1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng xuất khẩu lao động ở tỉnh nghệ an

209 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC TS TRẦN KIM HÀO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, nghiên cứu phân tích cách trung thực Tác giả Nguyễn Thị Thúy Quỳnh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới 10 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 22 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 25 2.1 Một số lý thuyết, mô hình di chuyển lao động quốc tế 25 2.2 Xuất lao động 28 2.3 Chất lƣợng xuất lao động 32 2.4 Nội dung vai trò, lợi ích nâng cao chất lƣợng xuất lao động 37 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá chất lƣợng xuất lao động 48 2.6 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng xuất lao động học rút cho tỉnh Nghệ An 56 Chƣơng PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NGHỆ AN 64 3.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội Nghệ An 64 3.2 Thực trạng xuất lao động tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2015 67 3.3 Thực trạng chất lƣợng xuất lao động 76 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng xuất lao động tỉnh Nghệ An 101 3.5 Đánh giá chất lƣợng xuất lao động qua khảo sát 107 3.6 Đánh giá chung chất lƣợng xuất lao động tỉnh Nghệ An 113 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN 122 4.1 Bối cảnh thị trƣờng xuất lao động giới Việt Nam 122 4.2 Quan điểm nâng cao chất lƣợng xuất lao động 127 4.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng xuất lao động Nghệ An đến năm 2020 131 4.4 Một số kiến nghị 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CP Chính phủ DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân IMO Tổ chức di cƣ quốc tế KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐTB & XH Lao động thƣơng binh xã hội LĐXK Lao động xuất NĐ Nghị định NLĐ Ngƣời lao động NXB Nhà xuất PTNN Phát triển nông thôn QLLĐNN Quản lý lao động nƣớc QLNN Quản lý Nhà nƣớc THCN Trung học chuyên nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TV Thành viên TW Trung ƣơng TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thƣơng mại giới XKLĐ Xuất lao động KHH Kế hoạch hóa XKLĐ Xuất lao động iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình ký kết hợp đồng cung ứng lao động Doanh nghiệp xuất lao động 40 Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý hoạt động xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động 41 Sơ đồ 3.1 Quy trình tuyển chọn lao động xuất DN XKLĐ 83 Sơ đồ 3.2 Quy trình ký kết hợp đồng XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ 85 Sơ đồ 3.3 Quy trình quản lý xuất lao động DN XKLĐ Nghệ An 86 Sơ đồ 3.4 Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp XKLĐ 92 Sơ đồ 3.5 Thị trƣờng XKLĐ Nghệ An 97 Sơ đồ 3.6 Quy trình quản lý hoạt động doanh nghiệp XKLĐ 99 Sơ đồ 3.7 Quy trình giáo dục định hƣớng ngoại ngữ DN XKLĐ 102 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm trình độ chuyên môn kỹ thuật Việt Nam 38 Bảng 3.1 Số lƣợng lao động xuất Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 67 Bảng 3.2 Thị trƣờng ƣa thích lao động Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 69 Bảng 3.3 Thu nhập lao động xuất Nghệ An chuyển nƣớc giai đoạn 2011-2015 71 Bảng 3.4 Lao động xuất huyện nghèo giai đoạn 2010 -2015 72 Bảng 3.5 Tỷ lệ thất nghiệp Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 75 Bảng 3.6 Tỷ trọng xuất lao động tổng số việc làm hàng năm Nghệ An giai đoạn 2010-2016 75 Bảng 3.7 Chiều cao trung bình lao động Việt Nam số nƣớc châu Á 76 Bảng 3.8 Cơ cấu lao động xuất theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 79 Bảng 3.9 Tình hình lao động xuất Nghệ An vi phạm hợp đồng 2013-2015 87 Bảng 3.10 Số lƣợng lao động DN XKLĐ đƣa năm 2014 89 Bảng 3.11 Chỉ số hiệu sử dụng chi phí Công ty TNHH TV cung ứng nhân lực quốc tế thƣơng mại 90 Bảng 3.12 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực cho xuất lao động tỉnh Nghệ An 107 Bảng 3.13 Lao động xuất Nghệ An đáp ứng yêu cầu thị trƣờng XKLĐ 108 Bảng 3.14 Khảo sát đánh giá công tác tuyển chọn lao động doanh nghiệp XKLĐ 109 Bảng 3.15 Khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng xuất lao động tỉnh Nghệ An 109 Bảng 3.16 Trình độ lao động Nghệ An chuẩn bị xuất đƣợc khảo sát 110 Bảng 3.17 Kênh thông tin xuất lao động mà ngƣời lao động tìm hiểu 111 Bảng 3.18 Đánh giá ngƣời lao động Nghệ An nội dung đƣợc trang bị trƣớc xuất lao động 112 Bảng 3.19 Ngƣời lao động tự đánh giá kiến thức, kỹ sau đƣợc đào tạo, giáo dục định hƣớng (%) 113 Bảng 3.20 Ngƣời lao động tự đánh giá thân so với yêu cầu lao động xuất 113 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Biều đồ 3.1 Cơ cấu xuất lao động theo giới tính Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 68 Biều đồ 3.2 So sánh tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo Nghệ An so với nƣớc vùng 78 Hộp 3.1 Xuất lao động Nghệ An 74 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, giới ƣớc tính có khoảng 150 triệu lao động di cƣ quốc tế (theo ƣớc tính ILO) Quá trình di cƣ lao động đƣa đến lợi ích cho nƣớc xuất cƣ nƣớc nhập cƣ Về phía nƣớc xuất cƣ, ngƣời lao động di cƣ có đƣợc việc làm có thu nhập cao hơn, nƣớc xuất cƣ nhận đƣợc lƣợng kiều hối quan trọng, giải đƣợc vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tránh đƣợc tình trạng “chảy máu chất xám”, tăng đƣợc “vốn nhân lực” cho quốc gia Còn nƣớc nhập cƣ, trình di cƣ lao động giải đƣợc tình trạng thiếu việc làm nƣớc Xuất lao động (còn đƣợc gọi hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài) đƣợc coi sách ƣu tiên trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chỉ thị 41/TW ngày 22/9/1998 xuất lao động chuyên gia khẳng định “Cùng với giải việc làm nƣớc xuất lao động chuyên gia chiến lƣợc quan trọng lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; phận hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nƣớc” Đến đại hội XII, phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tiếp tục khẳng định “nâng cao hiệu đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài” Trong năm qua, xuất lao động thu đƣợc số kết khả quan, góp phần tạo việc làm, giảm đói nghèo, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động gia đình họ, ngƣời lao động xuất tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất phục vụ đất nƣớc sau xuất lao động trở Ngoài ra, xuất lao động góp phần tăng cƣờng quan hệ hợp tác Việt Nam với nƣớc, củng cố phát triển cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngoài, tạo ổn định cho xã hội… Nghệ An tỉnh có dân số đông trẻ, dân số Nghệ An 3.022.300 ngƣời, đứng thứ nƣớc (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa) Quy mô lao động lớn, tiềm nguồn nhân lực dồi lợi lớn trình thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhƣ phát triển kinh tế xã hội địa bàn Mặt khác, quy mô dân số đông, lao động lớn, kinh tế phát triển chậm, sản xuất nhỏ hẹp, nguồn cung việc làm tỉnh chƣa đủ đáp ứng nhu cầu việc làm ngƣời lao động tạo nên nhiều áp lực vấn đề giải việc làm, giảm thất nghiệp Mặc dù thời gian qua, công tác giải việc làm đƣợc Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, cấp, ngành triển khai thực nhiều giải pháp tạo việc làm hiệu nhƣ phát triển làng nghề thủ công, xây dựng mở rộng khu công nghiệp, giải việc làm cho lao động sau thu hồi đất, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội ngƣời lao động Chính vậy, xuất lao động biện pháp hữu hiệu đƣợc Nghệ An đẩy mạnh tƣơng lai Bên cạnh đó, số lao động xuất theo đƣờng “chính ngạch” có nghĩa theo ký kết tổ chức Việt Nam với tổ chức nƣớc ngoài, Nghệ An có số lƣợng không nhỏ lao động đƣợc xuất theo dạng “tiểu ngạch” hình thức có đóng góp quan trọng cho phát triển địa phƣơng Kết thực Chƣơng trình việc làm giai đoạn 2010- 2015, đến toàn tỉnh tạo việc làm cho từ 35.000 - 37.000 lao động; đó: xuất lao động đạt bình quân năm từ 12.000 - 13.000 ngƣời lao động làm việc có thời hạn nƣớc (chiếm 1/3 số lao động giải việc làm hàng năm) đƣa tổng số lao động Nghệ An làm việc nƣớc lên 55.000 ngƣời, chiếm gần 32%, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị xuống 2,8%, nâng tỷ lệ sử dụng lao động khu vực nông thôn lên 85%, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần tích cực để giảm sức ép việc làm địa phƣơng Cụ thể, so với thu nhập ngƣời lao động ngành nghề trình độ nƣớc thu nhập lao động xuất Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng cao - lần Ví dụ năm 2005, thu nhập trung bình lao động Đài Loan bình quân không dƣới 400USD/tháng, Hàn Quốc bình quân từ 700-1000USD/tháng, Nhật Bản từ 1000USD - 1500USD/tháng thu nhập lao động nƣớc mức khoảng 3.8 triệu đồng/ngƣời/tháng Số tiền lao động xuất gửi ngày tăng (cụ thể, năm 2011: 3.758.800đồng, năm 2012: 4.038.000 đồng, năm 2013: 4.335.200 đồng, năm 2014: 4.831.200 đồng) đóng vai trò quan trọng giảm đói nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, đặc biệt góp phần thực chủ trƣơng xây dựng nông thôn Nghệ An Tuy nhiên, số lƣợng lao động xuất tăng nhƣng chất lƣợng lao động xuất thấp: lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao, từ 60 - 70%, tính riêng năm 2014 có 3.985 lao động qua đào tạo tổng số 12.366 lao động xuất khẩu, lao động không đáp ứng trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tác phong công nghiệp Ngoài ra, lao động Nghệ An nƣớc làm việc xảy tƣợng vi phạm hợp đồng, cƣ trú bất hợp pháp, chí có số ngƣời sống sống buông thả, cờ bạc, rƣợu chè, hay gây sự,… vi phạm đến luật pháp nƣớc sở Hiện tƣợng ngƣời lao động tự ý thông qua môi giới hình thức du lịch, thăm ngƣời thân, kết hôn giả… để sang số nƣớc nhƣ: Angola, Nhật Bản, Hàn Quốc, Austraylia, Canada, nƣớc Đông Âu làm việc hợp đồng lao động cƣ trú bất hợp pháp diễn nhiều nơi Tỷ lệ lao động bỏ trốn thị trƣờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cao nhất, so với lao động nƣớc nhƣ Trung Quốc, Philipines, Indonexia, Thái Lan …thì tỷ lệ Việt nam nói chung cao số lao động xuất tỉnh Nghệ An tránh khỏi tình trạng chung Công tác quản lý lao động nƣớc yếu nên có tranh chấp cố xảy ngƣời lao động phải chịu nhiều thiệt thòi không đáng có, tƣợng ngƣời lao động bị ép buộc, lạm dụng xuất mà chƣa đƣợc xử lý, ngăn chặn kịp thời Việc quản lý lực lƣợng lao động xuất “tiểu ngạch” hầu nhƣ bị bỏ ngỏ Thủ tục pháp lý hoạt động xuất lao động nhiều rƣờm rà nhƣng lại chƣa chặt chẽ nên bị nhiều đối tƣợng lợi dụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp thân ngƣời lao động Sự phối hợp quyền địa phƣơng với quan quản lý Nhà nƣớc việc hƣớng dẫn luật doanh nghiệp chƣa tốt, số doanh nghiệp xuất lao động lợi dụng tuyển chọn lao động xuất trái pháp luật Hệ thống pháp luật điều chỉnh nội dung xuất lao động hạn chế, đặc biệt vấn đề xử lý sai phạm Các chế tài tỏ thiếu mạnh mẽ cứng rắn dẫn đến việc tôn trọng pháp luật yếu Bên cạnh đó, chế tài hoạt động xuất lao động địa phƣơng nhƣ thu, chi, quản lý dịch vụ, môi giới chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân c Toàn số dƣ tiền đặt cọc mà doanh nghiệp thu ngƣời lao động trƣớc Thông tƣ có hiệu lực đƣợc chuyển tài khoản "Tiền đặt cọc" nêu điểm a) khoản quản lý, sử dụng theo hƣớng dẫn Thông tƣ Thanh toán tiền đặt cọc: Thanh toán tiền đặt cọc đƣợc thực với việc lý hợp đồng Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngƣời lao động nƣớc, doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo "Thƣ bảo đảm" cho ngƣời lao động đến để lý hợp đồng phải thông báo thêm lần vòng 06 tháng Việc lý hợp đồng thực nhƣ sau: a Trƣờng hợp ngƣời lao động (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp pháp) đến lý hợp đồng: a.1 Đối với ngƣời lao động hoàn thành hợp đồng: - Nếu ngƣời lao động không gây thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp doanh nghiệp phải hoàn trả lại toàn tiền đặt cọc lãi tiền gửi ngân hàng cho ngƣời lao động - Nếu ngƣời lao động gây thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp tiền đặt cọc lãi tiền gửi ngƣời lao động đƣợc sử dụng để bù đắp thiệt hại chi phí hợp lý cho doanh nghiệp Số tiền đặt cọc thừa (nếu có), doanh nghiệp phải hoàn trả cho ngƣời lao động a.2 Đối với ngƣời lao động vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật nƣớc đến làm việc (bỏ trốn, đánh nhau, trộm cắp, đình công…) phải nƣớc trƣớc thời hạn: Trong trƣờng hợp ngƣời lao động không đƣợc hoàn lại tiền đặt cọc Doanh nghiệp ngƣời lao động (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp pháp) lập Biên lý hợp đồng khấu trừ tiền đặt cọc, lãi tiền gửi ngân hàng ngƣời lao động để bù đắp thiệt hại chi phí hợp lý cho doanh nghiệp Chậm 15 ngày kể từ ngày lý hợp đồng, doanh nghiệp nộp toàn số tiền đặt cọc sau khấu trừ (nếu còn) vào Quỹ hỗ trợ xuất lao động, đồng thời báo cáo văn cho Cục Quản lý lao động nƣớc Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội a.3 Trƣờng hợp lý bất khả kháng (thiên tai, chiến tranh, doanh nghiệp bị phá sản) lỗi ngƣời lao động mà ngƣời lao động phải nƣớc trƣớc thời hạn: Doanh nghiệp ngƣời lao động lập Biên lý hợp đồng theo điều kiện tài mà doanh nghiệp ngƣời lao động ký ban đầu, hoàn trả toàn tiền đặt cọc lãi tiền gửi ngân hàng cho ngƣời lao động b Doanh nghiệp đƣợc đơn phƣơng lý hợp đồng trƣờng hợp: Ngƣời lao động đơn phƣơng bỏ hợp đồng lại làm ăn bất hợp pháp sau 06 tháng kể từ doanh nghiệp lần thông báo "Thƣ bảo đảm" mà ngƣời lao động (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp pháp) không đến lý hợp đồng doanh nghiệp đƣợc khấu trừ thiệt hại (nếu có) từ tiền đặt cọc lãi tiền gửi ngân hàng để bù đắp thiệt hại chi phí hợp lý cho doanh nghiệp (đối với trƣờng hợp ngƣời lao động gây thiệt hại) Chậm 15 ngày kể từ ngày lý hợp đồng, doanh nghiệp nộp toàn số tiền lại (nếu có) vào Quỹ hỗ trợ xuất lao động, đồng thời báo cáo văn cho Cục Quản lý lao động nƣớc Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội III- PHÍ DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Căn tính phí dịch vụ Tiền lƣơng theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm tính phí dịch vụ tiền lƣơng không bao gồm: tiền làm thêm giờ, tiền thƣởng khoản trợ cấp khác Riêng sĩ quan, thuyền viên tàu vận tải biển: Tiền lƣơng theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm tính phí dịch vụ tiền lƣơng bao gồm lƣơng lƣơng phép Mức phí dịch vụ a Ngƣời lao động làm việc nƣớc thông qua doanh nghiệp xuất lao động phải nộp phí dịch vụ cho doanh nghiệp không 01 tháng lƣơng (hoặc tiền trợ cấp tu nghiệp) theo hợp đồng cho 01 năm làm việc; riêng sỹ quan thuyền viên làm việc tàu vận tải biển không 1,5 tháng lƣơng theo hợp đồng cho 01 năm làm việc b Mức phí dịch vụ phải đƣợc ghi hợp đồng c Trƣờng hợp ngƣời lao động đƣợc gia hạn hợp đồng ký tiếp hợp đồng mức phí dịch vụ thời gian gia hạn thời gian thực hợp đồng đƣợc tính theo quy định điểm a khoản Cách thức thu nộp phí dịch vụ a Doanh nghiệp thoả thuận với ngƣời lao động để thu phí dịch vụ xuất lao động lần trƣớc ngƣời lao động xuất cảnh nƣớc làm việc thu nhiều lần trình thực hợp đồng Đối với thời gian gia hạn hợp đồng, doanh nghiệp thu phí dịch vụ thời gian gia hạn ngƣời lao động nƣớc - Trƣờng hợp ngƣời lao động phải nƣớc trƣớc thời hạn lý bất khả kháng (thiên tai, chiến tranh, doanh nghiệp bị phá sản…) lỗi ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc thu phí dịch vụ ngƣời lao động theo số tháng thực tế làm việc nƣớc - Trƣờng hợp ngƣời lao động vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật nƣớc đến làm việc (bỏ trốn, đánh nhau, trộm cắp, đình công…) mà phải nƣớc trƣớc hạn tự ý bỏ hợp đồng lại bất hợp pháp doanh nghiệp đƣợc thu phí dịch vụ ngƣời lao động theo thời hạn hợp đồng ký với ngƣời lao động b Loại tiền thu phí dịch vụ: Doanh nghiệp ngƣời lao động thoả thuận loại tiền thu nộp phí dịch vụ hợp đồng thực nhƣ sau: - Thu đồng Việt Nam: Doanh nghiệp thu phí dịch vụ sở phí dịch vụ tính ngoại tệ qui đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá qui định điểm b, khoản 1, mục II, phần B Thông tƣ - Thu ngoại tệ: Ngƣời lao động đƣợc trả lƣơng đồng tiền nộp phí dịch vụ đồng tiền ngoại tệ mạnh (USD, EURO) Doanh nghiệp phải qui đổi phần phí dịch vụ ngoại tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá qui định điểm b, khoản 1, mục II, phần B Thông tƣ để hạch toán thực nghĩa vụ tài theo qui định hành Một số ví dụ tính toán phí dịch vụ xuất lao động(đối với trƣờng hợp thu đồng Việt Nam) Ví dụ 1: Ngƣời lao động A ký hợp đồng với doanh nghiệp X làm việc Malaysia với điều kiện sau: thời hạn hợp đồng 36 tháng, tiền lƣơng theo hợp đồng 18 RM/ngày x 26 ngày/tháng (468 RM/tháng), sau hết hạn hợp đồng, ngƣời lao động đƣợc gia hạn thêm 24 tháng, với mức lƣơng 25 RM/ngày x 26 ngày/tháng (650 RM/tháng) Phí dịch vụ đƣợc xác định nhƣ sau: - Phí dịch vụ theo hợp đồng (tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam với Ringít Malaysia thời điểm thu nộp RM = 4.078 VNĐ): (36/12) x 468 RM x 4.078 VNĐ/RM = 5.725.512 VNĐ - Phí dịch vụ thời gian gia hạn (tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam với Ringít Malaysia thời điểm thu nộp RM = 4.090 VNĐ): (24/12) x 650 RM x 4.090 VNĐ/RM = 5.317.000 VNĐ Ví dụ 2: Ngƣời lao động B ký hợp đồng với doanh nghiệp Y làm việc Đài loan với điều kiện sau: thời hạn hợp đồng 24 tháng, tiền lƣơng theo hợp đồng 15.840 NT$/tháng Tuy nhiên, sau tháng làm việc Đài loan, xí nghiệp gặp khó khăn sản xuất bố trí công việc khác cho ngƣời lao động nên ngƣời lao động phải nƣớc trƣớc thời hạn Phí dịch vụ đƣợc xác định nhƣ sau: - Phí dịch vụ nộp trƣớc tính theo hợp đồng (tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam với Đô la Đài loan thời điểm thu nộp NT$ = 455 VNĐ): (24/12) x 15.840 NT$ x 455 VNĐ/NT$ = 14.414.400 VNĐ - Phí dịch vụ doanh nghiệp đƣợc thu ngƣời lao động là: (3/24) x 14.414.400 VNĐ = 1.801.800 VNĐ - Phí dịch vụ doanh nghiệp phải hoàn trả lại ngƣời lao động là: (21/24) x 14.414.400 VNĐ = 12.612.600 VNĐ Ví dụ 3: Chuyên gia C kí hợp đồng với doanh nghiệp Z với điều kiện sau: Tiền lƣơng theo hợp đồng là: 1000 USD/ tháng Thời gian hợp đồng năm Tỷ giá thời điểm thu nộp 1USD = 15.300 VND Phí dịch vụ theo hợp đồng đƣợc xác định nhƣ sau: (36/12) x 1.000 USD x 15.300 VNĐ/USD = 45.900.000 VNĐ Ví dụ 4: Thuyền viên D ký hợp đồng với doanh nghiệp làm việc tàu vận tải biển với điều kiện sau: thời hạn hợp đồng 10 tháng, tiền lƣơng theo hợp đồng gồm lƣơng 400 USD/tháng, lƣơng 100 USD/tháng lƣơng phép 60 USD/tháng Tỷ giá thời điểm thu nộp USD = 15.300 VNĐ Phí dịch vụ theo hợp đồng đƣợc xác định nhƣ sau: (10/12) x 1,5 x (400 USD+60 USD)x 15.300 VNĐ/USD = 8.797.500 VNĐ IV- PHÍ ĐÀO TẠO - GIÁO DỤC ĐỊNH HƢỚNG Trên sở khung học phí quy định Nhà nƣớc, Cục Quản lý lao động nƣớc quy định mức thu cụ thể phù hợp với nội dung chƣơng trình, thời gian đào tạo thị trƣờng để đảm bảo trì, phát triển hoạt động đào tạo-giáo dục định hƣớng Mức thu học phí không áp dụng trƣờng hợp phía nƣớc đài thọ chi phí đào tạo, giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động trƣớc xuất cảnh V- BẢO HIỂM Xà HỘI VÀ THUẾ THU NHẬP Bảo hiểm xã hội Ngƣời lao động làm việc nƣớc tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định Thông tƣ số 22/2003/TT-BLĐTBXH ngày 13/10/2003 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội "Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật lao động ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài" Thuế thu nhập - Ngƣời lao động nộp thuế thu nhập theo quy định hành pháp luật ngƣời có thu nhập cao Trƣờng hợp ngƣời lao động làm việc nƣớc ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thực nghĩa vụ thuế thu nhập theo quy định Hiệp định - Doanh nghiệp có trách nhiệm thu tiền thuế thu nhập (nếu có) ngƣời lao động để nộp cho quan thuế VI- PHÍ MÔI GIỚI TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động đƣợc phép chi hoa hồng môi giới từ nguồn thu phí dịch vụ để có hợp đồng cung ứng lao động theo quy định hành Bộ Tài việc chi hoa hồng giao dịch, môi giới xuất khấu trừ thuế liên quan đến việc chi hoa hồng môi giới Đối với số thị trƣờng, ngƣời lao động chịu phần chi phí môi giới để hỗ trợ doanh nghiệp việc khai thác hợp đồng, Bộ Tài Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội vào đặc điểm thị trƣờng tình hình thực tế thời kỳ để quy định mức phí môi giới phù hợp Việc thu phí môi giới ngƣời lao động (nếu có) phải đƣợc ghi rõ hợp đồng Doanh nghiệp có trách nhiệm cấp biên lai thu tiền cho ngƣời lao động, có chứng từ chuyển tiền cho đối tác nƣớc mở sổ sách theo dõi thu chi tiền phí môi giới ngƣời lao động Phí môi giới xuất lao động ngƣời lao động nộp cho đối tác nƣớc (công ty môi giới nƣớc ngoài) khoản thu hộ, chi hộ doanh nghiệp xuất lao động nộp thuế Việt Nam Trƣờng hợp ngƣời lao động phải nƣớc trƣớc thời hạn lý bất khả kháng (thiên tai, chiến tranh, doanh nghiệp bị phá sản…) lỗi ngƣời lao động, doanh nghiệp phải có trách nhiệm yêu cầu với phía đối tác nƣớc hoàn trả lại phần phí môi giới cho ngƣời lao động theo nguyên tắc: phí môi giới phải nộp tính theo số tháng thực tế làm việc nƣớc Nếu đòi đƣợc đối tác doanh nghiệp cần có biện pháp hỗ trợ cho ngƣời lao động trƣờng hợp cụ thể Quy định không bắt buộc trƣờng hợp ngƣời lao động thực đƣợc 2/3 thời gian hợp đồng ký với doanh nghiệp VII- ĐÓNG GÓP QUỸ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Mức đóng góp quỹ Doanh nghiệp có nghĩa vụ trích 1% số thu phí dịch vụ xuất lao động để đóng góp vào Quỹ hỗ trợ xuất lao động theo Quy chế quản lý Quỹ hỗ trợ xuất lao động Bộ Tài Cách thức nộp tiền đóng góp Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp tự kê khai trích nộp vào Quỹ hỗ trợ xuất lao động theo mức quy định khoản mục Chậm cuối quý I năm sau, vào doanh thu phí dịch vụ thực tế, doanh nghiệp phải trích nộp đủ vào Quỹ hỗ trợ xuất lao động năm trƣớc Doanh nghiệp đƣợc hạch toán khoản đóng góp vào chi phí hoạt động xuất lao động doanh nghiệp VIII- CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÀI CHÍNH KHÁC Ngoài khoản chi phí nêu trên, ngƣời lao động phải chịu chi phí sau đây: a Tiền vé máy bay từ Việt Nam đến nƣớc làm việc ngƣợc lại (trừ trƣờng hợp đƣợc phía sử dụng lao động đài thọ) b Chi phí khám tuyển sức khoẻ theo mức quy định Bộ y tế c Chi phí tài liệu học tập, ăn, (nếu có) thời gian đào tạo - giáo dục định hƣớng d Chi phí làm hồ sơ thủ tục xuất nhập cảnh làm việc nƣớc theo quy định hành Nhà nƣớc Sau đƣợc trúng tuyển làm việc nƣớc ngoài, ngƣời lao động nhu cầu ngƣời lao động phải chịu khoản mà doanh nghiệp chi từ khoản thu nộp ngƣời lao động để làm thủ tục xuất nhập cảnh, khám sức khoẻ, học phí chi phí tài liệu học tập, ăn, ở, thời gian đào tạo- giáo dục định hƣớng (nếu có) Trƣờng hợp sau 06 tháng kể từ ngƣời lao động đƣợc tuyển chọn đủ điều kiện làm việc nƣớc ngoài, doanh nghiệp chƣa đƣa ngƣời lao động đƣợc phải thông báo cho ngƣời lao động biết rõ lý Trong trƣờng hợp đó, ngƣời lao động nhu cầu làm việc nƣớc doanh nghiệp xếp cho ngƣời lao động đƣợc doanh nghiệp phải hoàn trả lại cho ngƣời lao động khoản mà ngƣời lao động nộp cho doanh nghiệp, gồm: tiền hồ sơ, học phí đào tạo-giáo dục định hƣớng (nếu có), lệ phí visa, vé máy bay, lệ phí sân bay, tiền đặt cọc, phí dịch vụ, phí môi giới bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp thu ngƣời lao động đồng tiền hoàn trả cho ngƣời lao động đồng tiền Doanh nghiệp hƣớng dẫn ngƣời lao động kê khai chi phí ngƣời lao động trƣớc (theo mẫu Phụ lục số 05/LT) Khi thu tiền ngƣời lao động, doanh nghiệp phải lập bảng kê chi tiết khoản thu kèm theo biên lai thu tiền Phụ lục 8: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, Luật Ngƣời Lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, số 72/2006/QH11; Nghị định phủ số 81/2003/NP-CP Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài; Nghị định số 144/2007/NP-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài; Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-8-2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng; Quyết định số 18/2007/Qð-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài; Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trƣởng Bộ Lao dộng - Thƣơng binh Xã hội ban hành “Quy định tổ chức máy hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc máy chuyên trách bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài” Quyết định số 20/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội ban hành chứng bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 21-8-2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực thí điểm ký quỹ ngƣời lao động làm việc Hàn Quốc theo Chƣơng trình cấp phép việc làm cho lao động nƣớc Hàn Quốc (chƣơng trình EPS) Thông tƣ liên tịch số 31/2013 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài ngày 12-11-2013 hƣớng dẫn thực Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 21-8-2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực thí điểm ký quỹ ngƣời lao động làm việc Hàn Quốc theo Chƣơng trình EPS 12 Thông tƣ liên tịch số 32/2013 liên Lao động, Thƣơng binh Xã hội Bộ Ngoại giao ngày 6-12-2013 hƣớng dẫn trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c, Khoản Điều 35 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-8-2013 Chính phủ 10 Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung Hợp đồng bảo lãnh việc lý hợp đồng bảo lãnh cho ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng; 11 Thông tƣ liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đƣa lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng; 12 Thông tƣ liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 04/9/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Ngân hàng Nhà nƣớc quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng; 13 Thông tƣ số 21/2013 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội quy định tiền ký quỹ với ngƣời lao động ban hành ngày 10-10-2013; 14 Thông tƣ số 22/2013 ngày 15-10-2013 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội quy định hai mẫu nội dung Hợp đồng cung ứng lao động ký doanh nghiệp doanh nghiệp với đối tác nƣớc việc cung ứng lao động cho ngƣời sử dụng lao động nƣớc Hợp đồng đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ký ngƣời lao động doanh nghiệp, tổ chức đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài; 15 Thông tƣ số 21/2013 ngày 10-10-2013 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội quy định mức trần tiền ký quỹ thị trƣờng lao động mà doanh nghiệp dịch vụ đƣợc thỏa thuận ký quỹ với ngƣời lao động; 16 Thông tƣ số 22/2013 ngày 15-10-2013 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội quy định mẫu nội dung Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc Phụ lục DANH SÁCH DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH NGHỆ AN THỊ TRƢỜNG TT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ TUYỂN TẠI NGHỆ AN Số 8, Ngõ số 25, Đƣờng Trần Malaysia, Nhật Duật, Phƣờng Đội Cung, Nhật Bản, TP Vinh, Nghệ an Đài Loan triển nhân lực, thƣơng mại Số 179 đƣờng Phong Định Malaysia, du lịch - VIWASEEN Cảng, TP Vinh, tỉnh Nghệ An Nhật Bản Chi nhánh Công ty cổ phần Việt Hà Nghệ An Chi nhánh Công ty CP phát Nghệ An Chi nhánh Công ty Cổ phần Số 1A đƣờng Phạm Đình Quốc tế Nhật Minh Toái, phƣờng Hà Huy Tập, TP (NAMICO) Nghệ An Vinh, Nghệ An Văn phòng đại diện Công ty cổ phần dịch vụ thƣơng mại Hàng Không (AIRSECO) Số 2, ngõ 31, đƣờng Nguyễn Tiềm, TP Vinh, tỉnh Nghệ An VPĐD Công ty cổ phần dịch vụ thƣơng mại xuất lao động Trƣờng Sơn (COOPIMEX JSC) phần Đầu tƣ Vĩnh Cát VICA., JSC Nghệ An Đài Loan, Malaysia, Algeria Malaysia Đài Loan, Số 41, đƣờng Nguyễn Trãi, Malaysia, phƣờng Quán Bàu, TP Vinh Hàn Quốc (thuyền viên) Nghệ An Văn phòng đại diện Công ty cổ Ả Rập Xê Út, Số 377 đƣờng Trần Hƣng Đạo, khối Tân Phú, phƣờng Hòa Hiếu, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An Malaysia, Đài Loan, Macao, Ả Rập Xê Út Văn phòng đại diện Công ty cổ Km số 2, đƣờng ven Sông phần xây dựng, cung ứng nhân Lam, khối Hải Thanh, phƣờng lực xuất nhập Thiên Nghi Hải, TX Cửa Lò, tỉnh Ân (TAMAX) Nghệ An Nghệ An Văn phòng đại diện Công ty Xóm 6, xã Bắc Sơn, huyện Đô động Thƣơng mại Du lịch Lƣơng, tỉnh Nghệ An (SOVILACO) Nghệ An thƣơng mại xuất nhập Sài Gòn (INCOMEX SAIGON) Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuông Văn phòng đại diện Công ty giới thiệu Đô Lƣơng, TNHH MTV Xuất lao Cổ phần Đầu tƣ nhân lực Chƣa có nhu cầu Nghĩa Đàn, Số 75 đƣờng Trƣờng Chinh, TP Vinh, Nghệ An Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Con Cuông Nghệ An Văn phòng đại diện Công ty cổ Nhà TT07, tòa nhà CTB10 phần Cung ứng Nhân lực VINACONEX9, Đại Lộ Lê Macau, Thƣơng mại quốc tế Nin, xã Nghi Phú, TP Vinh, Đài Loan (INTERSERCO) Nghệ An Nghệ An Chi nhánh Công ty TNHH 11 TV Dịch vụ Thƣơng mại VCCI (TSC) Nghệ An Số đƣờng Lê Nin, TP Vinh, Nghệ An Ả Rập Xê Út Chi nhánh Công ty cổ phần Xuất nhập hợp tác đầu 12 tƣ (VILEXIM) - Trung tâm hợp tác lao động quốc tế Số 139 Lò Đúc, Phƣờng Đống Malaysia, Mác, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Đài Loan Hà Nội Trung tâm Đào tạo Mỹ Đình 13 Công ty cổ phần phát triển quốc tế Việt Thắng (VTC) 14 Số 199 Hàm Nghi, Nam Từ Liêm, Hà Nội Công ty cổ phần TRAENCO - Số 15, TT 1A Tây Nam Linh Trung tâm phát triển việc làm Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Phía Nam HITECO Nội Ả Rập Xê Út, Đài Loan, Nhật Bản Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Malaysia, Đài Loan 15 Công ty cổ phần Nhân lực Quốc tế Việt (VILACO) Chi nhánh xuất lao động 16 - Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam VINAMOTOR Hà Nội 17 Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Thăng Long (TLG) Nhà 16B TT10, khu đô thị Văn Quán, phƣờng Văn Quán, Hà Đông, TP Hà Nội Số 609, đƣờng Trƣơng Định, phƣờng Giáp Bát, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Công ty CP SIMCO Sông Đà huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc 19 quốc tế thƣơng mại Sông Hồng (SONGHONG IM) Nam Định 20 khu đô thị Vạn Phúc, 21 phƣờng Nguyễn Du, Quận Hai (VIRASIMEX) Bà Trƣng, TP Hà Nội xuất nhập Thái Nguyên (BATIMEX) Hà Nội Công ty cổ phần xây dựng 23 cung ứng nhân lực Quang Trung (QUANGTRUNG CHR.,JSC) Loan, Liên bang Nga, Malaysia Malaysia Đài Loan, Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út Nam Định vật tƣ thiết bị đƣờng sắt Chi nhánh Công ty cổ phần 22 Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Số 132 đƣờng Lê Duẩn, Liên Việt (VINADE) Nhật Bản, Đài Thôn Minh Hồng, xã Bình Công ty cổ phần xuất nhập Công ty cổ phần Phát triển Nhật Bản Ninh quận Hà Đông, Hà Nội Chi nhánh Cổ phần nhân lực Liên bang Nga, Số 1068 Phố Mới, thị trấn Hồ, Toà nhà SIMCO Sông Đà, 18 Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Ả Rập Xê Út Số 25, ngõ 630 đƣờng Trƣờng Chinh, phƣờng Ngã Tƣ Sở, Malaysia quận Đống Đa, Hà Nội Số 12, ngõ 245, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Nhật Bản, Malaysia, UAE Số 159 đƣờng Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Ngọc Lâm, quận Long Biên, TP Hà Nội Nhật Bản 24 Công ty TNHH TV cung ứng Số 34 Đại Cồ Việt, phƣờng Lê Đài Loan, nhân lực quốc tế thƣơng Đại Hành, Hai Bà Trƣng, Hà Malaysia, mại (SONA) Nội Ả Rập Xê Út Số 63 ngõ 42 Lạc Trung, Malaysia, Đài Trung tâm hợp tác lao động 25 với nƣớc - thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL.CORP) phƣờng Thanh Lƣơng, quận Loan, Liên bang Hai Bà Trƣng, TP Hà Nội Nga, Nhật Bản Số 56 Hoàng Quý, phƣờng 26 Công ty cổ phần IDC Trần Nguyên Hãn, quận Lê Đài Loan Chân, TP Hải Phòng 27 Công ty cổ phần Quốc tế Số 10, lô 2A, khu đô thị Trung Trƣờng Gia TMC Yên, phƣờng Yên Hòa, quận (TRAMINCO.,JSC) Cầu Giấy, Hà Nội Đài Loan, Nhật Bản Chi nhánh Công ty TNHH 28 thành viên thƣơng mại dịch vụ Số 14 phố Bùi Thị Xuân, xuất nhập Hải Phòng phƣờng Lê Thanh Nghị, TP (TRADIMEXCO) Hải Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng Ả Rập Xê Út, Đài Loan Dƣơng 29 Chi nhánh XKLĐ Hợp tác Số 166 đƣờng Lê Đức Thọ quốc tế - Công ty cổ phần phát kéo dài, phƣờng Mai Dịch, triển Quốc tế (IDC) Hà Nội quận Cầu Giấy, Hà Nội Công ty đào tạo nghề, xuất 30 lao động - Tổng Công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc Phòng (GAET) Số 16/92 đƣờng Nguyễn Sơn, Phƣờng Ngọc Lâm, quận Long Biên, TP Hà Nội Malaysia, Nhật Bản, UAE Đài Loan, Nhật Bản, Qatar Công ty Xuất lao động Trƣờng cán Hội nông dân 31 32 Thƣơng mại du lịch Việt Nam, phƣờng Mai Dịch, Ả Rập Xê Út (COLECTO) quận Cầu Giấy, Hà Nội Công ty cổ phần Đầu tƣ Số 116 Cầu Diễn, Phú Diễn, Đài Loan, Thƣơng mại CTM Từ Liêm, Hà Nội Nhật Bản 33 Công ty cổ phần Đầu tƣ Việt Phú (VIETPHU INVEST) Số lô 4B, khu đô thị Trung Hòa, phƣờng Yên Hòa, Nhật Bản quận Cầu Giấy, Hà Nội Trung tâm Thƣơng mại dịch vụ XKLĐ - Chi nhánh 34 Công ty cổ phần Phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam Tầng Nhà CC2 Khu đô thị Mễ Trì Hạ, xã Mễ Trì, Đài Loan huyện Từ Liêm, TP Hà Nội (PETROMANNING) 35 Công ty cổ phần Đầu tƣ Tổng hợp Hà Nội (HANIC) Biệt thự I - Lô 24 - Bán Đảo Linh Đàm - Quận Hoàng Mai Malaysia - TP Hà Nội Chi nhánh Công ty xuất nhập xây dựng (IMEXTRACO) - Tổng Công 36 ty xây dựng nông nghiệp phát triển nông thôn - Công ty Số 68 đƣờng Trƣờng Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội UAE TNHH thành viên (VINACCO) Chi nhánh Công ty cổ phần 37 Xuất nhập Xây dựng Bạch Đằng (BIMEXCO) Hải Dƣơng 38 39 40 Số 37 phố Chợ Con, phƣờng Quang Trung, TP Hải Dƣơng, Ả Rập Xê Út tỉnh Hải Dƣơng Công ty cổ phần Nhân lực Thôn Thị Cấm, xã Xuân Thuận Thảo Phƣơng, huyện Từ Liêm, Hà (THUAN THAO., JSC) Nội Chi nhánh Công ty CP Số 78A-F3, KĐT Đại Kim, Thƣơng mại, Tƣ vấn đầu tƣ phƣờng Đại Kim, quận Hoàng Xây dựng (TMDS) Hà Nội Mai, TP Hà Nội Công ty Cp Đầu tƣ Hợp tác Số 172 đƣờng Nguyễn Ngọc quốc tế Thăng Long Nại, phƣờng Khƣơng Mai, Xê Út, Nhật (THANGLONG OSC) quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Bản, Algeria Đài Loan Macao, Malaysia Đài Loan, Ả Rập 41 Công ty CP Bách nghệ Toàn Cầu (GLO-TECH) Thôn Hạ Hồi, xã Tân Lập, huyện Đan Phƣợng, TP Hà Nội Ả Rập Xê Út, Malaysia Chi nhánh Đào tạo cung 42 ứng lao động quốc tế - Tổng Thôn Phƣơng Trạch, xã Vĩnh Công ty Xây dựng Công trình Ngọc, huyện Đông Anh, giao thông (CIENCO 8) Hà Nội Đài Loan Hà Nội Trung tâm đào tạo XKLĐ 43 Công ty cổ phần Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng (OSC HP) 44 Số 40 Trần Quang Khải, phƣờng Hoàng Văn Thụ, quận Malaysia Hồng Bàng, TP Hải Phòng Công ty cổ phần Nguồn nhân Số 594 đƣởng Láng, phƣờng lực Phát triển kinh tế hợp Láng Hạ, quận Đống Đa, tác (LABCOOP) Hà Nội Đài Loan, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Macao, Malaysia ... lý xuất lao động cán tham gia hoạt động đào tạo xuất lao động Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội Nghệ An, địa phƣơng có lao động xuất lao động, 30 doanh nghiệp xuất lao động địa bàn tỉnh Nghệ An. .. nào? Thực trạng chất lƣợng xuất lao động Tỉnh Nghệ An? Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng xuất lao động? Có thể đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xuất lao động tỉnh Nghệ An Giả thuyết... lƣợng xuất lao động tỉnh Nghệ An 113 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN 122 4.1 Bối cảnh thị trƣờng xuất lao động giới Việt Nam 122 4.2 Quan điểm

Ngày đăng: 29/05/2017, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh, “Lao động di cư từ Việt Nam: các vấn đề về chính sách và thực tiễn”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động di cư từ Việt Nam: các vấn đề về chính sách và thực tiễn
2. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa, Xuất khẩu lao động để giảm nghèo: Tình hình và triển vọng, Viện Kinh tế Việt Nam, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động để giảm nghèo: Tình hình và triển vọng
4. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
5. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
6. Nguyễn Thị Hồng Bích, Xuất khẩu lao động ở một số nước Đông Nam Á - Kinh nghiệm và bài học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động ở một số nước Đông Nam Á - Kinh nghiệm và bài học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
7. Nguyễn Ngọc Bình, Trần Sỹ Luận, Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc đi xuất khẩu lao động Việt Nam tại một số thị trường nước ngoài, Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, số 30 - Quý I/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc đi xuất khẩu lao động Việt Nam tại một số thị trường nước ngoài
8. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ LĐTBXH: “Báo cáo hàng năm 2000-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hàng năm 2000-2010
9. Đỗ Minh Cương, Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010
10. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến, Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: "Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
11. Nguyễn Mạnh Cường, Vấn đề di chuyển thể nhân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề di chuyển thể nhân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
12. Đường Vĩnh Cường, Toàn cầu hóa kinh tế cơ hội và thách thức, NXB Thế giới mới, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế cơ hội và thách thức
Nhà XB: NXB Thế giới mới
13. Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công, Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
14. Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học - xã hội
15. Daniele Belanger, Lê Bạch Dương, Trần Giang Linh, Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân Anh, Belinda Hammoud, Lao động di cư từ Việt Nam đến các nước Châu Á 2000-2006, Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế, Canada (IDRC), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động di cư từ Việt Nam đến các nước Châu Á 2000-2006
16. Nguyễn Duy Dũng, Đào tạo và quản lý nhân lực (kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam), NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và quản lý nhân lực (kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội
17. PGS.TS Đoàn Minh Duệ, “Xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh - Thực trạng và giải pháp đến năm 2020”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xuất khẩu lao động ở Hà Tĩnh - Thực trạng và giải pháp đến năm 2020
18. Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung, Tác động của vốn con người đối vớỉ tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của vốn con người đối vớỉ tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân
19. Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
20. Phạm Đại Đồng, Nâng cao chất lượng nguồn lao động kỹ thuật trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí lao động xã hội, số 332, tr.37, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn lao động kỹ thuật trong bối cảnh hội nhập
21. Phan Huy Đường, Quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w