Cuốn sách gồm 14 bài, trong đó đề cập đến các nội dung như: Dịch tễ học về HIVAIDS; công tác giám sát, theo dõi và đánh giá dịch HIVAIDS; các can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV; tư vấn xét nghiệm HIVAIDS; các kỹ thuật xét nghiệm HIV; tổng quan về chăm sóc, điều trị HIVAIDS; kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIVAIDS;... Mời các bạn cùng tham khảo.
TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI HÀNH VI DỰ PHỊNG LÂY NHIỄM HIV MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau kết thúc học, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm vai trị truyền thơng thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV Nêu nguyên tắc truyền thông thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV Phân tích yếu tố q trình truyền thơng vai trị yếu tố truyền thơng thay đổi hành vi dự phịng lây nhiễm HIV Trình bày nguyên tắc lựa chọn kênh phương tiện truyền thông thay đổi hành vi NỘI DUNG HỌC TẬP KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS 1.1 Một số khái niệm có liên quan Truyền thơng q trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin từ người truyền (nguồn tin) đến người nhận (đối tượng truyền thông) nhằm nâng cao nhận thức, đạt hiểu biết, thay đổi thái độ hành vi người nhận Hành vi cách ứng xử hàng ngày cá nhân việc, tượng, ý kiến hay quan điểm Hành vi hình thành phát triển, biến đổi theo ảnh hưởng yếu tố sinh thái, mơi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, trị Hành vi phịng, chống HIV/AIDS thói quen, việc làm hàng ngày có lợi có hại cho hoạt động dự phịng lây nhiễm HIV, chăm sóc điều trị người nhiễm HIV Truyền thơng thay đổi hành vi (TTTĐHV) biện pháp tiếp cận truyền thông nhiều cấp độ nhằm thúc đẩy trì việc thay đổi hành vi để làm giảm nguy cho cá nhân cộng đồng thông qua thông điệp phù hợp kênh truyền thơng khác Đây q trình nhằm tăng cường trì thay đổi tích cực hành vi cá nhân cộng đồng Trong phịng, chống HIV/AIDS, truyền thơng thay đổi hành vi hiểu biện pháp tiếp cận truyền thông nhiều cấp độ nhằm khuyến khích, thay đổi hành vi nguy lây nhiễm HIV, với thơng điệp có tính định hướng hành động chuyển đến cơng 97 chúng nhiều kênh phương tiện truyền thông khác nhau, đồng thời có phối hợp với việc cung ứng giới thiệu dịch vụ hỗ trợ việc thực trì thực hành vi an toàn Như vậy, việc cung cấp đủ kiến thức, thông tin HIV, truyền thông thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cịn cần trọng đến tạo mơi trường hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn đối tượng (người nhận/người truyền thông) loại bỏ hành vi nguy thực hành vi an tồn để phịng tránh lây nhiễm HIV để không làm lây truyền HIV (gọi chung dự phòng lây nhiễm HIV) 1.2 Vai trò truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS Thế giới trải qua 30 năm đối mặt với dịch HIV/AIDS dịch tiếp tục lan rộng cộng đồng Trong bối cảnh truyền thông thay đổi hành vi để làm tăng nhận thức, trách nhiệm làm thay đổi hành vi người dân xã hội dự phòng lây nhiễm HIV giải pháp thiếu đóng vai trị quan trọng chiến chống HIV/AIDS Truyền thông thay đổi hành vi giúp nâng cao nhận thức người dân nguy đại dịch HIV/AIDS, đường lây truyền HIV, đường không lây truyền, hành vi nguy hành vi không làm lây truyền HIV, biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, v.v… Khi cộng đồng hiểu biết đầy đủ có thái độ, hành vi dự phòng lây nhiễm HIV; chấp nhận, gần gũi, chia sẻ giúp người nhiễm HIV tái hòa nhập cộng đồng, giúp họ cảm thấy họ cộng đồng đùm bọc, từ họ có trách nhiệm bảo vệ cho người khác Bên cạnh đó, truyền thơng thay đổi hành vi cịn nhằm khuyến khích cộng đồng chủ động tham gia vào hoạt động tìm hiểu, thảo luận đối thoại hành vi nguy yếu tố làm tăng giảm hành vi nguy Từ tạo nhu cầu thơng tin, dịch vụ thúc đẩy hành động, thực hành vi an tồn để làm giảm nguy cơ, phịng lây truyền HIV cho thân cho người xung quanh Truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cịn giúp định hướng cho người thực pháp luật sách phịng, chống HIV/AIDS, kết nối thúc đẩy dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ điều trị liên quan đến nhiễm HIV/AIDS dịch vụ hỗ trợ kinh tế, xã hội khác, tạo môi trường thuận lợi cho người thực hành vi an toàn Đặc biệt, truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cịn góp phần nâng cao trách nhiệm quan tâm cấp, ngành, thu hút dư luận xã hội ủng hộ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trì bền vững thành đạt 1.3 Các nguyên tắc truyền thông thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV Để đạt mục tiêu giúp đối tượng thay đổi hành vi nguy thực hành vi an tồn dự phịng lây nhiễm HIV cách có hiệu truyền thơng thay đổi hành vi cần tn theo nguyên tắc sau đây: 98 Quan tâm