ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ NGƯ TIỀU Y THUẬT VẤN ĐÁP NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

71 1.3K 4
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ NGƯ TIỀU Y THUẬT VẤN ĐÁP  NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Những vấn đề chung 1.1 Bối cảnh xã hội nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.1.1 Thời đại Sự xâm lược thực dân Pháp đất nước ta Thực dân Pháp có ý đồ xâm chiếm nước ta từ lâu, từ cuối kỷ XVIII âm mưu chưa thực Mãi đến cuối kỷ XIX, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn bắn giết giáo sĩ ngăn chặn thông thương nên thức xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp phải gần 40 năm đặt ách thống trị đất nước ta kỷ nhân dân ta phải sống cai trị Pháp Trong điều kiện xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX kiện Pháp xâm lược Việt Nam kiện quan trọng, bật, chi phối kiện khác có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp người xã hội Sự đấu tranh nhân dân ta chống Pháp Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta đấu tranh chống Pháp liệt Giai cấp phong kiến lúc đầu chống đối ngày yếu ớt cuối nhượng bộ, thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp Nhiều khởi nghĩa nổ khắp nơi Tiêu biểu khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến đầu hàng chống Pháp xâm lược Chẳng hạn khởi nghĩa Ba Cai Vàng, Ðoàn Hữu Trưng, Trần Tấn,… Phong trào đấu tranh yêu nước sĩ phu, lãnh binh lãnh đạo nhân dân chống Pháp cờ Cần Vương nổ rầm rộ kéo dài từ Bình Ðịnh, Quảng Bình đến Hưng Yên, Thái Bình, Tây Bắc Các khởi nghĩa tiêu biểu Phan Ðình Phùng, Ðinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám… Phong trào chống Pháp sôi nổi, khắp lực lượng hậu thuẫn làm nồng cốt nên cuối phong trào đấu tranh chống Pháp bị thất bại Mất nước nhà Nguyễn phản động, sợ dân sợ giặc hoàn toàn định mệnh Mặc dù thất bại chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm nhân dân, khẳng định phong trào đấu tranh mang tính nhân dân sâu sắc Có thể nói, giai đoạn lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc, nhiều hi sinh mát tự hào, giai đoạn Khổ nhục vĩ đại Sự phân hóa giai cấp xã hội Trước biến cố lớn lao, xã hội có phân hóa giai cấp sâu sắc Mỗi tầng lớp bị phân hóa mang sắc thái tâm lý riêng, thái độ trị riêng Trong hàng ngũ giai cấp phong kiến, giai cấp thống trị cũ xã hội, thái độ họ không giống tâm lý chủ yếu tầng lớp đầu hàng, thỏa hiệp Bên cạnh có số sĩ phu, trí thức phong kiến thấy rõ quyền lợi phong kiến quyền lợi làm tay sai cho đế quốc, họ tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, sống gần gũi với nhân dân nên hăng hái với nhân dân chống giặc Số khác nhà thơ, nhà văn yêu nước dùng ngòi bút để chiến đấu, để nói lên tâm tư, nguyện vọng thái độ trước cảnh nước mất, nhà tan Bên cạnh lực lượng nho sĩ, nhiều tầng lớp xuất tư sản, tiểu tư sản vô sản, quyền lợi đối lập Giai cấp tư sản hình thành nên chưa đủ mạnh để chống lại tư sản quốc, chưa đủ sức để vươn cao cờ yêu nước Còn giai cấp vô sản hầu hết xuất thân từ giai cấp nông dân, giai cấp lớn mạnh nhanh chóng sau chiến tranh giới I Tuy nhiên, sáng tác văn học giai đoạn thuộc giai cấp cũ nên văn học chịu chi phối ý thức hệ phong kiến rõ nét Về văn hóa tư tưởng, khoa học kỹ thuật Vẫn tình trạng lạc hậu, trì trệ Triều đình tôn sùng Nho học, xem Nho giáo Quốc giáo, lợi dụng tôn giáo công cụ để thống trị xã hội… Khổng, Mạnh, Trình… xem vị thánh Sách họ Thiên kinh địa nghĩa Học trò thi học thuộc lòng số câu, đoạn sách vở… Ðiều làm hạn chế óc sáng tạo người Ngoài Nho giáo Ðạo giáo, Phật giáo tín ngưỡng khác phát triển Binh tướng xem bổn mạng trước trận, trời hạn hán lâu ngày, triều thần lập đàn cầu đảo để mưa… Ðiều lộ rõ bảo thủ nặng nề hoạt động Con người tin vào mệnh trời Họ tin vào lực lượng siêu hình có khả giải thành bại đời Ðiều làm hạn chế cố gắng người Trước tình hình có số sĩ phu có đầu óc canh tân Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ… có dịp học hỏi khoa học kỹ thuật tiến nên nhiều lần đưa kiến nghị cải cách xã hội Nguyễn Trường Tộ đả kích lối học từ chương, hư văn, chủ trương học khoa học kỹ thuật, học thiên văn, địa lý, luật, sinh ngữ… Học tức học chưa biết biết, biết làm (Tề cấp bát điều) Ông say sưa với đề nghị cải cách đất nước chí viết giường bệnh Giống Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch chủ trương mở rộng giao thiệp với nước ngoài, trọng việc học kỹ nghệ, việc học kỹ nghệ khó việc cắp nách túi Thái Sơn để vượt qua biển Bắc lời thầy Mạnh Vả lại, theo tình hình khẩn cấp, lúc khát lo đào giếng chậm, chậm Dù dê lo làm chuồng chưa phải muộn (Thời vụ sách thứ hai) Nhưng triều đình mục nát không nghĩ đến vận nước nên nhiều điều trần hai ông bị vùi quên lãng Tư tưởng người quay với nề nếp nho gia, cổ hủ, có ảnh hưởng làm hạn chế phát triển văn học đương thời 1.1.1.2 Tình hình - Về nội văn học dung văn học: Văn học mang tính thời Tính chất thời chi phối toàn đời sống văn học làm thay đổi diện mạo văn học Văn học giai đoạn đời hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt có nhiều biến cố trọng đại nên văn học gắn với trị phục vụ cho đấu tranh trị Với yêu cầu cấp thiết đó, văn học phản ánh vấn đề trung tâm nóng hổi thời đại: Cuộc đấu tranh nhân ta chống thực dân Pháp Ðây chủ đề văn học thời kỳ Trước chưa có giai đoạn mà chuyển biến chủ đề đề tài văn học lại nhanh chóng theo sát biến cố đến Nhiều tác phẩm yêu nước đời ghi lại biến cố lớn lao đất nước Phạm Văn Nghị đường hành quân vào Ðà Nẵng làm Trà sơn quân thứ nói lên lòng căm thù giặc mình.Nguyễn Ðình Chiểu có viết hàng loạt tác phẩm yêu nước phản ánh chiến đấu nhân dân, tố cáo tội ác giặc kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp Văn học mang tính trữ tình Văn học giai đoạn kế thừa tính trữ tình văn học dân gian văn học bác học đồng thời có vươn buớc theo hoàn cảnh lịch sử Vì chịu ảnh hưởng sâu sắc tính trữ tình văn học giai đoạn trước, chủ yếu sâu vào chủ đề người nên chất trữ tình phong phú đa dạng Nhưng trữ tình trữ tình yêu nước, phát triển cảm hứng chủ đề lòng yêu nước gắn liền với biến cố lớn lao đất nước.Văn học giai đoạn thể tình cảm yêu nước nhân dân lời lẽ thiết tha sâu nặng Do yếu tố lãng mạn giữ vai trò thiếu để đảm bảo nhìn vừa thực vừa phù hợp với nguyện vọng nhân dân Ngay Nguyễn Khuyến Tú Xương nhà thơ thực trào phúng có thơ trữ tình độc đáo Có thể nói, văn thơ yêu nước phong phú trữ tình không thiếu tự kể trào phúng, tính trữ tình yếu tố văn học yêu nước chống Pháp - Về hình thức văn học: Ngôn ngữ Vẫn tồn hai thành phần chữ Hán chữ Nôm Có tác giả viết hoàn toàn chữ Hán Miên Thẩm, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xuân Ôn… Có tác giả viết chữ Hán vừa chữ Nôm Nguyễn Khuyến Có tác giả viết chủ yếu chữ Nôm Nguyễn Ðình Chiểu, Trần Tế Xương…Bên cạnh chữ quốc ngữ khích lệ nhiều hình thức: Báo chí, phiên âm, dịch thuật… Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của cò nhiều hoạt động rộng rãi nhằm phổ biến chữ quốc ngữ phiên âm, dịch số tác phẩm chữ Nôm chữ Hán chữ quốc ngữ, biên soạn truyện cổ tích chữ quốc ngữ, làm tự điển, ngữ pháp… Thể loại Thể loại thể tính đại chúng, tính nhân dân sâu sắc Các thể loại dài như: Truyện thơ Lục vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp Các thể loại ngắn như: Sử ca, thơ Ðường, thơ lục bát, vè, hịch, văn tế… Trong hịch văn tế hai thể loại tiêu biểu thích hợp cho việc kêu gọi diễn đạt tình cảm lớn.Các thể loại ngắn thể loại thành công sáng tác nhanh, mang tính thời phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu chiế đấu tình cảm nhân dân Các thể loại sân khấu: Tuồng, chèo phát triển Về nội dung chưa có đổi đáng kể so với trước hình thức có nhiều đóng góp Về mặt hình thức nghệ thuật Phương pháp phương pháp sáng tác truyền thống Nhưng yêu cầu phản ánh trung thực gần gũi để động viên chiến đấu nên văn học vận dụng nhiều chất liệu thực, mang sắc thái phê phán nhiều phá vỡ khuôn khổ phương pháp sáng tác truyền thống Trong phận văn học chữ Hán, phong cách biểu thơ chưa có đổi mới, chưa thoát khỏi biểu có tính chất công thức, ước lệ văn học phong kiến Riêng văn xuôi chữ Hán có phần khác trước, câu văn sáng, giản dị hơn, lập luận chặt chẽ, lô gích Trong phận văn học chữ Nôm, nghệ thuật biểu mặt kế thưà truyền thống; mặt khác có đổi đáng kể Văn học giai đoạn bớt lối diễn đạt chung chung, ước lệ, không cụ thể mà bám sát đời sống Trong thơ thực trào phúng bật lên tính cụ thể, cá thể rõ nét, nhà thơ dùng tiếng cười để xua tan suy nghĩ siêu hình, tự biện, chất sống rõ thơ trữ tình Cùng với lối biểu có tính chất cá thể, cụ thể lịch sử, thơ thời kỳ xuất trữ tình Phong cách cá nhân rõ nét Những đại từ thứ số Tôi, tớ, anh, em, ông, mình… thay cho ta, ẩn chủ ngữ loại Ðiều làm cho văn học giai đoạn có tiếng nói riêng vừa gần gũi vừa đại chúng 1.1.2 Nhà thơ 1.1.2.1 Cuộc Nguyễn Đình Chiểu đời Nguyễn Đình Chiểu tục gọi Cụ Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau bị mù) sinh ngày 13 tháng năm Nhâm Ngọ, tức ngày tháng năm 1822 làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh) Ông xuất thân gia đình nhà Nho Thân sinh Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Huy tự Dương Minh Phủ quê Thừa Thiên vào Gia Định khoảng năm 1822 làm Thư lại dinh Tổng trấn Gia Định thành Tả quân Lê Văn Duyệt Vào Gia Định, Nguyễn Đình Huy cưới người vợ thứ bà Trương Thi Thiệt làng Tân Thới, huyện Bình Dương, sinh bảy người con, Nguyễn Đình Chiểu trai đầu lòng Nguyễn Đình Chiểu sinh thời kỳ chế độ phong kiến mục nát bộc lộ mâu thuẫn xã hội gay gắt vào đường bế tắc Tình hình nước nhà triều Nguyễn thật bi đát Nông dân ngày bần hóa Ruộng đất hầu hết nằm tay triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến nông dân nhiều nơi tấc đất cắm dùi Tô, thuế, sưu, dịch nặng nề Nạn đói bệnh dịch hoành hành nhiều nơi Hàng vạn người chết đói chết bệnh dịch, nhiều nơi dân đói khổ phải bỏ làng kéo tha phương cầu thực Phong trào nông dân chống lại triều đình nổ nhiều nơi, Phan Bá Vành (1821) Lê Duy Lương Lê Duy Hiển (1831), Lê Văn Khôi (1833), Nùng Văn Vân (1833), Lê Duy Cừ Cao Bá Quát (1858), Lê Duy Minh Trần Văn Tùng (1858), Nguyễn Văn Thịnh tức Cai Vàng (1862)… Năm Qúy Tỵ (1833) Lê Văn Duyệt chết, Minh Mạng vốn ghét Lê Văn Duyệt Duyệt chủ trương tăng cường quyền hành địa phương dinh Tổng trấn, Duyệt người không ủng hộ việc đưa Minh Mạng lên vua, Lê Văn Duyệt vốn thuộc hạng khai quốc công thần Gia Long lại nắm binh quyền, uy lớn nên Minh Mạng khó trừng Trị ông ta Khi Lê Văn Duyệt chết, bọn quan lại tay sai Minh Mạng đến thay Duyệt tổng đốc Nguyễn Văn Quế, bố chánh Bạch Xuân Nguyên dựng lên vụ án Lê Văn Duyệt có âm mưu khởi loạn Lê Văn Duyệt bị truất hết chức vụ, xiềng mả, toàn gia nhân bị hạ ngục, chức tổng trấn Gia Định thành bị bãi bỏ Lê Văn Khôi nuôi Lê Văn Duyệt ủng hộ tù nhân, binh lính nhân dân địa phương chống lại triều đình, chiếm thành Phiên An (Sài Gòn) bắt giết Nguyễn Văn Quế Bạch Xuân Nguyên Cuộc nổ dậy Lê Văn Khôi Gia Định kéo dài đến năm 1835 bị triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man, hàng ngàn bị chết chôn chung vào huyệt lớn mà triều đình Nguyễn gọi “Mả Ngụy” Khi dậy Lê Văn Khôi bùng nổ Gia Định, Nguyễn Đình Huy thân sinh Nguyễn Đình Chiểu bỏ nhiệm sở trốn Huế bị triều đình cách chức Sau ông tìm cách đưa Nguyễn Đình Chiểu Huế nhờ người bạn thân để Nguyễn Đình Chiểu có điều kiện học hành, năm Nguyễn Đình Chiểu 12 tuổi Sau tám năm chăm học hành, năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu Gia Định Tại trường thi Hương Gia Định khoa thi năm Quý Mão (1843), Nguyễn Đình Chiểu đỗ Tú Tài, năm ông 21 tuổi Khi nhà họ Võ hứa gả gái cho ông Năm Bính Ngọ (1846) Nguyễn Đình Chiểu Huế học chờ ngày dự khoa thi Hội năm Kỷ Dậu (1849) kinh đô, chưa đến ngày thi ông nhận tin mẹ Gặp tin buồn đột ngột, Nguyễn Đình Chiểu định bỏ thi với người em trở Nam chịu tang mẹ Trên dường thương khóc bệnh hoạn xảy dọc đường ông bị mù mắt Trong thời gian bị bệnh, ông ngự nhà ông lang Trung Quảng Nam để dưỡng bệnh ông học nghề thuốc Nguyễn Đình Chiểu 27 tuổi Bị tật nguyền, dở dang việc công danh độ tuổi xuân, Nguyễn Đình Chiểu đau lòng cảnh ngộ Tuy ông không nản chí, đường lập thân khoa cử không hy vọng, ông tâm đem sở học làm việc có ích Sau mãn tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học Bình Vi (Gia Định), tiếp tục nghiên cứu nghề làm thuốc bắt đầu sáng tác thơ văn Trước ông đặt tên hiệu cho Mạnh Trạch Phủ hay Trọng Phủ,sau bị mù lòa ông lấy biệt hiệu Hối Trai (cái nhà tối) Từ gặp phải cảnh không may trở thành người tàn tật, đời riêng ông lại thêm nỗi đau buồn Khi ông vừa đỗ Tú Tài Gia Định, nhà phú hộ vùng hứa gả gái cho ông, ông bị mù nhà bội ước Ngoài 30 tuổi Nguyễn Đình Chiểu sống độc thân tìm nguồn vui việc dạy dỗ môn sinh, lại chữa bệnh giúp cho đồng bào Một người học trò Nguyễn Đình Chiểu Lê Tăng Quýnh làng Thanh Ba, Cần Giuộc, mến phục thông cảm sâu sắc với cảnh ngộ thầy xin với gia đình gả em gái thứ năm Lê Thị Điền cho người thầy học Đây thời kỳ Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học vừa sáng tác truyện Lục Vân Tiên tiếng, tác phẩm mang tính chất tự truyện tác giả Trong lúc Nguyễn Đình Chiểu gặp phải nhiều tai biến đất nước ngày lâm vào cảnh rối ren Năm 1858, giặc Pháp nổ súng đánh chiếm cửa Hàn (Đà Nẵng) mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta Ngày 17–2 – 1859, Pháp đưa chiến thuyền theo biển Cần Giờ vào đánh chiếm thành Gia Định Từ Nguyễn Đình Chiểu chung số phận với nhân dân hoàn cảnh đất nước, quê hương nhuộm màu khói lửa 10 mà chủ yếu thể cảm xúc, ca ngợi lẫn nhân vật Thơ Đường luật mẫu mực, khuôn thước, niêm luật cân đối , mang ý nghĩa sâu xa giải bày tâm trạng yêu nước thầm kín tác giả: “Chừng thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông.” Còn thể loại khác: phú, tự truyện, luận, … dùng để truyền đạt, phổ biến y thuật Các ca chữ Hán để xem bệnh, chữa bệnh trải khắp tác phẩm Thơ lục bát mang nét uyển chuyển xen thể loại khác làm cho y học bớt khô khan Lục bát trải dài xuyên suốt tác phẩm, tụ lại nơi tạo thành điểm nhấn cho thơ Bên cạnh đó, thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, niêm luật chặt chẽ chủ yếu Nguyễn Đình Chiểu dùng để bộc bạch nỗi lòng nhân vật uyển chuyển, nhẹ nhàng Sự kết hợp loại thơ cho ta thấy nét tài tình tác giả, tạo nên nét riêng đầy độc đáo Mỗi loại có nhiệm vụ riêng mình, truyền đạt y thuật hay văn học đồng thời giúp tác giả hoàn thiện việc truyền đạt ý niệm Đôi khi, kết hợp làm ta dường có cảm giác cốt truyện rời rạc, khó nắm bắt khắc phục nhờ việc vấn đáp phía sau tác phẩm 2.4.4 Ngôn ngữ Ngay tựa đề tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp ta bắt gặp từ “vấn đáp” phần nói lên đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm này, câu chuyện xây dựng lời đối thoại nhân vật Ngư Tiều y học, có điều chiếm tỉ lệ cao số câu thơ tác phẩm có ngôn 57 ngữ văn tự Hán ngôn ngữ văn tự Nôm xây dựng hình thức đối thoại Qua ngôn ngữ đối thoại mà nhân vật xuất hiện, câu chuyện mở đầu, diễn biến đến kết thúc Trong truyện thơ Ngư tiều y thuật vấn đáp có nét đặc sắc riêng tạo nên thành công cho tác phẩm Và hình thức đối thoại, thơ lục bát, truyện Nôm khác, mà thơ thất ngôn thơ chữ Hán mang nội dung y học Trong Ngư tiều y thuật vấn đáp hình thức đối thoại thể thơ lục bát Và số đoạn khác, vài câu lục bát ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật “Cách mười năm Tình cờ lại đặng ngày gặp Ngư tiều mở tiệc vui vầy, Ngâm thi uống rượu bày chí xưa.” Còn lại nhân vật Ngư, Tiều, Nhân Sư, Đạo Dẫn, Nhập Môn thay phiên trình bày vấn đề Có ngôn ngữ nhân vật không xuất trực tiếp mà nhắc đến thông qua lời kể nhân vật khác Như trường hợp nhân vật Kỳ Nhân Sư, không trực tiếp xuất tác phẩm nên lời nhân vật truyền đạt lại qua lời Đạo Dẫn, Nhập Môn, Đặc biệt đoạn thơ ông bàn mù sáng: “Thà cho trước mắt tối mù Chẳng ngồi ngó kẻ thù quân thân” 58 Hay tà, “Khí vần vốn có đổi thay tà” qua truyền đạt Châu Đạo Dẫn Ngư tiều y thuật vấn đáp tác phẩm có nhiều thể thơ kết hợp nên hình thức vấn đáp thể thơ lục bát mà xuất thể thơ thất ngôn ca chữ Hán Có thể thấy 21 Đường luật Nguyễn Đình Chiểu Ngư tiều y thuật vấn đáp đề tài ngâm vịnh “mây, gió, trăng, hoa” không nói đến Cái đẹp ông đề cao vẻ đẹp tư tưởng nhân vật Qua thơ tình cảm, tâm nhân vật bộc lộ Ví mà nhân vật tự ngâm nga xuất hiện, cách giới thiệu riêng nhân vật: “Non xuân cụm đội trời thu Sưu thuế Tây Liêu đên đầu” “Chút phận riêng nương núi rạng, Trăm năm sức dọn rừng nhu” Đoạn thơ giới thiệu nhiều vấn đề nhân vật điều trước tiên ta nhận nhân vật ở ẩn, sống đời tự “Sưu thuế Tây Liêu chẳng đến đầu” thoát khỏi ràng buộc, đàn áp phong kiến thống trị lúc mà hòa với “non xanh” , “trời thu” Lời thơ khúc ngâm nhân vật Tiều - Mộng Thê Triền sống nhân vật gắn liền với non xanh, núi rộng đặc biệt câu thơ cuối ẩn chứa nhiều ý nghĩa “Trăm năm sức dọn rừng nhu”, vừa công việc đốn củi kiếm sống ngày tiều phu lại vừa nói lên trách nhiệm đời nam nhi, trượng phu phải tung hoành, xả thân dẹp loạn cho đất nước 59 Cũng thế, Ngư lại ca ngợi cho sông nước, nơi nhân vật thả sức tung hoành: “Nghênh ngang nước thuyền câu Chèo sóng buồm giong trải thu” Đạo Dẫn, Nhập Môn Thanh Phong, Minh Nguyệt có vần thơ tự giới thiệu Riêng nhân vật Kỳ Nhân Sư biết đến qua thơ mà hai người bạn ông Thanh Phong, Minh Nguyệt hợp tặng Cũng thơ thất ngôn bát cú mà hình ảnh nhân tài có ý thức giữ mình, giữ đạo sinh động: “Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương.” Hai câu thơ khái quát nét đẹp nhân cách nhân vật Và hai câu thơ với tác giả, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Bằng nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ vấn đáp, Nguyễn Đình Chiểu tạo thành công đặc sắc cho tác phẩm Các nhân vật Ngư tiều y thuật vấn đáp lên cách sinh động chân thực Đồ Chiểu dùng ngôn ngữ tác giả để miêu tả Có thể thấy câu, đoạn miêu tả đặc điểm nhân vật mà Đồ Chiểu sử dụng triệt để hình thức ngôn ngữ đối thoại để thể phẩm chất, đặc điểm nhân vật Qua câu thơ ngâm vịnh thân, trò chuyện tính cách nhân vật bộc lộ song song với diễn biến cốt truyện Cũng xem nét riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Đình Chiểu Chính góp phần làm cho 60 nhân vật mang tính hoàn chỉnh Hình thức ngôn ngữ vấn đáp làm cho phần cốt truyện gắn liền với nhau, khắc phục cảm giác rời rạc phải tiếp thu câu chuyện vừa có nội dung văn học vừa có nội dung y học; lại có nhiều thể thơ xen kẽ cách tự do, linh hoạt Đặc biệt hình thức ngôn ngữ vấn đáp vốn gần gũi với sống hàng ngày, chất liệu nôm na, bình dân, đậm chất Nam Bộ Ta nghe nhân vật Bào Tử Phược nói hai đứa lại Khi mà tám đứa trước chết, nhân vật phát biểu rằng: “Đến xót hai thằng, Nhờ trời khỏe mạnh đặng ăn chơi thường” Lời lẽ thật chẳng khác với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân Nam Bộ, người vốn danh với tính bộc trực, thẳng thắn Dấu ấn ngôn ngữ Nam Bộ ăn sâu vào sáng tác Nguyễn Đình Chiểu không riêng tác phẩm mà hầu hết sáng tác ông Có lẽ mà Đồ Chiểu gọi “người trí thức nhân dân” tạo cho Nguyễn Đình Chiểu phong cách riêng giản dị, gần gũi mà không phần đặc sắc việc vận dụng sáng tạo hình thức ngôn ngữ 2.4.5 Nghệ thuật sử dụng điển cố 2.4.5.1 Điển cố mượn câu chuyện nhân vật lịch sử triều đại Nói đến nghệ thuật văn chương trung đại, đặc điểm bật dễ nhận thấy việc sử dụng nhiều điển cố Hàng loạt điển cố Cụ Đồ Chiểu đưa vào để đạt hiệu ý tưởng mình, điều 61 làm cho nội dung diễn đạt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nâng thêm mức Các điển cố Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều quen thuộc, phổ biến với công chúng Nam Bộ Trường hợp chiếm số lượng lớn truyện thơ Ngư tiều y thuật vấn đáp tác giả sử dụng điển cố mượn câu chuyện nhân vật lịch sử triều đại Trung Quốc để gián tiếp bày tỏ thái độ khen chê, đánh giá cách kín đáo Dưới bảng thống kê điển cố: ST T Điển cố Ý nghĩa Đời Hậu Tấn tức thời Ngũ đại, Thạch Kính Đường lên vua lập nên nhà Tấn xưng Tấn Cao Tổ, cắt đất 16 châu làm lễ tạ ơn Khiết Đan (một tộc người chiếm miền đông Trung Quốc dựng nước đến thời Ngũ đại đối thành nước Liêu sau bị nước Kim diệt) lập ông làm vua nước Tấn Ám triều đình Huế cắt sáu tỉnh Nam Bộ cho giặc, đồng thời nói lên thực trạng đau thương đất nước lúc Đời Tấn bị nạn năm tộc Hồ vào xâm lấn, quân đông ngựa nhiều, quăng roi xuống sông đủ lấp dòng nước chảy Hai câu thơ đặt vào hai ngâm tứ tuyệt nhân vật Ngư Nhập Môn để thấy hết nồi đau họ trước thực trạng đất nuớc đau thương, chiến tranh loạn lạc, đảo điên khắp nơi Cũng việc phân chia bè phái, tranh chấp lẫn triều Năm Hồ - năm tộc Hồ 62 đình nhà Nguyễn lúc Thời Đông Chu: tức triều đại Xót thương cho tình cảnh đất nhà Chu từ Chu Bình Vương nước không ổn định dời sang đông đất Lạc Chu Noãn Vương năm 770 - 256 trước công nguyên Nhân vật Bào Hy tức Phục Hy Nhân vật Y Doãn Lý Bạch Đỗ Phủ Gia Cát Lượng Nghiêm Châu 2.4.5.2 Sự bất lực hiền tài nỗi lòng họ đất nước lâm nguy Điển cố mượn dẫn chứng tích cũ, lời xưa thơ cổ Trung Quốc ST T Điển cố Được sử dụng tác phẩm “Ngưỡng bất túc dĩ phụ mẫu, phủ bất túc dĩ xúc thê tử” – Mạnh Tử “Quân tử cô cùng, tiểu nhân tư lạm hỹ ” – Luận ngữ Tô Vũ sứ Hung Nô bị chúa Hung Nô Thiền Vu bắt giữ đày chăn dê Bắc Hải, nơi bóng người, thức ăn thức uống Ròng rã mười chín năm trời, 63 “thờ nuôi dưới” “Quân tử cố cùng” “Mây giăng ải Bắc trống tin nhạn/ Ngày xế non Nam lặng tiếng hồng.” Ý nghĩa Trên thờ cha mẹ, nuôi vợ Chỉ người quân tử gặp lúc khốn giữ vững khí tiêt Tin nhạn từ văn cổ dùng để tin tức, câu ý nói lòng mong ngóng tin Tô Vũ không đổi khí, giữ lòng trung với nước Đến đời Hán Chiêu đế, vua Hán sai sứ sang xin cho Tô Vũ Chúa Hung Nô nói dối Tô Vũ chết Vua Hán không tin, lại cho sứ sang lần nữa, nói bịa với Thiền Vu rằng: vua Hán bắn nhạn, chân có buộc thư lụa nói rõ Tô Vũ sống, vùng Thiền Vu kinh ngạc, tưởng thật, đành cho Tô Vũ Hán.” – Hán Thư triều đình Huế Tin hồng tiếng chim hồng, ví với tiếng tăm người có chí lớn Đây tiếng lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp “Trần Đoàn người đất Ông Đoàn trốn Chân Nguyên, học rộng tinh khách thông kinh Dịch, tự hiệu Phù Giao tử Cuối đời Đường, ông thi tiến sĩ không đỗ bỏ đến núi Vũ Dương sơn tu tiên, hít khí trời, không cần đến ngũ cốc, ngủ hàng trăm ngày dậyề v ề sau ông dời nhà đến núi Hoa Sơn, vua Thái Tông trọng ông nhiều lần triệu ông làm quan ông không chịu, ban hiệu cho ông Hi Di tiên sinh.” – Tống Sử Hành động từ chối, không làm quan, không phục vụ quyền kẻ khác Hình hươu Hình hươu lốt chó 64 Chỉ mảnh khóe, thủ đoạn đảo điên quan trường, xã hội “Điêu bất túc câu vĩ tục” 2.4.5.3 đen tối đương thời Điển cố mượn địa danh văn chương Trung Quốc Như trình bày, số lượng điển cố trong Ngư tiều y thuật vấn đáp nhiều, điển cố lại mang ý nghĩa tượng trưng riêng nên sử dụng tác giả phải hiểu tường tận, dùng thật đúng, thật hay mang lại ý nghĩa Nguyễn Đình Chiểu thể uyên bác, có từ tác phẩm đến người đọc thông qua nhiều hình thức khác thành công thể việc vận dụng địa danh văn chương Trung Quốc Dưới bảng tổng hợp địa danh mà tác giả dùng ý nghĩa tác phẩm ST T Địa danh Đào Nguyên Được sử dụng tác phẩm Ý nghĩa Trong “Nguồn đào tìm dấu địa danh sử non xuân miền” dụng với ý nghĩa để hay nơi an lành, ẩn “Ngọn đào vẳng đâu dật, thoát khỏi việc biết hỏi cùng” “Lửa Tần tro Hạng “Lửa đốt A Phòng A Phòng tên lại réo đầy” đền lửa sách” cung lớn, xa hoa tráng lệ Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Trường An tỉnh Thiểm Tây Theo “sử ký” , cung gần cung thất nhà vua nên thiên hạ gọi cung A Phòng Khi 65 đánh Tần, Hạng Vũ thống lĩnh quân chư hầu, đốt cung thất nhà Tần có cung A Phòng Mặc dù không cháy suốt ba tháng truyện Tần Thủy Hoàng Hạng Vũ, nỗi khốn khổ nhân dân có lẽ không nên so sánh thời hơn, thời nhiều Bởi đâu, hay thời có chiến tranh người thiệt thòi người dân hiền lành, lương thiện Thể niềm tin vào đổi thay thời cuộc, đất nuớc bóng quân thù Vận sông Vàng 2.4.5.4 Điển cố mượn từ Hán Việt kết hợp với từ Thuần Việt Là trí thức yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu có ý thức giữ gìn giá trị, sắc dân tộc Nói vậy, ta cho tú tài trường thi Gia Định mang tư tưởng bảo thủ Ngược lại, ông tiếp thu, học hỏi không tư thụ động Sử dụng điển cố chứng minh cho nhận định Điển cố vốn Trung Hoa, nên sử dụng vào tác phẩm Đồ Chiểu tiếp thu, 66 ảnh hưởng văn học nước trình vận dụng, nhà thơ không sử dụng nguyên mẫu chữ Hán vốn có mà có chuyển đổi cho phù hợp với mục đích ngôn ngữ mình; song không làm hay thay đổi ý nghĩa Nguyễn Đình Chiểu mượn điển cố từ Hán Việt kết hợp với từ Thuần Việt hay Nôm hóa điển cố gốc Hán Nghe tưởng chừng đơn giản, điều đòi hỏi tác giả phải có vốn kiến thức vững vàng đặc biệt phải có lòng yêu, yêu tiếng nói dân tộc Nguyễn Đình Chiểu thành công việc kết hợp Qua Ngư tiều y thuật vấn đáp ta nhận thấy kết hợp thật tinh tế, đời loạn lạc đua giành thắng bại, loại trừ lẫn “cuộc cờ thúc quý đua bơi”, muôn vật muôn việc đời đổi thay “mấy thu vật đổi dời than ôi!” Tác giả dùng câu “vật đổi dời” thay dùng chữ “vật hoán tinh di” để tạo nên gần gũi, dễ đọc, dễ nhớ lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ Cũng với hàm nghĩa vậy, cách dùng điển Nguyễn Đình Chiểu thật uyển chuyển, thay dùng từ “lân chi” Đồ Chiểu lại nói “gót lân”: “Bằng bảo dưỡng thời may, Ngoài tuần thiên quí bày gót lân.” “Lân” vốn vật hiền lành, không ăn sinh vật, không giẫm lên cỏ xanh nên người ta cho nhân thú tượng trưng cho đức tính nhân hậu Do đó, để đến cháu có tài đức, người ta thường dùng từ “Lân chi” (gót chân) để ca ngợi Tương tự vậy, câu thơ: “Y thư kể hết nơi, 67 Buồn trâu đầy cột sách đời biết bao.” Từ “buồn trâu đầy cột” vốn có nguyên mẫu “hãn ngưu sung đống”: “Dẫn rằng: Sách thuốc thiếu chi? “Hãn ngưu sung đống” câu ghi trước tường.” Đồ Chiểu muốn nói sách nhiều lắm, nhiều đến mức chất nhà đầy đến đòn (sung đống), chở bò kéo phải đổ mồ hôi để nói đến số lượng sách y học xưa nơi nhiều, tác giả có so sánh vận dụng thật xác Sách nhiều kiến thức người có hạn Thế nên, đùng tự cho thông hiểu thứ Khi Đạo Dẫn giảng giải, Ngư Tiều khiêm nhường thành thật thú nhận: “Bấy lâu ngồi giếng xem trời, Dòm beo ống đạo đời biết đâu.” “Ngồi giếng xem trời”, chữ “tọa tỉnh quan thiên” ý nói chỗ thấy kiến thức hạn chế người có nhìn nông cạn Cũng giống “Dòm beo ống” thấy beo thật nhỏ bé, ếch ngồi đáy giếng nhìn bầu trời miệng giếng mà Đó cúng ý từ “quản trung khuy báo” mà Nguyễn Đình Chiểu dịch thành “dòm beo ống” Hay với điển cố “hang trống vời tiếng chân” chữ “không cốc túc âm” tức hang trống có tiếng người Nói điều may có, nỗi vui mừng tất nhiên hạng người đồng điệu “lòng chịu miệng trao”, chữ “tâm truyền thụ”: nói việc thầy truyền thụ, dạy dỗ 68 cho “Bất sĩ hạ vấn” thành “chớ e hỏi dưới”: ý nói không lấy việc hỏi người xấu hổ Tác dụng, thành công cuối việc sử dụng điển cố không nằm khả vận dụng điển cố tác giả mà nằm phía người đọc Mặc dù mức độ tiếp nhận họ không giống nhau, người hiểu nhiều, người hiểu họ giống cảm xúc thẩm mĩ thích thú tiếp xúc với tác phẩm có chứa điển cố Điều thật có tác dụng to lớn góp phần tạo nên thành công cho truyện thơ Ngư tiều y thuật vấn đáp Kết luận Dù đui mù tâm cụ Nguyễn Đình Chiểu sáng chói, hướng nhân dân, mang tình yêu thương lan tỏa đến với tầng lớp xã hội Đối với Nguyễn Đình Chiểu, yêu thương 69 phân biệt, vòng tay lòng cụ rộng mở để ôm nhân dân vào lòng Qua tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp, lần ta thấy lòng cao sâu đến nhường Tác phẩm chuyển tải ý đồ cụ Đồ Chiểu tinh thần nồng nàn yêu nước, bên cạnh tinh thông y thuật y đức sáng chói, đáng để hệ hôm học tập theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Đình Chiểu Toàn tập, tập II, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1982 Lê Qúy Ngưu, Nguyễn Đình Chiểu - Ngư Tiều y thuật vấn đáp, NXB Thuận Hóa, 2006 Nguyễn Đình Chiểu – Tấm gương yêu nước Lao động nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chiểu – Ngôi nhìn sáng, NXB Giáo dục, 2003 70 Nguyễn Bích Thuận, Tác giả tác phẩm cổ điển Nguyễn Đình Chiểu, NXB Đồng Nai, 2002 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1960 Ngữ văn 12, tập 1; NXB Giáo dục 71 ... thời b y tỏ lòng y u nước thiết tha nhân dân, đất nước Ngư tiều y thuật vấn đáp, tên gọi sách d y nghề thuốc chữa bệnh Nhưng chủ ý Nguyễn Đình Chiểu qua câu 26 chuyện vấn đáp hai nhân vật Ngư Tiều, ... triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man, hàng ngàn bị chết chôn chung vào huyệt lớn mà triều đình Nguyễn gọi “Mả Ng y Khi d y Lê Văn Khôi bùng nổ Gia Định, Nguyễn Đình Huy thân sinh Nguyễn Đình Chiểu. .. ngư i y u nước, nuôi dưỡng lòng căm thù giặc sâu sắc Tiểu kết 23 Ngư Tiều y thuật vấn đáp tác phẩm cuối Nguyễn Đình Chiểu đời vào khoảng thời gian sau Nam bị Pháp xâm chiếm Truyện thơ câu chuyện y

Ngày đăng: 25/05/2017, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Những vấn đề chung

  • 1.1. Bối cảnh xã hội và nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

    • 1.1.1. Bối cảnh xã hội

      • 1.1.1.1. Thời đại

      • 1.1.1.2. Tình hình văn học

      • 1.1.2. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

        • 1.1.2.1. Cuộc đời

        • 1.1.2.2. Sự nghiệp

        • 1.1.2.3. Quan điểm sáng tác

        • 1.2. Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp

          • 1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác

          • 1.2.2. Tóm tắt cốt truyện

          • 1.2.3. Ý nghĩa của truyện thơ

          • 2. Ngư, Tiều y thuật vấn đáp – tác phẩm kết tinh của y học và tinh thần yêu nước

          • 2.1. Tâm trạng yêu nước nhưng bất lực trước thời cuộc – nội dung, tinh thần chủ đạo của tác phẩm

            • 2.1.1. Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng

            • 2.1.2. Thái độ bất hợp tác với giặc

            • 2.2. Y học và y đức học Việt Nam qua Ngư tiều y thuật vấn đáp

              • 2.2.1. Y thuật trong tác phẩm

              • 2.2.2. Y đức học – “Lương y như từ mẫu”

                • 2.2.2.1. Đề cao lương tâm những người thầy thuốc

                • 2.2.2.2. Phê phán những kẻ “khoác áo lương y”, quên đi chức trách của mình

                • 2.3. Mối quan hệ giữa y thuật và tinh thần yêu nước trong tác phẩm

                • 2.4. Nghệ thuật của truyện thơ Ngư, Tiều y thuật vấn đáp

                  • 2.4.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

                    • 2.4.1.1. Nhân vật mang tính ước lệ tượng trưng

                    • 2.4.1.2. Nhân vật mang tính tự truyện

                    • 2.4.2. Cốt truyện

                    • 2.4.3. Thể thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan