tuan 6 TV

22 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuan 6 TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 TUẦN 6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất. - Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp. 2. Thái độ : - Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Hành vi : - Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. - Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) - Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1) - Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG” - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ. + GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. - HS ngồi thành nhóm. Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh : không (hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng). CÁC TÌNH HUỐNG 1. Cô giáo nêu tình huống : Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? và cô giáo mời HS phát biểu (Có). 2. Anh trai của Lan muốn vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết (Không). 3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An (Có) Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết (Không) 5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bò chất độc da cam (Có) 6. Bố mẹ quyết đònh chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết (Không). + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Hỏi : Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - HS trả lời : Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia. - Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến sai trái. Hoạt động 2 EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tình huống sau : - TÌnh huống 1 : Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một môi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ? Tình huống 2 : Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào ? Tình huống 3 : Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các bạn nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ nói như thế nào ? Tình huống 4 : Em và các bạn rất muốn có sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào với bác tổ trưởng tổ dân phố/ bác chủ tòch/bác trưởng thôn/bác trưởng bản. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến, ý kiến đúng là : Tình huống 1 : Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học tốt. Tình huống 2 : Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học tập tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khỏe mạnh. Tình huống 3 : Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẻ với các bạn. Tình huống 4 : Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Yêu cầu các nhóm nhận xét. + Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào ? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế nào ? - Các nhóm đóng vai. Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con. Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/ chủ tòch/ trưởng thôn/ trưởng bản. - Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. - 2 – 3 HS nêu. - Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 lớn. Hoạt động 3 TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề : • Tình hình vệ sinh lớp em, trường em. • Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp. • Những công việc mà em muốn làm ở trường • Những nơi nà em muốn đi thăm. • Những dự đònh của em trong mùa hè này. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. + Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ? + Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện tốt nhất. - HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV đưa ra). + 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. + Có. Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt hơn. + Lắng nghe. Tiết 3: Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý: - Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: An-đrây-ca. - Đọc đúng các câu đối thoại,câu cảm. - Đọc phân biệt lời nói của các nhân vật,lời của người kể chuyện. - Biết thể hiện tình cảm,tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc. 2- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghóa của câu chuyện. - Biết tóm tắt câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc. Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSKT và lớp HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ - Kiểm tra 3 HS. + HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi. H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi. H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? + HS 3: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi. H: Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì? - GV nhận xét + cho điểm -Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân. -Gà biết Cáo rất sợ chó săn Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lôï mưu gian. -Nhằm khuyên người đừng tin những lời ngọt ngào. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Trong cuộc sống của mỗi người có biết bao nhiêu kỉ niệm. Có những kỉ niệm vui song cũng có những kỉ niệm làm ta băn khoăn day dứt suốt cuộc đời. Đó là trường hợp của cậu bé An-đrây ca trong bài TĐ hôm nay chúng ta học. Để biết vì sao An-đrây ca dằn vặt như vậy, ta cùng đi vào đọc-hiểu bài TĐ. HĐ 3 Luyện đọc Khoảng 8’-9’ a/ Cho HSKT đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn • Đ1: Từ đầu … về nhà • Đ2: Tiếp đến khỏi nhà • Đ3: Còn lại - Cho HSKT đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở - Cho HSKT đọc cả bài. b/ Cho HSKT đọc chú giải + giải nghóa từ - Cho HSKT đọc chú giải. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -1 HSKT đọc cả bài. -1 HSKT đọc phần chú giải trong SGK. Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 - Cho HSKT giải nghóa từ Dằn vặt c/ GV đọc mẫu bài văn. -HSKT giải nghóa từ. HĐ 4 Tìm hiểu bài Khoảng 8’-9’ * Đoạn 1 - Cho HSKT đọc thành tiếng. - Cho HSKT đọc thầm. H: An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào? * Đoạn 2 - Cho HSKT đọc thành tiếng đoạn 2. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà? H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca như thế nào? H: Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào? * Đoạn 3 - Cho HSKT đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào? -1 HSKT đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS đọc thầm. -Trên đường đi mua thuốc, gặp các bạn đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là An-đrây ca nhập cuộc … - Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi chạy về nhà. -1 HSKT đọc to, lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm. -Về đến nhà An-đrây ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời. - An-đrây ca cho rằng ông mất là do mình không mang thuốc về kòp. An- đrây ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. -Bà đã an ủi An-đrây ca và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà, con không có lỗi. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Cả đêm đó, An-đrây ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do ông Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 H: Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào? trồng. Khi đã lớn, An-đrây ca vẫn tự dằn vặt mình. HS có thể trả lời: -Là cậu bé rất thương ông. -Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi… HĐ 5 Đọc diễn cảm Khoảng 10’ - GV đọc diễn cảm toàn bài văn. + Đ1: đọc với giọng kể chuyện + Đ2: đọc giọng hốt hoảng, ăn năn. + Đ3: đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt. Chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn, vội, hoảng hốt, nấc lên, oà khóc, vẫn … + Chú ý ngắt giọng khi đọc câu: “Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn /,em vội chạy một mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.//. - Cho HS luyện đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay. -Nhiều HS luyện đọc cả bài. -HS đọc phân vai. HĐ 6 Củng cố, dặn do 2’ø - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc. - Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: Chính tả Người viết truyện thật thà I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nghe – viết đúng chính tả (viết đúng từ là tên riêng người nước ngoài) trình bày đúng quy đònh truyện ngắn Người viết truyện thật thà. 2- Biết tự phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả. 3- Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s, x hoặc có các thanh hỏi / ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sổ tay chính tả. - Phấn màu để sữa lỗi chính tả trên bảng. Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSKT và lớp HĐ 1 KTBC 4’-5’ - GV đọc HSKT viết. + HSMB: nước lên,lên năm,nói lắp,nói liền + HSMN,MT: rối ren,xén lá,kén chọn,leng keng - GV nhận xét + cho điểm. +2 HS viết trên bảng lớp. -HS còn lại viết vào giấy nháp. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Ban-dắc là nhà văn Pháp nổi tiếng.Ông để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm nổi tiếng.Nhưng,trong cuộc sống,ông sống bình dò như những người khác.Hôm nay,cô sẽ đưa các em đến với nhà văn Ban-dắc qua bài chính tả Người viết truyện thật thà. HĐ 3 Khoảng 21’-23’ a/Hướng dẫn - GV đọc bài chính tả một lần. - Cho HSKT viết các từ: Pháp,Ban-dắc. b/HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HSKT viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2,3 lượt. - GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HSKT rà soát lại. c/Chấm chữa bài - Cho HSKT đọc yêu cầu của BT2 + đọc cả phần mẫu. - Cho HSKT làm việc: GV nhắc: trước khi ghi lỗi và cách sửa vào sổ tay chính tả,các em nhớ viết cả tên bài chính tả vừa học. - GV chấm bài + nhận xét và cho điểm. -HSKT lắng nghe. -HS viết vào bảng con. -HSKT viết chính tả vào vở. -HSKT rà soát lại bài. -1 HSKT đọc to,lớp lắng nghe. -HSKT tự học bài viết, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 5’-6’ Bài tập: GV lựa chọn câu a hoặc b Câu a: - Cho HSKT đọc yêu cầu + đọc mẫu. - GV giao việc: Bài tập yêu cầu các em phải tìm các từ láy có tiếng chứa âm s,có tiếng chứa âm x.Muốn vậy,các em phải xem lại từ láy là gì?Các kiểu từ láy? - Cho 1 HSKT nhắc lại kiến thức về từ láy. -1 HSKT đọc to,lớp lắng nghe. 1 HSKT nhắc lại: -Từ láy là từ có sự Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 - Cho HS làm việc theo nhóm (thi đua) - Cho HSKT trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời những từ HSKT đã tìm đúng. + Từ láy có chứa âm s: su su,sôi sục,sung sướng,sờ sẫm,sóng ánh. + Từ láy có tiếng chứa âm x: xao xuyến,xanh xao,xúm xít,xông xênh,xốn xang,xúng xính,xa xôi,xào xạc,xao xác… Câu b: Cách tiếng hành như ở câu a. Lời giải đúng: + Từ láy có chứa thanh hỏi: lởm chởm,khẩn khoản,thấp thỏm… + Từ láy có chứa thanh ngã: lõm bõm,dỗ dành,mũm móm,bỡ ngỡ,sừng sững… phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu s,x theo hình thức tiếp sức + Lớp nhận xét. -HSKT ghi kết quả đúng vào vở. HĐ 6 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Biểu tượng những HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 5: Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nhận biết được danh từ chung và riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng. 2- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh (ảnh) về vò vua nổi tiếng nước ta. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSKT và lớp HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ - Kiểm tra 2 HS. + HS 1: Danh từ là gì? + HS 2: Em hãy đặt câu với danh từ chỉ khái niệm: - GV nhận xét + cho điểm. Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vò). VD: Cuộc sống của chúng ta thật tươi đẹp. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Bài TLV trước các em đã biết danh từ là gì?Trong bài học hôm nay,các em tiếp tục được tìm hiểu thêm về danh từ. Bài học sẽ giúp các em nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng… HĐ 4 Làm bài 1 Khoảng 5’-6’ Phần nhận xét - Cho HSKT đọc yêu cầu của bài 1 + đọc 1 ý a,b,c,d. - GV giao việc: BT yêu cầu các em phải tìm được những từ có nghóa như một trong ý a,b,c,d. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. • Ý a: Dòng sông • Ý b: Sông Cửu Long • Ý c: Vua • Ý d: Vua Lê Lợi (nếu có ảnh,tranh cho HS xem). -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài. -HS lần lượt trình bày. + HS 1: ý a + HS 2: ý b + HS 3: ý c + HS 4: ý d -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm bài 2 Khoảng 5’-6’ - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - GV giao việc: theo nội dung bài. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả so sánh. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + So sánh nghóa của từ sông với sông Cửu Long. • Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối nhỏ. • Cửu Long: tên riêng của một dòng sông. + So sánh nghóa từ vua với vua Lê Lợi. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 • Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến. • Vua Lê Lợi: tên riêng của một vò vua. đúng vào vở (VBT). HĐ 6 Làm bài 3 Khoảng 5’ - Cho HSKT đọc yêu cầu của bài 3. - GV giao việc: Bài 3 yêu cầu các em phải chỉ ra được cách viết từ sông với sông Cửu Long có gì khác nhau?Cách viết từ vua với vua Lê Lợi có gì khác nhau? - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày sự so sánh. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa. + Tên chung của những người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa.Tên riêng của một vò vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa. -1 HSKT đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc. -HS lần lượt trình bày sự so sánh của mình. -Lớp nhận xét. HĐ 7 Ghi nhớ Khoảng 5’ - GV: Những danh từ gọi chung của một loại sự vật được gọi là danh từ chung.Những danh từ gọi tên riêng của một sự vật nhất đònh gọi là danh từ riêng. H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì? - GV cho HSKT đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV có thể lấy thêm một vài danh từ riêng,danh từ chung để giải thích cho HSKT khắc sâu kiến thức. -HSKT trả lời. -3 HSKT đọc to,lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm lại. HĐ 8 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập (2 bài) - Cho HSKT đọc yêu cầu + đọc đoạn văn. - GV giao việc: BT1 cho một đoạn văn.Nhiệm vụ của các em là tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi trên bảng lớp (GV kẻ cột trên bảng phụ để HS lên thi) -1 HSKT đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm.Các nhóm ghi nhanh ra giấy nháp. -Đại diện các nhóm cầm giấy nháp đã ghi các từ nhóm mình tìm được lên bảng phụ trên lớp. -Lớp nhận xét. [...]... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện 2- Hiểu nội dung, ý nghóa truyện Ba lưỡi rìu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 6 tranh minh họa trong SGK... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 Quản chiều Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008 Quản chiều Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 Tiết 1-2: Tập đọc Chò em tôi I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trơn cả bài.Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,hóm hỉnh,phù hợp với việc thể... Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 KTBC HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) HĐ 3 Làm BT1 GV gọi 2 HS lên bảng một lúc,chia đôi bảng lớp • HS 1: Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng • HS 2: Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của -2 HS lên viết trên bảng lớp người,sự vật xung quanh - GV nhận xét + cho điểm Ở đầu tuần 5,các em đã được học mở rộng vốn từ về Trung thực – Tự trọng.Sang tuần 6 này,các em tiếp tục được... trung kiên - trung thực - trung nghóa -HS làm bài cá nhân -3 HS làm bài vào phiếu -HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm -Lớp nhận xét Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 - trung thu - trung bình - trung tâm HĐ 6 Làm BT4 HĐ 7 Củng cố, dặn dò - trung thành - trung nghóa - trung thực - trung hậu - trung kiên - Cho HSKT đọc yêu cầu BT4 - GV giao việc: Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu... sau đạt kết quả tốt hơn,hôm nay cô cùng các em đưa ra những lỗi các em còn mắc phải,từ đó ta sẽ tìm cách khắc phục từng loại lỗi (1’) Hoạt động của HSKT và lớp Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 HĐ 2 Nhận xét bài viết của HS (5’ -6 ) HĐ 3 HDHS chữa bài - GV dưa bảng phụ viết đề bài kiểm tra lên bảng - GV nhận xét về kết quả bài làm • Những ưu điểm chính – Nêu vài VD • Những thiếu sót,hạn chế,VD: - Thông báo điểm...Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 HĐ 9 Làm BT2 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng a/Danh từ chung: núi,dòng,sông,dãy,núi,mặt,sông, ánh nắng,đường,dãy,núi,dãy,núi,nhà b/Danh từ riêng: Chung,Lam,Thiên,Nhẫn,Trác,Đại Huế,Bác Hồ - Cho HSKT đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm bài Khoảng 5’ -6 HĐ 10 Củng cố, dặn dò (2’) - Cho HSKT trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài... cần chấm xuống dòng chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết TLV tuần 5) - GV nhận xét + cho điểm Các em đã được biết thế nào là đoạn văn kể chuyện qua tiết TLV ở tuần 5 Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa trên các tranh và lời dẫn giải dưới tranh -1 HSKT đọc yêu cầu - Cho HSKT đọc yêu cầu của BT1 BT1, lớp lắng nghe - GV treo 6 bức tranh lên bảng Nếu không... sắt … + Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại - Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6 - Cho HSKT thi kể từng đoạn, cả câu chuyện - GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HSKT kể hay - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HSKT về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp -HS phát biểu tự do -6 em đọc nối tiếp Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh -2 HSKT lên thi kể lại cốt truyện... cho HS 1 nghe câu chuyện của mình -Đại diện các nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét -Ngoài những HS đã trình bày câu chuyện trước lớp có thể gọi một số HS khác nêu ý nghóa câu chuyện của mình đã chọn kể HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét chung về tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7 IV – RÚT KINH NGHIỆM... trong SGK -HSKT trả lời -HSKT trả lời -3 HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc một đoạn.Đọc 3 lượt toàn bài.(Đ2 dài có thể cho 2 HS đọc) -HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -2 HS đọc cả bài Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 - Cho HSKT giải nghóa từ HĐ 4 Tìm hiểu bài 8’-9’ c/GV đọc diễn cảm toàn bài - Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng . Năm học 2008 - 2009 Tuần 6 TUẦN 6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Đạo đức BIẾT. Tuần 6 4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết (Không) 5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bò chất độc da cam (Có) 6.

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan