1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 2016

5 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

b Viết phương trình tiếp tuyến của C tại giao điểm của C và trục hoành.. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC theo a... Chứng minh được: d⊥SAI • Tro

Trang 1

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2015 -2016 Môn: Toán 12 - Thời gian: 90 phút

Bài 1: (2,5 điểm) Cho hàm số 2

1

x y x

(C)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành.

Bài 2: (2,0 điểm) a) Tính: 2 2 

0

I  xxdx

b) Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: os , y=0, 3 0,

2

Bài 3: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau trên tập số phức.

a) (3 + i)z – 2 = 0; b) z 2 + z + 3 = 0.

Bài 4: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 2a, góc ACB bằng 300 Cạnh

SA = 2a và vuông góc với đáy Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB

và SC theo a.

Bài 5: (3,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  

1 2

2 3

  

  

và mặt phẳng (P): x – y – z

+ 2= 0.

a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

b) Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và vuông góc với (P).

c) Viết phương trình mặt cầu tâm I(–1;4;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P).

d) Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A(1;9;4) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại M, N, P sao cho: OM + ON + OP đạt giá trị nhỏ nhất.

……… Hết ………

Trang 2

Câu Nội dung Điểm 1a

(1,5)

• SBT + CBT

+ hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞)

+ hàm số không có cực trị

0,25

Nên x = - 1 là tiệm cận đứng của đồ thị

0,25

+ BBT

y’

1

+∞ ||

–∞

1

0,25

• Đồ thị: giao Ox: (2;0)

Giao Oy: (0;-2) (C) nhận I(-1;1) làm tâm đối xứng

0,5

Trang 3

(1) Có

 y= (x-2)

 y=

x-0,5

2a

0,5 2b

0,5

0,25

3a

3b

Trang 4

(1)

• Vì SA ⊥ (ABC)

Nên

Tính được BC =

0,25

Tính được

0,25

• Trên mp (ABC) kẻ d đi qua C và song song với AB Suy ra AB//(SC,d) Vậy

d(AB,SC) = d(AB,(d,SC)) = d(A,(d,SC))

• Trên mp (ABC) kẻ AI⊥d Chứng minh được: d⊥(SAI)

• Trong mp (SAI) kẻ AH⊥SI Chứng minh được: AH⊥(SC,d)

Vậy khoảng cách từ AB đến SC là độ dài AH

0,25

5a

(1)

Gọi M là giao điểm của (d) và (P), tham số t ứng với tọa độ điểm M là nghiệm pt:

5b

(0,75)

Trang 5

(0,5) Vậy pt mặt cầu là: = 12 0,25 5d

(0,75)

Gọi M(a;0;0), N(0;b;0), P(0;0;c) với a,b,c dương và OM + ON + OP

= a + b + c

Ta có pt (α) là :

A (α) nên ta có

0,25

Có 36 =

(theo Bunhiakopxki)

36

0,25

Dấu “ = ” xảy ra khi => a=6; b=18; c=12

Min(OM + ON + OP) = 36 khi a=6; b=18; c=12

Vậy pt (α) là hay 6x + 2y + 3z – 36 = 0

0,25

Ngày đăng: 30/05/2017, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w