợ đơn mà cộng đồng trách nhiệm công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Các quan bảo vệ pháp luật phối hợp phạm vi trách nhiệm, tránh tƣ tƣởng thỏa hiệp, lòng, mặc kệ Tất quan bảo vệ pháp luật phải ý thức đầy đủ rằng: Xét xử oan sai lầm lớn bỏ lọt tội sai lầm khơng nhỏ, đó, phối hợp phải đòi hỏi đơi với đấu tranh để bảo vệ pháp chế, trật tự pháp luật Song song với việc phối hợp quan bảo vệ pháp luật, yêu cầu xử lý nghiêm minh pháp luật nhiệm vụ quan trọng yêu cầu thống trình giải vụ án hình Vì vậy, đòi hỏi đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán có “tâm”, đủ sức khỏe có “tầm” để làm nhiệm vụ Cho nên, trƣớc hết phải có sách lƣơng bổng hợp lý nghề đặc biệt này, hình thức nội dung tuyển chọn khả lành nghề, hiểu đƣợc cách sâu sắc tâm lý tội phạm bên cạnh yếu tố đạo đức nghề nghiệp Liên ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp việc giải vụ án ma túy Trong đó, quy định vụ án phức tạp, vụ án có phƣơng thức, thủ đoạn phải có thống quan tố tụng vấn đề cần điều tra, làm rõ Đối với vấn đề làm đƣợc triển khai thực ngay, vấn đề khơng thể làm đƣợc, vấn đề khó khăn, vƣớng mắc vụ án trao đổi, thống trƣớc, tránh tình trạng Điều tra viên, Kiểm sát viên không bám sát hồ sơ, dẫn đến việc điều tra thiếu sót, có nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rõ nên phải trả hồ sơ nhiều lần, chí dẫn đến oan, sai 72 Trong cơng tác tố tụng hình sự, ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán giữ vai trò quan trọng tồn vụ án Những ngƣời có ảnh hƣởng xuyên suốt trình giải vụ án định đến sinh mạng trị nhiều ngƣời, nên họ cần phải ngƣời có trình độ, có tâm, có tầm ln có ý thức phối hợp để định tội danh giải vụ án đƣợc xác để tránh việc làm oan, sai, gây thiệt hại trực tiếp đến ngƣời bị kết án mà làm ảnh hƣởng đến uy tín Đảng Nhà nƣớc nhân dân Do đó, cần nâng cao chất lƣợng phối hợp Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp việc giải 106 vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy 3.2.4 Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo mơ hình cải cách tư pháp Việc xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nhiệm vụ quan trọng công cải cách tƣ pháp Nhà nƣớc ta giai đoạn Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị khẳng định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Một nhiệm vụ cải cách tƣ pháp xây dựng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành Theo đó, hệ thống Tòa án theo cấp xét xử gồm: Tòa Sơ thẩm khu vực đƣợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tòa Phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa Thƣợng thẩm có nhiệm vụ xét xử chủ yếu xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm tổng kết công tác xét xử, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật phát triển án lệ Việc tổ chức Tòa án theo khu vực khơng phụ thuộc vào đơn vị hành tránh đƣợc lệ thuộc Tòa án với quan hành chính, tránh đƣợc tác động quyền địa 73 phƣơng tới hoạt động xét xử Tòa án Tòa án tổ chức theo khu vực gồm, nhiều đơn vị hành khác nhau, tạo thành hệ thống độc lập, hạn chế đƣợc nể nang Tòa án q trình xét xử, bảo đảm tính đắn hoạt động xét xử Việc tổ chức xây dựng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử khơng phụ thuộc vào đơn vị hành đảm bảo tính độc lập Hội đồng xét xử xét xử vụ án 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật hình Tồ án nhân dân Thực tốt chƣơng trình giám sát tƣ pháp quan dân cử, tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Trong hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, cơng tác giám sát góp phần quan trọng vào việc xây dựng ngành Tòa án nhân dân nƣớc ta vững mạnh tổ chức cán bộ; chất lƣợng phiên tòa chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vụ án hình nói chung vụ án ma túy nói riêng Giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội; giám sát Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; giám sát quần chúng nhân dân quan cơng luận… hình thức giám sát có tác dụng mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Qua hoạt động giám sát, án, định Tòa án nhân dân cấp có dấu hiệu oan sai, thiếu tính thuyết phục, thiên lệch đƣợc phát để kiến nghị sửa chữa hủy bỏ kịp thời nhằm hạn chế tác hại gây xã hội Kết luận Chƣơng Bảo đảm chất lƣợng ADPL nói chung, ADPLHS giai đoạn xét xử nói riêng yêu cầu tất yếu khách quan, để xây dựng TAND thực quan bảo vệ công lý, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền thực dân dân dân 74 Để bảo đảm chất lƣợng ADPL hình cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác Đó hồn thiện hệ thống pháp luật; Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ làm tốt công tác tổ chức, cán tƣ pháp, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán; Nâng cao hiệu phối hợp quan chức năng; Xây dựng hệ thống quan tƣ pháp sạch, vững mạnh hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo mơ hình cải cách tƣ pháp tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động ADPLHS TAND Các giải pháp có mối liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn Giải pháp tiền đề, điều kiện để tiến hành giải pháp ngƣợc lại bảo đảm chất lƣợng ADPL Tòa án, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Chúng ta hồn tồn tin tƣởng rằng, chất lƣợng ADPLHS nói chung ADPLHS tội phạm ma túy nói riêng ngành TAND tỉnh Thanh Hóa ngày nâng cao, góp phần tích cực việc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy riêng, giữ gìn ổn định đời sống nhân dân, góp phần đƣa Thanh Hóa trở thành tỉnh giàu mạnh phát triển 75 KẾT LUẬN Ma tuý từ nhiều kỷ trở thành vấn đề nhức nhối toàn cầu, tội phạm ma túy thách thức lớn nhân loại Ở Việt Nam tội phạm ma túy năm gần diễn ngày tăng, với tính chất, mức độ, hậu ngày nghiêm trọng, gây tác hại xấu đến mặt đời sống xã hội Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý nhƣ tệ nạn ma tuý vấn đề nóng bỏng mà tồn Đảng, toàn dân quan tâm Cuộc đấu tranh khó khăn phức tạp, điều kiện kinh tế thị trƣờng phát triển nhƣ nƣớc ta nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Tội phạm ma tuý tỉnh Thanh Hóa gia tăng nhanh chóng, kéo theo gia tăng loại tội phạm khác hàng loạt tệ nạn xã hội có tệ nạn ma tuý Do đó, việc ADPLHS quan tiến hành tố tụng loại tội phạm gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu cách hoạt động ADPLHS giai đoạn xét xử tội phạm ma túy Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hóa vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, cá nhân quan tổ chức có thẩm quyền thực ADPLHS Tòa án hình thức thực pháp luật, nên có đặc điểm chung hoạt động ADPL nhƣng có đặc thù riêng chủ yếu đƣợc tiến hành cơng khai phiên tòa Hội đồng xét xử áp dụng, tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục tố tụng hình Luận văn nêu lên sở lý luận thực tiễn để đánh giá cách khách quan hoạt động ADPLHS tội phạm ma tuý Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hóa từ năm 2013 đến năm 6/2017, mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân tồn vƣớng mắc trình ADPLHS vụ án ma tuý Tồ án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Qua nghiên cứu thực tế toàn hoạt động ADPLHS TAND tỉnh 76 Thanh Hóa thời gian từ năm 2013 đến tháng 6/2017 thấy hoạt động ADPLHS tội phạm ma túy Tòa án chủ yếu Hội đồng xét xử áp dụng phiên tòa, theo thủ tục tố tụng hình sự, kết đƣợc thể dƣới hình thức án Trong năm qua hầu hết hoạt động ADPL hình Tòa án tỉnh Thanh Hóa quy định pháp luật, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trƣờng ổn định, thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt đƣợc tình trạng án sai, bỏ lọt ngƣời phạm tội Nguyên nhân chủ yếu Hội đồng xét xử sai lầm việc đánh giá chứng cứ, xác định đồng phạm, khơng đánh giá khách quan tồn diện vụ án không cập nhật kịp thời văn pháp luật mới, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng… Mặc dù tỷ lệ án bị hủy, cải sửa lớn chiếm tỷ lệ thấp nhƣng ảnh hƣởng lớn đến uy tín Tòa án, niềm tin nhân dân Đảng Nhà nƣớc Từ đó, rút học kinh nghiệm, nêu lên kiến nghị đề xuất số giải pháp chủ yếu làm sở để hồn thiện mặt lý luận; góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu ADPLHS nói chung ADPLHS tội phạm ma tuý nói riêng Tồ án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Ngoài giải pháp chủ yếu đƣợc nêu luận văn, cần phải quan tâm đến giải pháp khác nhƣ tăng cƣờng lực Điều tra viên, Kiểm sát viên; nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sƣ; hiệu hoạt động trợ giúp lý, tƣ vấn pháp luật Trong giải pháp bản, chủ yếu giải pháp liên quan đến Thẩm phán, Hội thẩm giải pháp quan trọng Việc nâng cao trình độ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức kiến thức khoa học chuyên ngành cần thiết cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhân tố hàng đầu bảo đảm khắc phục mặt hạn chế, nâng cao hiệu ADPLHS Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng hồn thiện hoàn thiện khoa học hệ thống lý luận ADPLHS tội phạm ma túy Tồ án nhân dân tố tụng hình công cải cách tƣ pháp 77 Những kết đạt đƣợc luận văn nỗ lực, cố gắng thân tác giả; giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy cô, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp ngành Toà án đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy hƣớng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ khả thân tác giả, nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tƣ pháp (2007), Thông tƣ liên tịch số 17/2007/TTLT-BCAVKSNDTC- TANDTC - BTP ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn áp dụng số quy định Chƣơng XVIII “các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam Nghị định số 67/2001/NĐ-CP Chính phủ (2001), quy định việc ban hành Danh mục chất ma tuý tiền chất, Hà Nội Nghị 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 Quy định luân chuyển cán lãnh đạo quản lý Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tƣ pháp thời gian tới” Chính phủ (2003), Nghị định số 133/2003/NĐ-CP quy định bổ sung vào danh mục chất ma tuý tiền chất, ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2003, Hà Nội Nghị định số 58/2003/NĐ-CP ngày 29/5/2003 quy định kiểm soát nhập khẩu, xuất chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần, Hà Nội Nghị 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 quy định công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời ký đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 quy định sửa tên, bổ sung, chuyển, loại bỏ số chất thuộc Danh mục chất 79 ma tuý tiền chất ban hanh kèm Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001, Hà Nội 11 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hình Việt Nam 12 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2013, Thanh Hóa 13 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2014, Thanh Hóa 14 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2015, Thanh Hóa 15 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2016, Thanh Hóa 16 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa(2017), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án sáu tháng đầu năm 2017, Thanh Hóa 17 Nguyễn Thanh Dung: “Định tội danh tội phạm ma túy”, Luận văn thạc sĩ năm 2012 18 Bùi Mạnh Cƣờng: “Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007) 19 Bùi Mạnh Cƣờng: “Áp dụng pháp luật giai đoạn điều tra, truy tố vụ án ma túy Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), “Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma túy theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học 21 Đỗ Văn Kha ( 2010), “Bàn công tác phối hợp việc điều tra, truy tố xét xử vụ án ma túy”, Tạp chí Kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao 80 22 Nguyễn Thị Mai Nga (2006), “Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan cảnh sát điều tra giải vụ án ma túy”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 23 Dƣơng Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt (sách chuyên khảo – in lần hai, có sửa chữa bổ sung), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 24 Đoàn Tất Minh (2010), Phƣơng pháp định tội danh hoạt động định tội danh tội phạm BLHS hành, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mai Nga (2006), Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan cảnh sát điều tra giải vụ án ma túy, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 26 Đào Thị Nhị : “Áp dụng pháp luật tòa án nhân dân tỉnh sơn la xét xử vụ án ma túy”, Luận văn thạc sĩ năm 2015 27 Nguyễn Văn Khánh: “Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình ma túy Tòa án nhân dân cấp huyện, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ năm 2013 28 Bùi Phƣơng Lân (2009), “Hoàn thiện số quy định quản lý tiền chất phục vụ cho cơng tác đấu tranh phòng chống ma túy giai đoạn nay”, Tạp chí Phòng chống ma túy – Uỷ ban Quốc gia phòng, chống Aids phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 29 TS Trần Văn Luyện - PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), “Phát điều tra tội phạm ma tuý”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 30 TS Trần Văn Luyện, “Phát điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý lực lƣợng Cảnh sát nhân dân” năm 2000 31 Đàm cảnh Long: “ Áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ năm 2012 81 32 Luận văn thạc sĩ “Đấu tranh phòng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý lực lƣợng Cơng an, Bộ đội Biên phòng Hải quan tuyến biên giới Thanh Hoá - Hủa Phăn (nƣớc CHDCND Lào)”, năm 2012 33 Hoàng Thế Liên (2011), "Về hệ thống quan xét xử vấn đề công tố,Dân chủ pháp luật 34 Nguyễn Kiên (2010), “Một số vấn đề cần tập trung thực nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống ma túy vùng Tây Bắc tỉnh, thành phố liên quan”, Tạp chí Phòng chống ma túy – Uỷ ban Quốc gia phòng, chống Aids phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 35 Phạm Minh Tuyên: “Trách nhiệm hình tội phạm ma túy luật Hình Việt Nam”, năm 2006 36 Phan Thị Hồng Thắng: “ Định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma túy trái phép chiếm đoạt ma túy”, năm 2015 37 Nguyễn Thị Thu Thảo: “ Các tội phạm ma túy luật Hình Việt Nam thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2020”, năm 2014 38 Nguyễn Văn Tuân (2011), "Đảm bảo độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Dân chủ pháp luật 39 Chu Thị Trang Vân: "Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam", năm 2009 40 Võ Khánh Vinh (1994), “Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình giải vụ án ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hóa Năm Số vụ án ma Tổng số vụ án túy Số bị cáo Tổng số bị cáo phạm tội ma túy 2013 1865 508 3502 618 2014 1746 480 3385 590 2015 1702 470 3208 527 2016 1814 520 3408 630 6/2017 1699 237 3386 530 Bảng 2: Kết giải vụ án ma túy sơ thẩm TAND địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hóa Kết Trả hồ sơ cho VKS Năm Đình Bổ sung Bổ sung chứng tố tụng Khởi tố Lý bổ sung khác Xét xử 2013 0 476 2014 49 12 10 348 2015 46 11 381 2016 28 398 6/2017 194 83 Bảng 3: Định tội danh tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hóa Hình phạt Số vụ án ma túy Năm giải Bị cáo Tàng trữ trái Mua bán trái Vận chuyển phép chất ma phép chất ma trái phép chất túy túy ma túy 2013 476 576 471 87 18 2014 348 427 335 66 10 2015 381 450 368 62 17 2016 398 455 328 61 11 6/2017 443 530 440 78 Bảng 4: Mức hình phạt tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hóa Hình phạt Số vụ án Năm ma túy Số bị giải cáo Cải tạo không Án giam treo giữ Từ Từ 7- Từ 15 Tù năm trở 15 – 20 chung xuống năm năm thân Tử hình 2013 476 576 89 152 352 87 18 0 2014 348 427 114 192 268 66 18 2015 381 450 92 183 253 62 17 2016 398 455 79 142 228 61 11 6/2017 443 530 52 125 316 78 84 Bảng 5: Tình hình cải, sửa, hủy án sơ thẩm tội ma túy TAND tỉnh Thanh Hóa Nguồn: TAND tỉnh Thanh Hóa Loại tội, kết Số vụ án Năm ma túy phúc thẩm Tàng trữ trái phép Mua, bán trái phép Vận chuyển trái chất ma túy chất ma túy phép chất ma túy Giữ nguyên Cải, sửa, hủy BA sơ thẩm Giữ nguyên Cải, sửa, hủy BA sơ thẩm Giữ nguyên Cải, sửa, hủy BA sơ thẩm 2013 29 13 2014 33 14 2015 24 2016 28 6/2017 14 85 ... luận pháp luật áp dụng pháp luật hình tội ma túy; Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm ma túy tỉnh Thanh Hóa; Chƣơng 3: Yêu cầu giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hình tội phạm. .. PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI VỀ MA TÚY 1.1 Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp. .. pháp luật tội phạm ma túy 13 1.3 Quy định pháp luật áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy 21 1.4 Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w