Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN HÀ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNNGÀNHSẢNXUẤTTHÉPVIỆTNAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Ngọc Hải HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Thị Vân Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Một số khái niệm tiêu chí đánh giá 1.2 Lịch sử hình thành, pháttriểnngànhsảnxuấtthép 1.3 Vị trí, vai trò ngànhsảnxuấtthép kinh tế 15 1.4 Khung phân tích 15 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNNGÀNHSẢNXUẤTTHÉPVIỆTNAM 19 2.1 Thực trạng ngànhsảnxuấtthépViệtNam giai đoạn 2006-2015 19 2.2 Các sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam 35 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂN ĐẾN NGÀNHSẢNXUẤTTHÉPVIỆTNAM 47 3.1 Tác động sáchpháttriển đến ngànhsảnxuấtthépViệt Nam: phân tích SWOT 47 3.2 Định hướng sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthép thời gian tới 57 3.3 Đánh giá hiệu ngànhsảnxuấtthépViệtNam 61 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNHSÁCH 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN – China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Pháttriển Kinh tế SEAISI South East Asia Iron and Steel Institue Viện nghiên cứu thép Đông Nam Á SWOT Strengths,Weakness, Opportunities, Threats Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức VSA VietNam Steel Association Hiệp hội thépViệtNam WSA World Steel Association Hiệp hội thép Thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sảnxuất tiêu thụ thép thô giới năm 2010-2015 10 Hình 1.2: Sản lượng thép thô giới năm 2015 11 Hình 1.3: Tỷ lệ tiêu thụ thép giới năm 2014 13 Hình 2.1: Năng lực sảnxuấtsản phẩm thépnăm 2010 năm 2015 21 Hình 2.2: Sảnxuấtthép thành phẩm quốc gia ASEAN 21 Hình 2.3: Nhập thép phế năm 2007-2015 26 Hình 2.4: Sảnxuất nhập phôi thép giai đoạn 2006-2015 27 Hình 2.5: Sản lượng sản phẩm thép giai đoạn 2006-2015 28 (Nguồn: VSA ) 28 Hình 2.6: Tiêu thụ thép biểu kiến 29 Hình 2.7: Tiêu thụ biểu kiến theo loại sản phẩm thép 30 Hình 2.8: Tiêu thụ thép biểu kiến nước ASEAN 30 Hình 2.9: Tiêu thụ thép bình quân đầu người nước ASEAN năm 2014 31 Hình 2.10: Nhập sắt thépViệtNam 32 Hình 2.11: Nhập sắt thép loại từ số quốc gia 33 Hình 2.12: Một số thị trường xuấtthép 34 Hình 2.13: Sản lượng xuất sắt thép sang nước ASEAN 35 Hình 2.15: Xuấtthép Trung Quốc - Top mười quốc gia nhập lớn 43 Hình 2.16: Top quốc gia nhập lớn Trung Quốc theo sản phẩm năm 2016 44 Hình 2.17: Xuất nhập sản phẩm sắt thép với nước ASEAN 45 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng ngànhthép (%) 49 Hình 3.2: Năng lực sảnxuấtthép thô ASEAN-6 50 Hình 3.3: Nhu cầu thép thành phẩm 50 Hình 3.4: Dự báo sản lượng sảnxuất nhu cầu thép thành phẩm theo đầu người thời gian tới 51 Hình 3.5: Lượng thépxuất vào nước ASEAN 54 Hình 3.6: Nhập thép từ Trung Quốc 56 Hình 3.7: Xuấtthép nước ASEAN 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Năng lực sảnxuấtthép nước không thuộc OECD 11 Bảng 1.2: Bảng phân tích SWOT 16 Bảng 1.3: Bảng kết hợp yếu tố S-W-O-T phân tích SWOT 16 Bảng 1.4: Bảng phân tích SWOT cho ngànhsảnxuất 17 Bảng 1.5: Bảng kết hợp yếu tố S-W-O-T cho ngànhsảnxuất 18 Bảng 2.1: Công suất thiết kế số dự án 20 Bảng 2.2: Công nghệ sảnxuấtthép giới 22 Bảng 2.3: Dung tích lò cao ViệtNam 23 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp theo công suất cán thép 24 Bảng 2.5: Bảng tiêu sảnxuấtthép giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 (Theo Quy hoạch 145) 36 Bảng 2.6: So sánh tiêu Quy hoạch 145 với thực năm 2010 36 Bảng 2.7: Bảng so sánh tiêu sảnxuấtthép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025 37 Bảng 2.8: So sánh tiêu Quy hoạch 694 với thực năm 2015 38 Bảng 2.9: Chínhsách ưu đãi tín dụng 39 Bảng 2.10: Chínhsách bảo hộ ngànhsảnxuấtthép 40 Bảng 2.11 Xuấtsản phẩm thép Trung Quốc vào khu vực ASEAN 43 Bảng 3.1: Phân tích SWOT ngànhsảnxuấtthépViệtNam 48 Bảng 3.2: Cơ cấu sản phẩm thép giai đoạn 2006-2015 53 Bảng 3.3: Bảng kết hợp yếu tố S-W-O-T cho ngànhsảnxuấtthépViệtNam 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 60 năm hình thành pháttriển kể từ năm 1960, ngànhthépViệtNam từ chỗ dựa chủ yếu vào nguồn thép viện trợ Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa (trước năm 1990) vươn lên trở thành quốc gia đứng đầu sảnxuấtthép thô xuấtthép lớn khu vực ASEAN vào năm 2014 Chínhsách ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng (thời kỳ sau chiến tranh), sách “Đổi mới” Nhà nước năm 1986 sáchpháttriểnngànhthépnăm có tác động tích cực đến ngànhthépViệtNamSản lượng thép tăng nhanh qua năm, ngày đa dạng chủng loại sản phẩm có tham gia sảnxuất tất thành phần kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy sản lượng ngànhthép chưa đáp ứng đủ nhu cầu ngày đa dạng thị trường nước, xuấtsản phẩm có giá trị không cao (như thép xây dựng, tôn mạ, v.v.), phải nhập sản phẩm thép chất lượng cao mà nước chưa sảnxuất hay lực hạn chế (như thép dẹt dùng công nghiệp chế tạo) Giá thành cao (cao thép nhập từ Trung Quốc đến 10% - Hiệp hội thépViệt Nam), sử dụng công nghệ lạc hậu trung bình chiếm tỷ trọng lớn (gần 90%), nhà máy trì khoảng 60% công suất2, v.v bất lợi ngànhthépViệtNam bối cảnh hội nhập quốc tế Những bất lợi kể cho thấy sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthép thời gian qua nhiều bất cập đặc biệt trì sách bảo hộ cao ngành Từ lý cần có nghiên cứu đánh giá thực trạng pháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam tác động sách hành; điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành gợi ý số sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthép giai đoạn tới Chiến lược pháttriểnsảnxuấtthép tới năm 2010 (1995); Quy hoạch tổng thể pháttriểnngànhthép đến năm 2010 (2001); Quy hoạch ngànhthép giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2020 (2007); Quy hoạch pháttriển hệ thống sảnxuất phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025 (2013) Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2015, tầm nhìn đến năm 2020 khẳng định ngànhthépViệtNamngành công nghiệp quan trọng nhận sách ưu đãi nhà nước Theo VSA 1 Tình hình nghiên cứu đề tài Hoàng Đức Thân (2002, 2003) giá trị định việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần thiết nhập công nghệ vai trò chủ lực Tổng công ty ThépViệtNam nghiệp pháttriển công nghiệp thép Đồng thời nhấn mạnh đến cần thiết sách bảo hộ theo giai đoạn định nhằm khuyến khích cải cách công nghiệp Nguyễn Xuân Chiến (2006) có đánh giá phân tích cụ thể ngànhthép tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những biến động liên tục với nhân tố nảy sinh khiến cho tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế khó dự báo Mặt khác, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ ngành có tính thời sự, nên số bất cập nảy sinh ngànhthép trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bảo hộ ngành thép, mô hình liên kết doanh nghiệp, chưa nghiên cứu đầy đủ Nghiên cứu Nozomu Kawabata (2007) với tựa đề “Công nghiệp Gang thépViệt Nam: Một giai đoạn pháttriển chuyển đổi sách mới” đưa mô tả đánh giá dự án đầu tư quy mô lớn nước vào ngành thép, hướng doanh nghiệp nhà nước (cụ thể Tổng công ty thépViệt Nam), chiến lược thay nhập phôi thép Nghiên cứu rằng, ViệtNam giai đoạn pháttriển mới, trọng đến việc tận dụng lợi công nghệ doanh nghiệp FDI để thực mục tiêu công nghiệp hóa thể việc phê duyệt dự án sảnxuấtthép quy mô lớn Trịnh Vũ Minh (2008) nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh ngànhthépViệt Nam, nguồn nguyên liệu phong phú khai thác chưa triệt để; thiết bị công nghệ quy mô nhỏ, tiêu hao cao; đưa giải pháp đầu tư sảnxuất nhà máy sảnxuất phôi thép, quy hoạch xây dựng khu sảnxuấtthép liên hợp quy mô lớn với trang thiết bị công nghệ đại Nghiên cứu Trần Thanh Hương (2012) xu hướng biến động thị trường phôi thép giới kể từ sau khủng hoảng kinh tế năm 20082009 Nghiên cứu vào phân tích thực trạng ngànhsảnxuấtthép xây dựng ViệtNam qua làm rõ tác động thị trường phôi thép giới đến pháttriểnngànhsảnxuấtthép xây dựng nước Đồng thời đề xuất số giải pháp pháttriển cân đối, bền vững ngànhsảnxuấtthép xây dựng ViệtNam đến năm 2020 Nghiên cứu Thái Hà (2015) cho thấy doanh nghiệp thépViệtNam chịu áp lực cao từ sản phẩm thép nhập bối cảnh gia nhập ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Một số nước xuấtthép mạnh Nga, Trung Quốc ạt đổ vào “bóp nghẹt” sảnxuất nước Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn Đinh Công Khải (2015) kinh nghiệm Hàn Quốc với pháttriển thần kỳ Posco học đắt giá cho ViệtNam việc pháttriểnngànhthép không dựa vào doanh nghiệp nhà nước với chủ chốt Tổng công ty ThépViệtNam mà cần phải dựa vào khu vực tư nhân điều chỉnh lại sách cho khu vực Bên cạnh đó, sách khai thác sử dụng quặng sắt nhiều bất cập Các mỏ quặng thường giao cho doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân khai thác nên tình trạng khai thác tràn lan không theo chiến lược pháttriển ổn định Chínhsách cấm xuất quặng sắt thay tạo điều kiện cho ngànhthéppháttriển tạo điều kiện tham nhũng cho số nhóm lợi ích gây thất thu nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước Nghiên cứu sử dụng mô hình kim cương M.Porter để đánh giá cho thấy khả cạnh tranh ngànhthépViệtNam yếu Nghiên cứu sai lầm ngànhthépViệtNam việc dựa vào Trung Quốc để pháttriểnsách thất thường thiếu quán tạo môi trường kinh doanh rủi ro Nguyễn Thị Khánh Ly (2015) thực nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động nhập thép phế liệu Nghiên cứu hệ thống hóa lại toàn vấn đề thép phế liệu, nhập thép phế liệu quản lý nhà nước hoạt động Qua số hạn chế, nguyên nhân hạn chế Quản lý nhà nước nhập thép phế liệu ViệtNam giai đoạn 2009-2014 đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống Quản lý nhà nước hoạt động nhập thép phế liệu đến năm 2020 Các nghiên cứu nêu lên vấn đề thực trạng ngànhsảnxuấtthépViệtNam khía cạnh khác nhau: vai trò nhà nước, thu hút vốn FDI, tiến trình hội nhập quốc tế ngành, khả cạnh tranh ngành đánh giá mô hình kim cương M.Porter hay sâu vào phân tích ngành cụ thể ngànhsảnxuấtthép Em chưa thấy có nghiên cứu có đánh giá sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthép nói chung sử dụng phân tích SWOT cho ngànhsảnxuấtthép nói riêng Do đó, em chọn đề tài nghiên cứu “Chính sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthépViệt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá tác động sáchpháttriển đến thực trạng ngànhsảnxuấtthépViệt Nam, từ đưa số hàm ý sách Mục tiêu cụ thể: - Đưa tranh tổng quát thực trạng ngànhsảnxuấtthépViệtNam - Tổng quan sách hành có tác động đến ngànhsảnxuấtthépViệtNam - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngànhsảnxuấtthép tác động sách hành, đồng thời đưa số gợi ý sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam • Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Nghiên cứu sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015 giai đoạn có nhiều biến động sảnxuất hội nhập quốc tế mạnh mẽ - Về sách: Phân tích số sách có tác động trực tiếp tới pháttriểnngànhsảnxuấtthép giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015: + Quy hoạch chiến lược pháttriểnngành thép: Định hướng pháttriểnngànhthépViệtNam giai đoạn 2007- 2015 có xét đến năm 2020; Phê duyệt quy hoạch pháttriển hệ thống sảnxuất hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025 + Chínhsách hỗ trợ pháttriển bảo hộ: sách bảo hộ, sách hỗ vào cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam Á (AEC) đòi hỏi ViệtNam phải xây dựng mạng lưới giao thông kết nối ViệtNam với quốc gia khu vực30 Việc triển khai xây dựng dự án hạ tầng sở quốc gia hòa vào mạng lưới giao thông khu vực Đông Nam Á hội lớn cho doanh nghiệp thép nhu cầu sắt thép tiếp tục tăng năm tới - Cơ hội tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước Sảnxuấtthépngành thâm dụng vốn lớn có lợi theo quy mô Việc thu hút nhà đầu tư nước giúp ngànhthép gia tăng sản lượng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, thay nhập tiến đến xuất Do đó, môi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng điều kiện để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ nước đối tác FTA ASEAN nước ký FTA trực tiếp với ViệtNam Hiện nay, số doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp sảnxuấtthép Nếu thực theo quy hoạch đến năm 2025 sản lượng thép doanh nghiệp FDI chiếm tỉ lệ 60% tổng sản lượng toàn ngành31 • Thách thức (T) - Thách thức khả cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hóa phi thuế quan Các doanh nghiệp khu vực giới Ấn Độ, Trung Quốc, mạnh vốn công nghệ đại, có lợi cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm ngày có thị phần lớn hơn, gây khó khăn cho doanh nghiệp sảnxuất nhỏ Trong đó, doanh nghiệp sảnxuấtthépViệtNam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, có công suất thấp, công nghệ sảnxuất lạc hậu tiêu hao nhiều nhiên liệu, chi phí tài cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao khó cạnh tranh sân nhà thị trường khu vực quốc tế - Nguy khủng hoảng thừa ngànhthép giới thách thức gia tăng sản lượng thép nhập Trong năm vừa qua, ngànhthép giới Thủ tướng Chính Phủ vừa phê duyệt đề án “Chính sáchpháttriển đồng kết cấu hạ tầng, gắn kết pháttriển kết cấu hạ tầng nước với mạng lưới hạ tầng liên kết khu vực” với mục tiêu đến năm 2020 đảm bảo hình thành khung kết nối hạ tầng ASEAN theo chương trình tổng thể kết nối ASEAN, đặc biệt hạ tầng giao thông 31 Theo Báo cáo đánh giá VSA 30 55 phải đối mặt với dư thừa lớn sản lượng thép việc đẩy mạnh xuấtthép Trung Quốc – quốc gia sảnxuấtthép lớn giới Trong thời gian tăng trưởng nóng, Trung Quốc sảnxuất tiêu thụ nhiều thép.Vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại Cùng với chủ trương giảm bớt phụ thuộc vào lĩnh vực chế tạo, ngànhthép Trung Quốc đứng trước dư thừa nguồn cung lớn Trung Quốc dùng giải pháp đẩy mạnh việc bán thép thị trường giới với giá bán thấp giá thành Động thái Trung Quốc đẩy ngành công nghiệp thép giới rơi vào khủng hoảng32 Trong vòng năm qua, nhập thép từ Trung Quốc vào ViệtNam tăng mạnh Nếu năm 2009 lượng thép nhập từ Trung Quốc 1,31 triệu đến năm 2015 lượng thép nhập lên tới 9,50 triệu tấn, tăng gần lần (xem hình 3.6) Trong tháng đầu năm 2016, sản lượng thép nhập từ Trung Quốc tăng 31% so với kỳ năm 2015 có xu hướng tăng tháng Áp lực từ thép nhập Trung Quốc lớn, đặc biệt đến thời gian hoàn thành cam kết tự hóa thương mại ASEAN với Trung Quốc vào năm 201833 Hình 3.6: Nhập thép từ Trung Quốc (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 32 Tổng lượng thép Trung Quốc xuất giới đạt mức 112,4 triệu vào năm 2015, tăng 20% so với năm trước khoảng 30% lượng thépxuất sang nước Đông Nam Á, tăng 33% so với năm 2014 http://vsa.com.vn/xuat-khau-thep-cua-trung-quoc-toi-asean-trong-nam-2015.html Ngànhsảnxuấtthép Châu Âu khủng hoảng nghiêm trọng với 20% lực lượng lao động ngành việc làm doanh nghiệp cạnh tranh với thép nhập từ Trung Quốc http://vsa.com.vn/nganh-thep-chau-au-khung-hoang-nghiem-trong.html 33 Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) tự hóa đến 90,3% số dòng thuế vào năm 2018 56 - Yêu cầu cấp thiết ngành công nghiệp xanh pháttriển bền vững Pháttriển bền vững mặt kinh tế yêu cầu cấp thiết trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để có pháttriển bền vững, ngành công nghiệp phải theo hướng “Công nghiệp xanh”34 Đây yêu cầu cấp bách ngànhthép đẩy mạnh thực thời gian gần đây, ngànhthépngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng nguyên liệu, ngành thải nhiều loại chất thải môi trường (nhất khí nhà kính CO2) Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngànhthép phải cải tiến công nghệ, sử dụng tiết kiệm có hiệu lượng Tuy nhiên, trình dài đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía doanh nghiệp - Thay đổi định hướng công nghiệp hóa Chính phủ Những năm trước đây, sách công nghiệp hóa tập trung vào ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng ngànhthép coi ngành công nghiệp trọng điểm, nhận nhiều ưu đãi phủ kỳ vọng lập nên kỳ tích Hàn Quốc Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ chủ trương thay đổi sáchpháttriển Nhà nước ngành công nghiệp thép không coi trọng điểm cần ưu tiên chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa đất nước đến năm 202035 Để phù hợp với xu chiến lược công nghiệp hóa ngànhthép cần phải thay đổi sáchpháttriển cho phù hợp với việc ưu tiên dự án sảnxuấtthép phục vụ công nghiệp chế tạo thay tập trung sảnxuấtsản phẩm thép phục vụ xây dựng Đây thách thức lớn pháttriểnngànhthép thời gian tới 3.2 Định hướng sáchpháttriểnngànhsảnxuấtthép thời gian tới Từ phân tích yếu tố S, W, O, T xây dựng bảng kết hợp yếu tố S-W-O-T (Bảng 3.3) để đưa số gợi ý mang tính định hướng cho ngànhsảnxuấtthép thời gian tới “Công nghiệp xanh” ngành công nghiệp pháttriển đảm bảo không gây thiệt hại môi trường để có kinh tế pháttriển bền vững 35 Theo Quyết định 1043/QĐ-TTg ngày 01/07/2013 06 ngành công nghiệp chủ lực ưu tiên pháttriển bao gồm: điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nông thủy sản, đóng tàu, môi trường tiết kiệm lượng, sảnxuất ô tô phụ tùng ô tô 34 57 Bảng 3.3: Bảng kết hợp yếu tố S-W-O-T cho ngànhsảnxuấtthépViệtNam Định hướng S-O Định hướng S-T - Đẩy mạnh sảnxuất phôi thép từ - Ưu tiên sử dụng công nghệ BOF quặng sắt tăng cường xuất đại giảm thiểu tác động có mặt hàng hại đến môi trường theo hướng công - Tiếp tục sảnxuấtsản phẩm thép nghiệp xanh bền vững phục vụ nhu cầu xây dựng mạng lưới - Dần chuyển hướng sảnxuấtsản giao thông đường khu vực phẩm thép phù hợp với định hướng ASEAN công nghiệp hóa Chính Phủ - Đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI từ quốc gia Đông Á đặc biệt Nhật Bản thay sản phẩm phục vụ xây dựng Hàn Quốc (2 quốc gia có trình độ công nghệ tiên tiến thành công sảnxuất thép) Định hướng W-T Định hướng W-O - Tận dụng công nghệ đại từ - Loại bỏ dần nhà máy sử dụng nước có ký kết FTA công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi - Tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ trường cao - Trong thời gian tới không cấp phép quốc gia khu vực Trung xây dựng cho nhà máy sảnxuất Quốc sản phẩm mà thị trường dư thừa - Đầu tư FDI vào ngànhsảnxuất công suất thép xây dựng sản phẩm có lợi cạnh tranh khu vực ASEAN thép mạ kim - Thay sách bảo hộ sách khuyến khích tự loại, thép cuộn cán nguội,… cạnh tranh, hỗ trợ hạ tầng sở sách hỗ trợ pháttriển • Định hướng S-O: - Đẩy mạnh sảnxuất phôi thép từ quặng sắt tăng cường xuất mặt hàng này: trữ lượng quặng sắt số vùng lớn, kết hợp xây dựng dự án 58 sử dụng công nghệ lò cao lò thổi Oxy BOF để tận dụng nguồn quặng sắt sẵn có địa phương, sảnxuất phôi thép cung cấp đầu vào cho nhà máy cán thép hướng đến xuất phôi thép sang nước ASEAN - Tiếp tục sảnxuấtsản phẩm thép phục vụ nhu cầu xây dựng mạng lưới giao thông đường khu vực ASEAN: sách hội nhập quốc tế với việc tham gia cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) mở cho ViệtNam hội giao thương hàng hóa nhận ưu đãi từ nước khu vực Trong thời gian tới nước khu vực ASEAN ký kết thỏa thuận xây dựng mạng lưới giao thông đường để kết nối nước khối với Do đó, khoảng thời gian tiếp tục đẩy mạnh sảnxuấtsản phẩm thép xây dựng phục vụ cho dự án xây dựng đường - Đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI từ quốc gia Đông Á đặc biệt Nhật Bản Hàn Quốc (2 quốc gia có trình độ công nghệ tiên tiến thành công sảnxuất thép): thời gian qua Hàn Quốc Nhật Bản quốc gia có vốn đầu tư FDI lớn vào Việt Nam, việc ViệtNam ký kết Hiệp định thương mại tự với quốc gia tăng thêm hội thu hút đầu tư từ doanh nghiệp sảnxuấtthép có trình độ công nghệ tiên tiến vào ngànhsảnxuấtthépViệtNam • Định hướng S-T: - Ưu tiên sử dụng công nghệ BOF đại giảm thiểu tác động có hại đến môi trường theo hướng công nghiệp xanh bền vững Công nghệ BOF công nghệ sảnxuấtthép theo quy trình khép kín từ thượng nguồn đến hạ nguồn (từ quặng sắt đến sản phẩm thép cuối cùng) với tiêu thụ điện năng, bên cạnh khí CO thải từ lò cao thu hồi tái sử dụng làm nhiên liệu đốt (tiết kiệm 50% chi phí nhiên liệu cho công đoạn cán thép) Do đó, công nghệ nên ưu tiên khu vực gần mỏ quặng sắt hay vùng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc nhập quặng sắt hay xuấtsản phẩm thép - Dần chuyển hướng sảnxuấtsản phẩm thép phù hợp với định hướng công nghiệp hóa Chính Phủ thay sản phẩm phục vụ xây dựng Hiện sách công nghiệp hóa Chính phủ thay đổi “Giai đoạn đến năm 2025, ưu tiên nhóm ngành, sản phẩm: máy móc thiết bị 59 phục vụ nông nghiệp, ô tô phụ tùng khí, thép chế tạo Sau năm 2025, ưu tiên nhóm ngành, sản phẩm: đóng tàu, kim loại màu vật liệu mới36” thời gian tới bên cạnh việc trì nhà máy sảnxuấtthép xây dựng cần có sách khuyến khích đầu tư vào sảnxuấtsản phẩm thép phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô, đóng tàu, phụ tùng khí,… • Định hướng W-O: - Tận dụng công nghệ đại từ nước có ký kết FTA ViệtNam tham gia ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương, đặc biệt với nước có sảnxuấtthép mạnh với công nghệ sảnxuất đại tiên tiến Nhật Bản Hàn Quốc, đẩy mạnh thu hút đầu tư từ quốc gia - Tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ quốc gia khu vực Trung Quốc Trữ lượng quặng sắt ViệtNam tương đối lớn nằm rải rác hàm lượng sắt không cao nên phải nhập quặng sắt thép phế từ nước khu vực ASEAN Trung Quốc ViệtNam tham gia ký kết Hiệp định thương mại với khu vực Trung Quốc nên tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ quốc gia để đẩy mạnh sảnxuất nước - Đầu tư FDI vào ngànhsảnxuấtsản phẩm có lợi cạnh tranh khu vực ASEAN thép mạ kim loại, thép cuộn cán nguội,… Hiện nay, ViệtNam dư thừa công suất nhà máy sảnxuấtthép cán xây dựng thiếu sản phẩm thép mạ kim loại hay thép cuộn cán nguội Do đó, cần có sách để thu hút đầu tư FDI vào sảnxuất thêm mặt hàng để đẩy mạnh xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước • Định hướng W-T: - Loại bỏ dần nhà máy sử dụng công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường cao Thực trạng công nghệ sử dụng sảnxuấtthép nêu cho thấy đa số nhà máy sử dụng công nghệ trung bình lạc hậu, chủ yếu sử dụng công nghệ lò điện EAF tiêu tốn nhiều điện xả thải môi trường Cần Quyết định số 879/QĐ-TTg Phêt duyệt Chiến lược pháttriển công nghiệp ViệtNam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ngày 09/06/2014 Thủ tướng Chính phủ 36 60 phải rà soát quy hoạch để tiến tới loại bỏ nhà máy sử dụng công nghệ lạc hậu có quy mô nhỏ, công suất thấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Trong thời gian tới không cấp phép xây dựng cho nhà máy sảnxuấtsản phẩm mà thị trường dư thừa công suất thép xây dựng Các nhà máy sảnxuấtthép xây dựng thời gian vừa qua khả cạnh tranh với sản phẩm tương tự nhập từ Trung Quốc hay từ số quốc gia khu vực ASEAN Indonesia hay Malaysia, công suất nhà máy 50% - Thay sách bảo hộ sách khuyến khích tự cạnh tranh, hỗ trợ hạ tầng sở sách hỗ trợ pháttriển Xu chung giới nước tiến tới xóa bỏ rào cản thương mại, bảo hộ ngànhsảnxuấtthép qua việc xây dựng “hàng rào” thuế quan ngược lại với xu chung giới 3.3 Đánh giá hiệu ngànhsảnxuấtthépViệtNam Năng lực cạnh tranh hiệu ngànhthép đánh giá sở phân tích số liệu sản lượng sản xuất, sản lượng xuất khẩu, khả đáp ứng nhu cầu kinh tế, hiệu suất sử dụng máy móc, quy mô sản xuất, cấu sản phẩm trình độ công nghệ sử dụng Qua phân tích phần thấy sản lượng thép tăng đặn qua năm tăng lên đáng kể số lượng, song song với nhập thép ngày tăng Nếu năm 2006, sản lượng thép thành phẩm 4,47 triệu lượng thép thành phẩm nhập 3,76 triệu đến năm 2015, số tương ứng 15 triệu 13,56 triệu Thực tế cho thấy, nhu cầu thép kinh tế thấp tổng sản lượng thép lượng thép nhập Nếu năm 2015 nhu cầu thép thành phẩm 16,5 triệu tổng sản lượng thépsảnxuất nước (15 triệu tấn) lượng thép nhập (13,56 triệu tấn) 28,56 triệu Lượng chênh lệch 12 triệu (chưa trừ phần xuất khẩu) cho thấy sản lượng dư thừa cao, tình trạng cung vượt cầu ngày trầm trọng Điều lý giải lý tình trạng nhà máy hoạt động không hết công suất hiệu suất sử dụng máy móc thấp Cụ thể, hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị nhà máy sảnxuấtthép dài, thép dẹt khoảng 60% 61 nhà máy sảnxuất tôn mạ ống thép hàn cao mức khoảng 70-80%37 Nhìn vào hiệu suất sử dụng máy móc mức 60% thấy thép xây dựng khó cạnh tranh với thép nhập giá thành cao Như vậy, xét theo khía cạnh ngànhsảnxuấtthép hiệu Các sản phẩm thépViệtNam có khả cạnh tranh thấp sử dụng công nghệ trung bình lạc hậu nên tiêu hao nhiều nguyên liệu đầu vào, thời gian sảnxuất kéo dài, lượng chất-khí thải môi trường nhiều phí xử lý môi trường cao theo giá thành sản phẩm cao Các doanh nghiệp cạnh tranh với thị trường thường xét theo tiêu chí giá thành sản phẩm chất lượng sản phẩm Nếu bỏ qua tiêu chí chất lượng giá thành yếu tố định thị phần doanh nghiệp Yếu tố giá thúc đẩy doanh nghiệp tìm cách để giảm chi phí sảnxuất từ hạ giá thành sản phẩm Khi cải tiến công nghệ tiêu hao lượng, rút ngắn thời gian sảnxuấtphát khí thải môi trường doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn Bên cạnh tìm cách tái sử dụng lượng phát trình sảnxuấtthép để làm đầu vào cho trình sảnxuất khác Đây hướng pháttriển công nghiệp thép xanh bền vững tương lai, phù hợp với yêu cầu tất yếu trình sảnxuất công nghiệp Xuấtthép thời gian qua cho thấy doanh nghiệp sảnxuấtthépViệtNam có khả cạnh tranh với nước khu vực ASEAN Nếu năm 2006 ViệtNam đứng vị trí cuối nước ASEAN xuấtthép đến năm 2014 vươn lên vị trí số 138 (xem hình 3.7) Nhìn vào hình 3.7 thấy, đường sản lượng thépxuấtViệtNam có độ dốc lên kể từ năm 2009 tăng đặn qua năm 2009-2014 Trong đó, đường sản lượng thépxuất quốc gia khác có độ dốc xuống ngày thu hẹp số lượng Theo số liệu VSA năm 2014-2015, sản phẩm xuấtsản phẩm mạ kim loại phủ màu chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất khẩu, sau sản phẩm thép cuộn cán nóng cán nguội, đứng thứ ba tỷ trọng xuấtthép xây dựng, sau ống thép hàn phôi thép Điều cho thấy sản phẩm mạ kim loại sản phẩm có khả cạnh tranh cao mạnh Việt 37 38 Theo đánh giá Hiệp hội ThépViệtNamSản lượng xuất tính bao gồm xuất nội khối ASEAN 62 Nam Tuy nhiên, theo cấu ngànhthépViệtNamthép xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (trung bình giai đoạn 2006-2015 chiếm khoảng 50%) tổng sản lượng thép thành phẩm Các sản phẩm mạnh xuấtsản phẩm mạ kim loại phủ màu, thép cuộn cán nguội có tỷ trọng thấp cấu thép thành phẩm, trung bình giai đoạn 2006-2015 tương ứng 18% 15% Hình 3.7: Xuấtthép nước ASEAN (Nguồn: SEAISI) Xét mối quan hệ cấu sản phẩm quy mô sảnxuất thấy khả cạnh tranh doanh nghiệp sảnxuấtthépViệtNam thấp Các doanh nghiệp sảnxuấtthépViệtNam có quy mô sảnxuất vừa nhỏ chiếm chủ yếu Công suất chủ yếu nhà máy dao động từ vài chục nghìn tấn/năm đến vài trăm nghìn tấn/năm Ngànhthépngành có lợi nhờ quy mô nên quy mô sảnxuất nhỏ khó tiết kiệm chi phí sảnxuất giá thành sản phẩm cao Trong tương lai, bảo hộ ngànhthép không còn, cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ yêu cầu pháttriển bền vững doanh nghiệp vừa nhỏ bị loại khỏi “cuộc chơi” Như vậy, ngànhsảnxuấtthépViệtNam hoạt động chưa hiệu hiệu suất sử dụng máy móc thấp, sản lượng sảnxuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh tế, phụ thuộc vào nhập So với nước khu vực ASEAN ViệtNam có trình độ sảnxuất tương đồng, có phần vượt trội sảnxuấtthép thô hoàn toàn có khả cạnh tranh với nước khu vực ASEAN Tuy nhiên, so với cường quốc sảnxuấtthép Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ViệtNam chưa cạnh tranh với quốc gia này, đặc biệt Trung Quốc 63 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNHSÁCH Kết luận NgànhsảnxuấtthépViệtNamngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh khoảng thời gian 20 năm trở lại có lực sảnxuất tương đối mạnh so với nước khu vực ASEAN Trong thời gian qua, ngànhthép chủ yếu tập trung vào sảnxuấtthép xây dựng (sản xuất hạ nguồn) thiếu hụt sản phẩm thép chuyên dùng khác thép dẹt, thép mạ, v.v… Ngànhthép thu hút thành phần kinh tế tham gia đặc biệt ngày thu hút nhiều dự án thép có vốn đầu tư nước với quy mô lớn Đã có xuất số sản phẩm thép thị trường khu vực ASEAN (chiếm đa số) giới, số lượng chưa nhiều cho thấy khả cạnh tranh ngànhthép so với quốc gia khu vực mạnh Tuy nhiên, trình độ công nghệ lạc hậu so với giới cân đối sảnxuất tập trung vào thành phẩm mà quên sản phẩm trung gian Các sách quy hoạch, pháttriểnngànhthép thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào việc đưa tiêu sảnxuất theo năm mà chưa có chiến lược cụ thể Chínhsách bảo hộ ngànhsảnxuấtthép cao áp dụng rộng rãi nhiều mã sắt, thép Hội nhập quốc tế mạnh mẽ với việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) ký kết Hiệp định thương mại song phương – đa phương mở hội lớn thu hút đầu tư hội đổi cho doanh nghiệp sảnxuấtthép nước, tiềm ẩn thách thức không nhỏ So với cường quốc sảnxuấtthép Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc ngànhsảnxuấtthépViệtNam lạc hậu khó cạnh tranh với quốc gia này, đặc biệt Trung Quốc Một số hàm ý sách Thực tế ngànhsảnxuấtthépViệtNam không hiệu mà lại gây ô nhiễm môi trường nên cần xem xét lại vấn đề bảo hộ Tốt khu vực tư nhân tự định quy mô sảnxuất Vai trò sách đảm bảo điều kiện minh bạch chống đối tác nước bán phá giá vào thị trường ViệtNam doanh nghiệp nước không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật 64 môi trường không hoạt động ViệtNam Một số gợi ý sách cho pháttriểnngànhsảnxuấtthépViệtNam cụ thể sau: Thứ nhất, thép xây dựng dư thừa công suất không xuất khả cạnh tranh Do đó, cần rà soát lại toàn quy hoạch để hạn chế đưa khỏi quy hoạch dự án đầu tư sảnxuấtthép cán xây dựng không hiệu quy mô nhỏ Thứ hai, ngành công nghiệp trọng điểm thời kỳ quy hoạch lại cần bám sát để điều chỉnh lại quy hoạch ngànhthép cho phù hợp với nhu cầu thực tế tương lai Thứ ba, xu toàn cầu hóa tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ, đòi hỏi quốc gia phải dần xóa bỏ rào cản thương mại Ngànhsảnxuấtthépngành Nhà nước bảo hộ lâu biện pháp cần xem xét lại Các vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thép xảy nhiều thời gian vừa qua cho thấy đến lúc doanh nghiệp thépViệtNam cần nâng cao hiểu biết pháp luật quốc tế luật pháp nước có quan hệ thương mại để tránh vụ kiện chống bán phá giá nước Thứ tư, ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm xử lý triệt để trình pháttriển kinh tế theo hướng bền vững Đặc biệt với ngànhsảnxuấtthépngành có khả gây ô nhiễm môi trường cao khó lường hậu Sự cố Formosa Hà Tĩnh vừa qua gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho nhà quản lý, ngành có liên quan việc phối hợp kiểm tra, giám sát xử lý ô nhiễm môi trường Mặc dù có Luật bảo vệ môi trường ban hành từ năm 2005 bộc lộ yếu khâu kiểm tra, giám sát việc xả thải từ nhà máy sảnxuấtthép Vấn đề đặt cho nhà quản lý tạo chế giám sát thông suốt từ khâu thẩm định dự án, trình triển khai dự án, đặc biệt quy định rõ tiêu chuẩn chất xả thải loại công suất máy công nghệ xử lý chất thải quy trình xử lý chất thải quan có liên quan từ Trung ương đến địa phương Thứ năm, thực tế cho thấy ngànhsảnxuấtthép gây ô nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều lượng nhiên liệu, nguồn cung cấp nước hạn 65 chế, hiệu sảnxuất chưa cao ngành thâm dụng lao động không tạo chuỗi sảnxuấtngành công nghiệp phụ trợ cần phải xem xét có nên tiếp tục đầu tư mở rộng sảnxuấtthépViệtNam hay không Đây câu hỏi lớn cần tham gia tất quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách nhà khoa học 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, Lịch sử phát triển, truy cập http://www.moit.gov.vn/vn/chuyen-muc/59/lich-su-phat-trien.aspx Nguyễn Xuân Chiến (2006), “Ngành thépViệtNam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà nội, 2006 Thái Hà (2015), “Ngành thép hội nhập: Cơ hội ít, thách thức nhiều”, Báo Sài gòn đầu tư, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Truy cập http://www.saigondautu.com.vn/pages/20150418/co-hoi-it-thach-thuc-nhieu.aspx Trần Thanh Hương (2012), “Biến động thị trường phôi thép giới tác động đến sảnxuấtthép xây dựng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế ĐHQG Hà nội, 2012 Hiệp hội ThépViệtNam (2015), Báo cáo Hội thảo “Phát triển công nghiệp thépViệtNam tình hình – hội thách thức”, tháng 09/2015, Hà nội Hiệp hội ThépViệtNam (2006-2016), Bản tin hàng tháng Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn Đinh Công Khải (2014), “Tương lai cho ngànhthépViệt Nam”, Viện Chínhsách Công, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Khánh Ly (2015), “Quản lý nhà nước hoạt động nhập thép phế liệu Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà nội, 2015 Trịnh Vũ Minh (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh ngànhthépViệt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà nội, 2008 10 Nozomu Kawabata (2007), “Công nghiệp gang thépViệt Nam: Một giai đoạn pháttriển chuyển đổi sách mới”, Bản tham luận số diễn đàn PháttriểnViệt Nam, tháng 08 năm 2007 11 Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 12 Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriểnngànhThép đến năm 2010 67 13 Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/04/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích pháttriển 14 Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04/09/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch pháttriểnngànhthépViệtNam giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 15 Quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31/01/2013 phê duyệt quy hoạch pháttriển hệ thống sảnxuất hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2025 16 Quyết định 1043/QĐ-TTg ngày 01/07/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược công nghiệp hóa ViệtNam khuôn khổ hợp tác ViệtNam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 17 Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược pháttriển công nghiệp ViệtNam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 18 Quyết định số 2968/QĐ-BCT ngày 18/07/2016 Bộ Công Thương áp dụng biện pháp tự vệ thức mặt hàng phôi thépthép dài vào ViệtNam 19 Hoàng Đức Thân (2002), “Chính sách đầu tư bảo hộ pháttriểnngànhthépnăm tới”, Tạp chí Công nghiệp, 6-2002 20 Hoàng Đức Thân “Tăng cường khả cạnh tranh ngànhthépViệt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, 2-2003 21 Thông báo số 112TB/TW ngày 12/4/1995 Bộ Chính trị chiến lược pháttriểnsảnxuấtthép tới năm 2010 22 Thông tư 18/2009/TT-BTC ngày 30 tháng 01 năm 2009 Bộ Tài việc hướng dẫn thực giảm 50% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo Danh mục hàng hóa Biểu thuế nhập ưu đãi 23 Thông tư liên tịch số 58/2015/BCT-BKHCN quản lý chất lượng thép Bộ Công thương - Bộ Khoa học Công nghệ có hiệu lực từ ngày 21-3-2016 68 24 Tổng cục Hải quan (2009-2015), báo cáo định kỳ báo cáo chuyên đề hàng tháng 25 Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp ViệtNam (2007), “Cam kết gia nhập WTO ViệtNamngành thép”, truy cập http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-gia-nhap-wto-cua-viet-nam-ve-nganh-thep 26 Viện chiến lược sách công nghiệp (2010), Đề án “Dự thảo Quy hoạch pháttriểnngànhthép giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2025”, Hà nội 27 Naoki Sekiguchi, Hokuto Otsuka, Anthony de Carvalho and Filipe Silva (2015), “Capacity development in the world steel industry”, truy cập http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=DSTI/SU/S C(2015)8/FINAL&docLanguage=En 28 OECD (2015), “Excess Capacity in the Global Steel Industry and the Implications of New Investment Projects”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No 18, OECD Publishing, Paris Truy cập http://www.oecdilibrary.org/docserver/download/5js65x46nxhjen.pdf?expires=1480663947&id=id&accname=guest&checksum=E1204040DADAE4 46DC20372267106153 29 WSA (2016), “Steel export report: china”, Global steel trade monior, December 2016 Truy cập http://trade.gov/steel/countries/pdfs/exports-china.pdf 69 ... THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT THÉP VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ngành sản xuất thép Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Ngành sản xuất thép Việt Nam trải qua trình phát triển liên tục... CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT THÉP VIỆT NAM 47 3.1 Tác động sách phát triển đến ngành sản xuất thép Việt Nam: phân tích SWOT 47 3.2 Định hướng sách phát triển ngành. .. động đến ngành sản xuất thép Việt Nam - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành sản xuất thép tác động sách hành, đồng thời đưa số gợi ý sách phát triển ngành sản xuất thép Việt Nam giai