đến lợi ích cá nhân đối tượng; Nói cụ thể lợi ích đạt mối nguy hại giảm thực hành vi mới; Trình bày hành vi có lợi, dễ thực phù hợp với đối tượng trước, sau trình bày hành vi có lợi khác khó thực hơn; Hãy rõ hành vi có lợi mà hướng dẫn hành vi cộng đồng xã hội chấp nhận, ủng hộ, nhiều người thực thành công; Hãy đưa hướng dẫn lời khuyên cụ thể cách thực hành hành vi có lợi cách thức vượt qua gặp trở ngại; Cần đặc biệt quan tâm đến người không ủng hộ thay đổi hành vi tập trung vào việc thuyết phục người để làm gương cho người khác; Hãy dùng “tấm gương” cụ thể người thấy hiệu lợi ích việc thực hành hành vi an tồn CÁC YẾU TỐ CỦA Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI HÀNH VI DỰ PHỊNG LÂY NHIỄM HIV Q trình truyền thơng bao gồm hai hoạt động bản, hoạt động chuyển thông điệp từ người phát tin (người truyền) tới đối tượng nhận tin (người nhận) qua việc sử dụng thông điệp, kênh truyền thông phương tiện truyền thông khác nhau; hoạt động phản hồi từ đối tượng nhận tin tới chủ thể phát tin Việc nắm xác định yếu tố truyền thông phù hợp định chất lượng hiệu hoạt động truyền thông thay đổi hành vi nói chung truyền thơng thay đổi hành vi dự phịng lây nhiễm HIV nói riêng Q trình truyền thơng mơ tả bao gồm: Hình 7.1 Mơ hình q trình truyền thơng 99 2.1 Người truyền/nguồn truyền 2.1.1 Ai người truyền Người truyền hay chủ thể phát tin nguồn phát tin, cung cấp thông tin Đây yếu tố khởi xướng q trình truyền thơng Người truyền cá nhân, nhóm, quan, tổ chức Ví dụ: nhân viên y tế thơn bản, Hội Phụ nữ, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS, v.v… Tùy thuộc cộng đồng, tin cậy nguồn tin đáng tin cậy người truyền cịn là: người đứng đầu cộng đồng; người có chun mơn cao; quan, tổ chức có uy tín, v.v… Các tuyên truyền viên/giáo dục viên đồng đẳng có vai trị quan trọng truyền thơng thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV, đặc biệt truyền thơng cho đối tượng có hành vi nguy cao Bởi hết, tuyên truyền viên đồng đẳng hiểu rõ tâm lý, hành vi, hoàn cảnh sinh hoạt làm việc đối tượng (là người đồng đẳng với họ) v.v thuận lợi việc tiếp cận chia sẻ, truyền thông, giúp đối tượng thay đổi hành vi nguy thực hành vi an toàn Hiện nay, phương pháp giáo dục đồng đẳng coi phương pháp truyền thông, giáo dục hiệu phòng, chống HIV/AIDS ưu điểm vượt trội 2.1.2 Điều kiện/tiêu chuẩn chung người truyền Người truyền thơng cần có kiến thức sâu rộng tốt vấn đề cần truyền thơng, có kinh nghiệm, kỹ truyền thơng, v.v… Ngồi u cầu chun mơn, kiến thức, kỹ năng, v.v việc lựa chọn người truyền thông thường phụ thuộc vào kết phân tích đối tượng truyền thông 2.2 Người nhận/đối tượng truyền thông Người nhận hay đối tượng truyền thông người tiếp nhận thông điệp truyền thông người mong muốn thay đổi hành vi Họ cá nhân, nhóm người hay cộng đồng Ví dụ: người nhiễm HIV; nhóm phụ nữ bán dâm, nhóm người nghiện chích ma tuý… Người nhận hay đối tượng truyền thơng nhóm đối tượng mà thơng tin, tài liệu, dịch vụ hỗ trợ chiến dịch truyền thông tập trung vào Do vậy, điểm khởi nguồn hoạt động truyền thông cần việc tìm hiểu, phân loại phân tích đối tượng truyền thơng Hay nói cách khác, người nhận trung tâm hoạt động truyền thông thay đổi hành vi 2.2.1 Phân loại đối tượng truyền thông Căn vào mục tiêu tác động cụ thể truyền thông thay đổi hành vi dự phịng lây nhiễm HIV phân chia đối tượng truyền thơng thành nhóm chính: 2.2.1.1 Đối tượng đích cấp hay nhóm đối tượng trực tiếp Là người có hành vi nguy lây nhiễm HIV mà muốn tác động để làm thay đổi hành vi họ Ví dụ: muốn đối tượng phải thực hành 100 vi sử dụng bơm kim tiêm tiêm chích ma t nhóm đối tượng đích nhóm người tiêm chích ma t 2.2.1.2 Đối tượng đích cấp hay nhóm đối tượng liên quan Là người có ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến đối tượng đích cấp 1, tác động tạo thay đổi nhóm đối tượng đích cấp Ví dụ: nhóm cha mẹ, nhóm bạn thân, đồng nghiệp, thầy giáo; nhóm nhà lãnh đạo đảng, quyền, đồn thể địa phương Những người có khả định để ủng hộ, giúp đỡ cá nhân/đối tượng thực hành vi an tồn dự phịng lây nhiễm HIV Đối với vấn đề lĩnh vực dự phòng lây nhiễm HIV, đối tượng đích cịn phân nhóm nhỏ dựa đặc điểm nhân học, thể chất, tâm lí hay hành vi có liên quan đến HIV/AIDS 2.2.2 Phân tích đối tượng truyền thơng Phân tích đối tượng truyền thơng sở cho việc xác định yếu tố khác trình truyền thơng cho phù hợp Từ người truyền thơng, thông điệp truyền thông, kênh truyền thông đến cách lấy thông tin phản hồi phải phù hợp vơi đối tượng truyền thông Các đặc điểm đối tượng truyền thơng cần phân tích bao gồm: Các đặc điểm nhân học như: giới, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn, hồn cảnh gia đình, nơi làm việc nơi ở, v.v… Các đặc điểm văn hoá cách sống, phong tục tập quán Các đặc điểm thể chất như: tình trạng sức khoẻ, bệnh sử cá nhân, dạng mức độ tiếp xúc (phơi nhiễm) với nguy lây nhiễm HIV, điều kiện chăm sóc sức khoẻ Các đặc điểm tâm lí như: thái độ, niềm tin, chuẩn mực xã hội hay đặc tính cá nhân khác Đặc điểm hành vi như: có hành vi nguy cơ, hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV 2.3 Thông điệp nội dung truyền thông 2.3.1 Thông điệp truyền thông 2.3.1.1 Một số khái niệm thông điệp truyền thông Thông điệp nội dung truyền thơng chính, trình bày súc tích thuyết phục chủ đề, vấn đề sức khỏe Nội dung thơng điệp phải phản ánh mục tiêu truyền thông, rõ hành động cụ thể mong muốn kêu gọi đối tượng thực hành động mong muốn 101 Ví dụ: mục tiêu mong muốn đối tượng sử dụng bao cao su thường xuyên cách thơng điệp “Hãy sử dụng bao cao su cách cho lần quan hệ tình dục” Thông điệp theo nghĩa hẹp thông tin chủ đạo, từ, cụm từ, câu, đoạn văn ngắn, lời kêu gọi, hình ảnh, âm kết hợp hình thức với nhằm thu hút đối tượng; có ý nghĩa vận động, kêu gọi đối tượng hành động theo mục tiêu truyền thơng Ví dụ: “Bao cao su - lựa chọn an tồn dự phịng lây nhiễm HIV” hay “Tơi xét nghiệm HIV - Cịn bạn?” Thông điệp theo nghĩa rộng tất thông tin, ý tưởng, nội dung mà người truyền thông cần/muốn chuyển đến đối tượng Ví dụ: nội dung liên quan đến bao cao su làm từ chất liệu gì? Tại bao cao su có tác dụng phịng, tránh thai phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, sử dụng bảo quản bao cao su v.v 2.3.1.2 Yêu cầu thông điệp truyền thông Thông điệp truyền thông cần phải rõ nghĩa, ngắn gọn có tính khuyến khích, thuyết phục hành động Nên sử dụng số liệu xác, cập nhật để tạo thêm sức thuyết phục thông điệp Những thông điệp tốt thường kết hợp chặt chẽ từ ngữ, mệnh đề với tranh ảnh minh họa mang tính tích cực, có ý nghĩa đối tượng đích Việc lựa chọn thông điệp truyền thông không phụ thuộc vào mục đích, u cầu hoạt động truyền thơng, mà phụ thuộc vào yếu tố khác trình truyền thơng, đối tượng truyền thơng, người truyền thông phương tiện truyền thông 2.3.2 Các nội dung truyền thơng dự phịng nhiễm HIV Tùy thuộc vào mục đích, mục tiêu đối tượng đích hoạt động truyền thơng mà có nội dung truyền thơng khác Theo điều 10 Luật phịng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) nội dung thơng điệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS tập trung vào vấn đề sau: Nguyên nhân, đường lây truyền HIV, biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV biện pháp chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV Hậu HIV/AIDS sức khoẻ, tính mạng người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quyền, nghĩa vụ cá nhân, gia đình người nhiễm HIV phòng, chống HIV/AIDS Các phương pháp, dịch vụ xét nghiệm, chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS Các biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng, chống HIV/AIDS 102 Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống HIV/AIDS Tùy thuộc vào đối tượng mục tiêu hoạt động truyền thông thay đổi hành vi mà lựa chọn nội dung ưu tiên cho phù hợp 2.4 Kênh phương tiện truyền thông 2.4.1 Kênh truyền thông Là cách thức để chuyển tải thông điệp truyền thông đến đối tượng truyền thông Thông thường người ta phân hai loại kênh truyền thông trực tiếp gián tiếp 2.4.1.1 Kênh truyền thông trực tiếp Kênh truyền thông trực tiếp cá nhân giúp cho việc đưa thông điệp phòng, chống HIV/AIDS khung cảnh quen thuộc với đối tượng Kênh truyền thơng trực tiếp có tính tương tác cao, thường tạo tin tưởng mức độ ảnh hưởng cao đối tượng Kênh truyền thông chứng minh hiệu nhiều chương trình y tế, đặc biệt truyền thơng dự phịng lây nhiễm HIV Bởi ngồi việc cung cấp kiến thức thiết thực, phù hợp với đối tượng, kênh truyền thơng trực tiếp cịn có khả trình diễn/hướng dẫn thực hành vi an tồn, có thực hành khơng thể hướng dẫn thơng qua kênh truyền thơng gián tiếp/đại chúng (ví dụ hướng dẫn sử dụng bao cao su cách) Tuy nhiên, hạn chế truyền thông trực tiếp tác động đến số lượng đối tượng định, thường nhiều thời gian, lượng thông tin không nhiều phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kỹ người truyền thông Kênh truyền thông trực tiếp thường bao gồm hình thức truyền thơng chủ yếu sau: Nói chuyện chuyên đề: Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề HIV để nâng cao hiểu biết cộng đồng giáo dục cộng đồng thực hành vi ngăn chặn lan truyền HIV cộng đồng Tổ chức nói chuyện HIV mời nhiều đối tượng tham dự Người nói chuyện chủ động việc soạn thảo chuẩn bị nội dung thông điệp HIV/AIDS qua buổi nói chuyện Cách thức tổ chức: tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề họp riêng lồng ghép vào kiện có đơng người tham gia Với phương pháp chuyển tải trực tiếp kiến thức bản, cập nhật HIV/AIDS đến đối tượng đích nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết mong đợi đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe, cách nhìn nhận đối xử với người nhiềm HIV/AIDS cộng đồng Thảo luận nhóm nhỏ: 103 Thảo luận nhóm nhỏ giúp cho đối tượng có dịp phát biểu trước nhóm HIV/AIDS, qua mà thể kiến thức, thái độ, hành vi người truyền thơng biết để lựa chọn thơng điệp, nội dung, cách thức truyền thông cho phù hợp Tham dự thảo luận nhóm, lắng nghe người khác phát biểu làm cho người tham dự có thêm kinh nghiệm hiểu rõ HIV/AIDS; thấy rõ giá trị, lợi ích thực hành vi an tồn phịng, chống HIV/AIDS Trong số trường hợp cụ thể, tham gia thảo luận giúp cá nhân có quan điểm, thái độ đắn nhận diên rõ ràng hành vi nguy lây nhiễm HIV mình; thấy thay đổi hành vi bạn bè mà tâm thay đổi hành vi để dự phòng lây nhiễm HIV Chú ý: tổ chức thảo luận nhóm đồng đẳng đem lại hiệu cao, việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tạo hỗ trợ lẫn nhau, cam kết thực giải pháp để thay đổi hành vi Tư vấn: HIV/AIDS vấn đề sức khỏe nhạy cảm Tư vấn thay đổi hành vi cho cá nhân hay gia đình nhằm hướng dẫn giúp đỡ đối tượng hiểu rõ HIV/AIDS, có biện pháp phịng tránh đối mặt với vấn đề thực Tư vấn cho cá nhân thực sở y tế, gia đình địa điểm thuận lợi Để tư vấn tốt người tư vấn phải nắm vấn đề liên quan đến HIV/AIDS cộng đồng, hiểu biết đối tượng cần tư vấn Thái độ ứng xử người tư vấn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết tư vấn Tư vấn thông qua điện thoại cho cá nhân HIV/AIDS hình thức tư vấn thực phát huy tác dụng tốt Thực tế cộng đồng có hai khả thực hoạt động tư vấn HIV/AIDS Thứ cán y tế chủ động tiến hành tư vấn giáo dục sức khỏe cho cá nhân gia đình thấy họ có nhu cầu Thứ hai đối tượng muốn tìm hiểu có vấn đề liên quan đến HIV/AIDS, chủ động tìm đến với cán tư vấn giáo dục sức khỏe hay qua điện thoại Thăm hộ gia đình: Trong truyền thơng thay đổi hành vi dự phịng lây nhiễm HIV, đến thăm hộ gia đình để thực tư vấn giáo dục sức khỏe phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp mang lại hiệu cao có nhiều ưu điểm: Xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với thành viên gia đình; Được quan tâm nên đối tượng dễ tiếp thu thay đổi hành vi; Tại mơi trường gia đình nên thành viên gia đình có tâm lý thoải mái, tự tin để trình bày nêu ý kiến, quan điểm HIV/AIDS; Cán y tế trực tiếp tìm hiểu, quan sát vấn đề liên quan đến sức khoẻ gia đình đưa lời khun sát thực với điều kiện, hồn cảnh gia đình đối tượng gia đình hướng dẫn, giải số vấn đề họ 104 2.4.1.2 Kênh truyền thông gián tiếp (đại chúng) Là truyền thông qua phương tiện truyền thông như: loa, đài phát thanh; truyền hình; tài liệu in ấn báo, tạp chí, tờ rơi, sách nhỏ, tranh quảng cáo (áp phích); bảng tin lớn (pa nơ) hay qua điện thoại, thư điện tử (email), internet Kênh truyền thông gián tiếp chuyển tải khối lượng lớn thơng tin nhanh chóng tới đơng đảo công chúng Các phương tiện truyền thông đa dạng từ phương tiện nhìn, nghe nhìn đến đa phương tiện, loại hình sân khấu hóa Tuy nhiên, ta hi vọng nhiều vào việc phương tiện thơng tin đại chúng làm cho người thay đổi hành vi họ, khó đo lường hiệu truyền thông đại chúng khó nắm bắt sớm thơng tin phản hồi từ đối tượng Ngồi ra, kênh truyền thơng đại chúng phụ thuộc vào yếu tố thời gian, địa lí, chất lượng thơng tin yếu tố sở hạ tầng kĩ thuật khác 2.4.2 Phương tiện truyền thông Phương tiện truyền thông công cụ mà người làm truyền thông sử dụng để thực truyền thơng qua chuyển tải nội dung/thơng điệp truyền thông tới đối tượng truyền thông Trong truyền thông thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV thường sử dụng phương tiện truyền thông sau: 2.4.2.1 Các phương tiện tài liệu truyền thơng có khả tiếp cận rộng rãi đối tượng Truyền hình: Truyền hình thường người quan tâm ý ngồi ngơn ngữ, lời nói chữ viết cịn có hình ảnh động gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho người xem hướng dẫn thao tác, kỹ thuật, qua đối tượng học kỹ dự phịng lây nhiễm HIV Truyền thơng thay đổi hành vi dự phòng lây nhiễm HIV qua kênh đài truyền hình trung ương có ưu phổ biến rộng, nhanh, lại ưu so với đài truyền hình địa phương ngơn ngữ, thời gian phát sóng, phù hợp văn hóa, phong tục tập quán… Các nội dung truyền thông chuyển tải qua truyền hình thơng qua nhiều hình thức thể phong phú phóng sự, tin tức, hướng dẫn, chất vấn, hỏi đáp, gương người tốt, việc tốt Đặc biệt thông điệp HIV/AIDS chuyển đến đối tượng cách tự nhiên, hấp dẫn gây ấn tượng thông qua chương trình phim truyện, tiểu phẩm, ca nhạc, múa rối, hội thi Tuy nhiên, đề cập trên, q trình cung cấp thơng thơng tin qua truyền hình chủ yếu chiều 105 Đài phát Đài phát (của trung ương địa phương) phương tiện truyền thông đại chúng sử dụng phổ biến truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS (bao gồm truyền thông thay đổi hành vi dự phịng lây nhiễm HIV) nay, nhiều địa phương có sẵn hệ thống phát từ tỉnh, huyện, xã đến thôn, kể vùng xa xôi, cách trở, miền núi, dân tộc thiểu số Truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS đài phát có ưu điểm bật phổ biến nâng cao kiến thức, hiểu biết HIV/AIDS cho số lượng lớn người dân thời điểm Là phương pháp dễ thực hiện, đơn giản, tốn kém, chủ động thời gian Thơng thường lồng ghép nội dung truyền thơng HIV/AIDS với chương trình phát khác địa phương, xây dựng chương trình truyền thơng HIV/AIDS riêng, phát vào thời gian định ngày hay tuần Chú ý nội dung viết đài phát phải ngắn gọn, dễ hiểu, sử dụng ngôn ngữ địa phương quen thuộc với đa số người dân Có thể chuẩn bị nội dung viết dạng câu hỏi trả lời để thu hút ý lắng nghe thính giả Những thơng điệp truyền thơng HIV/AIDS chuyển tải qua đài phát thơng qua hình thức thơ, ca, hò vè, tiểu phẩm kịch hình thức dễ thu hút cộng đồng tham gia đem lại kết tốt mà người thực cần ý khai thác Tuy nhiên, tương tự truyền hình, q trình cung cấp thơng thơng tin qua đài phát chủ yếu chiều Báo viết Báo viết phương tiện truyền thơng đại chúng phổ biến, tiếp cận nhiều nhóm đối tượng Sử dụng hình thức báo viết thường đạt hiệu cao số đơng người dân tiếp cận, thông điệp thể báo với hình thức đa dạng, đối tượng có thời gian để đọc, suy nghĩ kĩ lưỡng cất để đọc lại truyền cho người khác đọc, giá mua báo in thường chấp nhận Tuy nhiên, khả tiếp cận sử dụng báo viết đối tượng, khu vực có khác nhau, thói quen sử dụng báo in vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cịn hạn chế, cần cân nhắc yếu tố địa lí, dân số, kinh tế, loại báo cho phù hợp với đối tượng, vùng miền, khu vực 2.4.2.2 Các loại phương tiện, tài liệu truyền thông tiếp cận hạn chế số đối tượng Sách mỏng/sách nhỏ Sách mỏng loại tài liệu truyền thông phổ biến, thường sử dụng rộng rãi cho nhóm đối tượng Tuy nhiên, tuỳ đối tượng mà việc thiết kế sách mỏng tờ tin có nhiều tranh ảnh 106 Hệ năm đầu thập kỷ 90, nhiều sở y tế NVYT thực lúng túng việc ứng dụng hướng dẫn phòng ngừa cho bệnh nhân nhân viên Một số bệnh viện thực hướng dẫn “Dự phòng phổ cập” bệnh viện khác lại thực hướng dẫn “Cách ly chất tiết chất thải thể” Bên cạnh đó, nhiều bệnh viện NVYT cho thực hướng dẫn “Dự phòng phổ cập” thực hướng dẫn “Cách ly chất tiết chất thải thể” Một số sở y tế áp dụng hướng dẫn “Dự phòng phổ cập” hướng dẫn “Cách ly chất tiết chất thải thể” Nhiều NVYT sử dụng găng “quên rửa tay” nên lạm dụng sử dụng găng tay Đây hạn chế hướng dẫn cách ly chất tiết chất thải thể Đứng trước vấn đề đáng quan tâm nói trên, việc xây dựng hướng dẫn kết hợp hướng dẫn “Dự phòng phổ cập” hướng dẫn “Cách ly chất tiết chất thải thể” cần thiết tất bệnh truyền nhiễm, phải đảm bảo tính khả thi hợp lý cho sở y tế Năm 1996, CDC chuyên gia Hội đồng tư vấn kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện trí thơng qua tài liệu hướng dẫn “Dự phòng chuẩn” (Standard Precautions) Tài liệu hướng dẫn biện pháp phòng ngừa tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể, niêm mạc thương tổn vật sắc nhọn trình thực hành chuyên môn Tại Việt Nam, nhằm đáp ứng u cầu cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn sở y tế bắt kịp xu hướng cơng tác dự phịng phơi nhiễm nghề nghiệp giới, Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông tư số 18/TT-BYT/2009 ngày 14/10/2009 việc Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Tại Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ- BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế có mục “Dự phịng sau phơi nhiễm HIV” TÌNH HÌNH PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP VỚI MÁU VÀ DỊCH THỂ BỆNH NHÂN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Phơi nhiễm nghề nghiệp (PNNN) với máu dịch thể bệnh nhân định nghĩa tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể q trình chăm sóc, chẩn đốn, điều trị bệnh nhân (qua da bị tổn thương kim tiêm vật sắc nhọn; qua niêm mạc, da trầy xước, loét, nhiễm trùng; với da lành diện rộng thời gian dài) 2.1 Tình hình phơi nhiễm nghề nghiệp với máu giới PNNN với máu nhân viên y tế (NVYT) phổ biến tất quốc gia, kể quốc gia có y học hàng đầu giới Một nghiên cứu tiến hành Tây Ban Nha cho thấy, từ 1996 – 2000 có 16.374 báo cáo PNNN với máu dịch thể, chủ yếu tổn thương da kim nòng rỗng (87%) Theo CDC, từ tháng 6/1996 đến tháng 11/2000 có 11.784 trường hợp PNNN với máu dịch thể báo cáo Cũng theo ước tính CDC, hàng năm có khoảng 385.000 tổn thương da xảy NVYT làm việc bệnh viện, tương đương với 1000 thương tích ngày Số báo cáo thương tích tăng lên 600.000 - 800.000 trường hợp năm 1999 Tuy nhiên số thương tích xảy thực tế cịn lớn nhiều Một 206 nghiên cứu rằng, có tới 40 - 70% thương tích xảy mà không báo cáo Trong số PNNN này, 61% xảy kim tiêm nòng rỗng, khoảng 50% tổn thương xảy sau sử dụng trước hủy kim tiêm, 25% chăm sóc bệnh nhân trực tiếp (khi kim tiêm tháo, lắp tay) 20% hủy dụng cụ y tế (năm 2000) Thương tích thường xảy NVYT sử dụng loại dụng cụ sắc nhọn gồm Bơm kim tiêm dùng lần: 32%; Kim khâu: 19%; Kim cánh thép: 12%; Các phơi nhiễm lưỡi dao mổ: 7%; Kim luồn tĩnh mạch: 6%; Kim chích máu tĩnh mạch: 3% Đối với PNNN qua da niêm mạc, theo Mạng lưới thơng tin phịng, chống PNNN (EPINet), Trung tâm Chăm sóc sức khỏe an tồn người lao động quốc tế năm 1996, có 196.721 ca PNNN qua da niêm mạc xảy sở y tế, 76% PNNN qua niêm mạc mắt Một điều tra Mỹ (1996-2000) cho thấy tỷ lệ bị tiếp xúc nghề nghiệp với dịch thể máu bệnh nhân 32% Tỷ lệ bị kim có máu bệnh nhân đâm vào tay ghi nhận khoảng 11,7% - 37% Trong 25-40% trường hợp bị chấn thương báo cáo lại cho người phụ trách Trong nghiên cứu khác Anh ghi nhận có 22% NVYT làm việc nơi có tần suất bệnh lây qua đường máu cao, đáng quan tâm nguy bị lây nhiễm 2.2 Tình hình phơi nhiễm nghề nghiệp với máu Việt Nam Kết điều tra PNNN, nghề nghiệp NVYT Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM (năm 2000) cho thấy, có 34% Điều dưỡng viên, 32% Bác sĩ nội khoa, 53% Phẫu thuật viên báo cáo tối thiểu tổn thương qua da vòng năm Trong số vật sắc nhọn gây tổn thương, 53% kim nòng rỗng 1/3 tổn thương Điều dưỡng viên xảy hay sau tiêm thuốc, 80% tổn thương Phẫu thuật viên xảy khâu Đối với trường hợp PNNN qua niêm mạc, 18% Điều dưỡng viên báo cáo bị máu bắn, 40% máu bắn vào mắt 1/3 Phẫu thuật viên báo cáo PNNN qua niêm mạc với 60% tổn thương mắt Một theo dõi khác tiến hành Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 2/2000 đến tháng 6/2009 cho kết quả: tổng số NVYT bị phơi nhiễm tai nạn nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường máu (như HIV, HBV, HCV, HTLV) thao tác 327 Chủ yếu trường hợp xảy kim dao đâm (244 trường hợp, chiếm 74,8%) máu dịch tiết bắn vào mắt (53; 16,2%) Các PNNN xảy nhiều nhóm Điều dưỡng (116; 35,5%), nhóm Bác sĩ Ngoại (51: 15,6%) sinh viên y khoa (48; 14,7%) khoa Ngoại nơi chiếm tỷ lệ PNNN với máu cao nhất, chiếm 37,9% tổng trường hợp phơi nhiễm bệnh viện Đa số thao tác gây tai nạn xảy trình phẫu thuật (52; 15,9%) chăm sóc bệnh nhân, như: tiêm truyền (41; 12,7%), rút máu (26; 7,9%) lúc đậy nắp kim (31; 9,4%) thu gom rác (48; 14,7%) Nguyên nhân thường gặp bất cẩn (236 trường hợp; 72,2%) không tuân thủ phịng hộ qui định (81; 24,7%) Vị trí thương tổn kim hay dao đâm thường tay (136 trường hợp; 87,7%) Mức độ tổn thương nông 12 trường hợp (7,1%), trung bình 101 trường hợp (65,2%), sâu 43 trường hợp (27,7%) Dụng cụ gây tổn thương thường kim tiêm, kim luồn, kim rút máu, kim bướm, kim phẫu thuật 207 Một điều tra tương tự tiến hành Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội năm 2001 cho thấy, có 67,1% NVYT báo cáo có PNNN với máu thời gian làm việc bệnh viện, 91,5% PNNN qua da Nhưng có 12% NVYT báo cáo với lãnh đạo tình trạng phơi nhiễm này, chủ yếu họ phải báo cáo (47,9%) phải báo cáo (45,9%) Trong Dự án “Can thiệp rủi ro nghề nghiệp vật sắc nhọn NVYT giai đoạn 2004 – 2006”, tiến hành Bệnh viện Đa khoa Phú Yên Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết có 44,5% NVYT bị PNNN vật sắc nhọn Trong tỉ lệ PNNN cao khoa ngoại (69,9%), khoa sơ sinh (68,5%) Đối tượng bị phơi nhiễm nhiều Điều dưỡng viên (56%) Với NVYT tương lai, nghiên cứu PNNN máu chấn thương trình thực tập lâm sàng sinh viên (SV) Đại học Y Dược TPHCM (2004), khảo sát 485 SV, tỷ lệ bị chấn thương 46,4% Chấn thương thường xảy khoa có làm nhiều thủ thuật ngoại (54,8% -74,6%), sản (74,8%) Thời gian xảy chấn thương chủ yếu vào ban đêm (55,8%) Một nghiên cứu khác (2006) trường Đại học Y tồn quốc báo cáo có 91,7% SV có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch chứa máu, chế phẩm máu; 57,8% SV bị kim tiêm hay vật sắc nhọn đâm Trong số có 17,7% SV báo cáo phơi nhiễm Các xử trí sau PNNN với máu cách khác nhau, phổ biến sát trùng vết thương (90,7%), rửa xà phòng nước (71,8%), 11,2% khơng làm sau phơi nhiễm DỰ PHỊNG CHUẨN Dự phịng chuẩn áp dụng cho tất trường hợp mà khơng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân Dự phòng chuẩn áp dụng cho máu dịch tiết, chất tiết thể có nhiễm máu (trừ mồ hơi), da bị trầy xước niêm mạc Thực dự phòng chuẩn nhằm làm giảm nguy lây truyền tác nhân gây bệnh từ nguồn nhiễm (bệnh nhân, đồ vật bị nhiễm, bơm kim tiêm qua sử dụng khơng rõ) hệ thống chăm sóc y tế Áp dụng dự phòng chuẩn trở thành chiến lược hàng đầu phòng nhiễm trùng bệnh viện cho bệnh nhân nội trú Sử dụng phương tiện, dụng cụ để bảo vệ, ngăn chặn tiếp xúc trực tiếp NVYT với chất tiết chất thải bệnh nhân phương pháp có hiệu cao việc phịng tránh lây lan nhiễm trùng mơi trường y tế 3.1 Nguyên tắc dự phòng chuẩn Để dự phòng phơi nhiễm, nhân viên y tế phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Phải coi tất máu, dịch có máu dịch thể bệnh nhân có khả nguồn lây nhiễm tác nhân gây bệnh; Tn thủ thực hành cơng tác an tồn để giảm nguy bị kim đâm hay vật sắc cắt phải; Sử dụng phương tiện bảo vệ để ngăn ngừa tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể bệnh nhân 208 3.2 Nội dung dự phịng chuẩn 3.2.1 Rửa tay sát khuẩn tay kỹ thuật quan trọng phòng nhiễm khuẩn chéo Rửa tay sau tiếp xúc với máu, dịch thể, dịch tiết, chất thải vật phẩm nhiễm bẩn cho dù trước có mang găng tay hay khơng Rửa tay sau cởi găng lần thăm khám bệnh nhân 3.2.2 Sử dụng phương tiện phòng hộ thích hợp tiếp xúc tiến hành kỹ thuật liên quan tới máu, dịch thể, dịch não tuỷ, nước ối Đi găng (cả hai tay) trước đụng chạm vào da tổn thương, niêm mạc, máu dịch thể, dụng cụ bẩn, vật liệu nhiễm bẩn trước thực thủ thuật xâm nhập Đeo kính bảo vệ, mặt nạ, tạp dề, trang có nguy bắn toé máu dịch thể vào mắt, mũi, miệng Mặc áo choàng bảo vệ da khỏi bị tiếp xúc với máu hay dịch thể, đề phòng quần áo bị vấy bẩn q trình thao tác có tiếp xúc với máu dịch thể 3.2.3 Sử dụng phương tiện, đồ vải thực hành chăm sóc an tồn 3.2.3.1 Sử dụng phương tiện chăm sóc Nên sử dụng phương tiện dùng lần Trong trường hợp phải sử dụng lại dụng cụ, phương tiện chăm sóc phải khử trùng tiệt trùng cách Trong trường hợp khơng có phương tiện hấp, sấy, sử dụng phương pháp đun sơi thời gian 30 phút tính từ nước sơi 3.2.3.1 Sử dụng đồ vải Không dùng tay trực tiếp cầm nắm đồ vải bẩn mà phải găng cao su; Cần đeo trang thu gom đồ vải buồng bệnh Đồ vải sử dụng thu gom phải đặt vào túi đựng đồ vải không thấm nước để mang giặt Những đồ vải bẩn dính máu dịch thể cần đặt túi đựng đồ có gắn nhãn chất thải nguy hại 3.2.4 Phòng ngừa thương tổn vật sắc nhọn mũi kim đâm 3.2.4.1 Khi sử dụng kim tiêm hay vật sắc nhọn Không bẻ gẫy, uốn cong kim; Không đậy nắp kim lại hay tháo kim khỏi bơm tiêm tay Nếu cần phải đậy nắp kim nhân viên cần đào tạo cách đậy nắp kim theo phương pháp "múc" tay (xem hình 11.1 đây) 209 Hình 4.1 Kỹ thuật đậy nắp kim tiêm theo phương pháp “múc” tay Bỏ kim tiêm hay vật sắc nhọn vào hộp hay thùng cứng sau sử dụng; Đặt thùng đựng vật sắc nhọn vào xe tiêm buồng tiêm tiện cho việc vứt bỏ ngay; Không để kim hay vật sắc nhọn rơi vãi môi trường hạn chế việc sử dụng kim không cần thiết 3.2.4.2 Khi thao tác phịng mổ Khơng dùng tay để cầm kim khâu da mà phải dùng kìm cặp kim; Sử dụng kim đầu tù có thể, khơng thử cảm giác mũi kim ngón tay thực xuyên kim; Nên mang “găng đúp” phẫu thuật; Tránh chuyền vật dụng sắc nhọn trực tiếp tay; Đầu kim hay vật sắc nhọn phải để xa thể; Cẩn thận thực thủ thuật xâm lấn rút máu tĩnh mạch, đặt catheter 3.2.5 Sử dụng chất sát khuẩn Làm vùng da niêm mạc chuẩn bị phẫu thuật, vết thương dung dịch sát khuẩn có chứa cồn; Khử trùng, tiệt trùng dụng cụ, găng tay, vật dụng y tế môi trường buồng bệnh: sau sử dụng vật dụng nói trên, cần khử nhiễm trước, sau cọ rửa, đem tiệt trùng hay khử trùng mức độ cao theo hướng dẫn 3.2.6 Thực hành nơi làm việc an toàn Vệ sinh, tiệt trùng dụng cụ đồ đạc khu vực thăm khám bệnh nhân hàng ngày 3.2.7 Xử lý chất thải y tế Quản lý thải bỏ chất thải y tế an toàn theo quy chế quản lý chất thải để tránh thương tổn cho nhân viên thu gom, tránh lây truyền bệnh cộng đồng giữ môi trường buồng bệnh an tồn 210 DỰ PHỊNG PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP VỚI HIV 4.1 Phơi nhiễm với HIV Phơi nhiễm với HIV tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể có HIV dẫn đến nguy lây nhiễm HIV 4.1.1 Các dạng phơi nhiễm với HIV 4.1.1.1 Phơi nhiễm niêm mạc da Máu, chất dịch thể người bệnh nhiễm HIV bắn vào vùng da bị tổn thương (chàm, bỏng, viêm loét từ trước) niêm mạc (mắt, mũi, họng) 4.1.1.2 Phơi nhiễm qua da Tổn thương da vật sắc, nhọn bị dính máu dịch thể: kim đâm làm thủ thuật tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò; vết thương dao mổ dụng cụ sắc nhọn khác có dính máu dịch thể người bệnh nhiễm HIV; Tổn thương qua da ống đựng máu dịch người bệnh nhiễm HIV bị vỡ đâm vào 4.1.2 Xử trí phơi nhiễm với HIV 4.1.2.1 Cơ sở sinh lý bệnh Cũng tế bào bắt giữ khác, tế bào nhánh (dendritic cells) da, niêm mạc đóng vai trị quan trọng việc khởi động q trình nhiễm trùng HIV sau bị kim đâm phơi nhiễm tình dục Các tế bào chuyên chở tế bào T CD4 tới tận hạch bạch huyết Thời gian di chuyển từ da, niêm mạc tới hạch khoảng 24 Trong hạch bạch huyết, HIV thâm nhập vào tế bào T nhân lên khoảng từ 48 đến 72 Khoảng ngày thứ virus giải phóng vào máu tế bào T xâm nhập vào máu ngoại vi vào giai đoạn thuốc ARV xâm nhập vào virus phát huy tác dụng Vì nên đưa thuốc ARV (nhằm mục đích dự phịng sau phơi nhiễm với HIV) sớm vào thể, trước 72 giờ, để virus giải phóng vào máu có sẵn nồng độ thuốc để gắn vào virus trước xâm nhập vào tế bào đích khác để thực chu trình nhân lên, từ ngăn chặn trình xâm nhập nhân lên virus Nhờ ức chế nhân lên virus chu trình sau Kết là, nồng độ virus không đủ đạt đến mức gây nhiễm trùng cho người bị phơi nhiễm Do vậy, thực tế, có khoảng 0.3% chuyển đổi huyết người bị kim đâm Các phơi nhiễm khác có tỷ lệ thấp sử dụng sớm ARV sau bị phơi nhiễm (post-exposure prophylaxis) trước bị phơi nhiễm (pre-exposure prophylaxis) 211 Hình 4.2 Diễn tiến xâm nhập thể HIV sau phơi nhiễm 4.1.2.2 Các bước xử trí sau phơi nhiễm với HIV Sau có phơi nhiễm với HIV, để dự phòng nhiễm HIV cần xử lý theo bước sau: Bước Xử lý vết thương chỗ Nếu có tổn thương da chảy máu: Xối vết thương vòi nước Để vết thương chảy máu thời gian ngắn Rửa kỹ xà phịng nước sạch, sau sát trùng dung dịch sát khuẩn (Dakin, javel 1/10, cồn 700) thời gian phút Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: rửa mắt nước cất dung dịch nước muối đẳng trương liên tục phút Phơi nhiễm qua miệng, mũi: Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch nước muối đẳng trương Súc miệng dung dịch nước muối đẳng trương nhiều lần Bước Báo cáo người phụ trách làm biên Khi phơi nhiễm nghề nghiệp xảy ra, phải lập biên báo cáo người phụ trách thông tin như: Thời gian cụ thể (ngày, giờ); Hoàn cảnh xảy phơi nhiễm; Đánh giá vết thương, mức độ nguy phơi nhiễm 212 Các xử trí bước đầu Chữ ký người chứng kiến chữ ký người phụ trách Những hồ sơ phải giữ kín Bên cạnh đó, người bị phơi nhiễm quan có người bị phơi nhiễm cần tuân theo quy định quy trình báo cáo phơi nhiễm nghề nghiệp Bộ Y tế Bước Đánh giá nguy phơi nhiễm theo mức độ tổn thương diện tiếp xúc Nguy phơi nhiễm chia làm 02 mức độ sau: Khơng có nguy cơ: máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành Có nguy cơ: Tổn thương kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: kim nòng rỗng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu nguy cao kim ṇòng nhỏ, chứa máu đâm xun nơng; Tổn thương da sâu dao mổ ống nghiệm chứa máu chất dịch thể người bệnh bị vỡ đâm phải; Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét xây sát từ trước (thậm chí khơng biết có bị viêm loét hay không): viêm loét xây sát rộng th́ì nguy cao Bước Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm Những bệnh nhân nguồn máu dịch phơi nhiễm cần đánh giá tình trạng nhiễm HIV (nếu đánh giá tình trạng nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C) Khi xảy phơi nhiễm nghề nghiệp, thơng tin thu thập từ bệnh án bệnh nhân (kết xét nghiệm, chẩn đoán vào viện, tiền sử bệnh tật) thu thập từ bệnh nhân Trong trường hợp khơng rõ tình trạng nhiễm HIV, bệnh nhân nguồn phơi nhiễm cần thông báo tai nạn nghề nghiệp xét nghiệm huyết học để xác định tình trạng nhiễm virus gây bệnh qua đường máu Nếu bệnh nhân nguồn phơi nhiễm bị nhiễm bệnh, cần cung cấp dịch vụ tư vấn điều trị thích hợp cho họ Bên cạnh đó, cần giữ bí mật thơng tin tình trạng bệnh tật họ Cần làm xét nghiệm xác định tình trạng nhiễm HIV bệnh nhân nguồn phơi nhiễm sớm tốt lựa chọn loại xét nghiệm phù hợp để xác định kết xác thời gian ngắn Tuy nhiên định việc xử trí sau phơi nhiễm khơng cần phải có kết xét nghiệm Trong trường hợp không rõ bệnh nhân nguồn phơi nhiễm không xét nghiệm bệnh nhân này, cần thu thập thông tin địa điểm tình xảy phơi nhiễm để xác định nguy lây nhiễm HIV Thông tin tình cụ thể loại phơi nhiễm gợi ý cho việc đánh giá nguy Ngoài ra, phơi nhiễm xảy nơi quần thể có tỷ lệ nhiễm HIV cao coi có nguy lây nhiễm cao so với nơi quần thể có tỷ lệ nhiễm thấp Nếu bệnh nhân nguồn phơi nhiễm xác định nhiễm HIV, cần thu thập thông tin giai đoạn lâm sàng bệnh nhân (không triệu chứng, có triệu chứng, giai đoạn 213 AIDS), xét nghiệm đếm số lượng tế bào lympho TCD4, nồng độ virus, tiền sử điều trị thuốc kháng virus, xét nghiệm xác định virus kháng thuốc Dù thông tin khơng thể thu thập khơng nên trì hỗn điều trị dự phịng sau phơi nhiễm với HIV thuốc kháng virus Nếu bệnh nhân nguồn phơi nhiễm có kết xét nghiệm HIV âm tính không cần làm xét nghiệm bản, không cần điều trị dự phòng theo dõi người bị phơi nhiễm Bước Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm Người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV vòng vài đầu sau xảy phơi nhiễm Tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo quy định cho người bị phơi nhiễm Nếu sau bị phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm có HIV(+) nghