1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 33 Dong co dot trong dung trong o to

16 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Công nghệ 12 Silde động cơ đốt trong của ô tô

Trang 1

BÀI 33:

Nhóm thực hiện: Tổ 2

Trang 2

II Đặc điểm của hệ thông truyền lực trên ô tô

Trang 3

Hệ thống truyền lực

Nhiệ m vụ

P hân

loại

Cấu tạo

chu ng v

à

ngu yên

lí làm việc Các bộ

phậ n chín h

Trang 4

 Truyền, biến đổi momen quay về cả chiều (chuyển động

lùi) và trị số (thay đổi tùy theo chế độ làm việc của ô tô)

từ động cơ tới bánh xe chủ động

 Ngắt momen khi cần thiết

 Cắt dòng công suất trong thời gian ngắn hoặc dài.

 Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc đọ cần thiết trên đường.

1/ Nhiệm vụ

Trang 5

H th ng truy n l c ệ ố ề ự

Theo s c u ch ố ầ ủ độ ng Theo ph ươ ng pháp i u khi n đ ề ể

M t c u ộ ầ Nhi u c u ề ầ

B ng tay ằ Bán t ự độ ng

T ự độ ng

2.Phân loại

Hệ thống truyền lực

Trang 6

Theo cầu chủ động:

Cầu chủ động là g

ì ?

2/ Phân loại

Trang 7

Cầu chủ động là một bộ phận hình cầu nằm giữa trục nối hai bánh xe sau (hoặc trước) của ô tô, trong đó chứa một hệ thống bánh răng gọi là bộ “vi sai”.

Cầu chủ động nhận công suất từ động cơ truyền tới

đẻ phân phối đến bánh xe theo phương vuông góc.

Trang 8

Xe một cầu

Một cầu chủ động:

- Ví dụ: dùng trong ô tô có công suất nhỏ, đi trên địa hình

bằng phằng như ô tô khách, xe bán tải,…

- Ưu điểm: kết cấu đơn giản, gọn nhẹ

dễ sửa chữa bảo dưỡng.

- Nhược điểm: không thích hợp với đường xấu, lầy lội.

Trang 9

Xe hai cầu

Nhiều cầu chủ động:

- Ví dụ: dùng với ô tô có công suất lớn như xe tải, xe

công,

- Ưu điểm: có thể đi lại dễ dàng trên địa hình xấu

đường lầy lội, gồ ghề,…

- Nhược điểm:

+ kết cấu cồng kềnh

khó sửa chữa bảo dưỡng

+ tốc độ không lớn

Trang 10

Theo phương pháp điều khiển

Trang 11

3/ Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực

Trang 12

a) Cấu tạo chung

Động

Hộp số

Ly hợp Truyền lực các

đăng

Truyền lực chính

và bộ vi sai

Bánh xe chủ động

Hệ thống truyền lực

Trang 13

Động cơ Ly hợp Hộp số

Truyền lực các đăng

Khớp các

đăng

Truyền lực chính và bộ visai Cầu sau

chủ động

Trang 14

Động cơ đặt ở đầu xe Động cơ đặt ở đuôi xe

Ví dụ: được sử dụng nhiều ở các loại xe tải

cỡ nhỏ

Ưu điểm

- Sức mạnh động cơ được truyền gần như trực tiếp xuống các bánh

xe, không cần tới vi sai phức tạp hay trục các-đăng dài như các hệ dẫn động khác

- Bố trí gọn,kết cấu đơn giản

- Bánh trước rất có lợi khi xe quay vòng và đường trơn, do không có trục các đăng nên gầm xe thấp hơn giúp hạ được trọng tâm của xe, giúp

xe ổn định hơn khi di chuyển

- Động cơ được làm mát dễ dàng

- Xe có tỉ lệ cân bằng trọng lượng tối

ưu do bánh trước không phải đảm nhiệm chức năng dẫn động,tâp trung điều hướng,…

- Dễ điều khiển xe, khả năng vận hành ổn định hơn

Nhược

điểm

- Phân bổ trọng lượng không đều, đằng trước quá nặng so với đằng sau khiến các lốp trước nhanh mòn hơn và ảnh hưởng tới khả năng vận hành

- Khi xe tăng tốc thì quán tính nghỉ

sẽ dồn năng lượng của nó về phía sau nhiều hơn, do đó nó sẽ làm tăng khả năng bám đường của các bánh dẫn động

- Không gian nội thất bị thu hẹp, , trọng lượng xe lớn, tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn

b)Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô

Trang 15

c) Nguyên lí làm việc

Hệ thống truyền lực

Trang 16

Động cơ Hộp số

Ly hợp Truyền lực các đăng

Truyền lực chính và

bộ vi sai Bánh xe chủ động

Động

Truyền lực các đăng

Truyền lực chính và bộ vi sai

Bánh xe

chủ động

ĐÓNG

Ngày đăng: 26/05/2017, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w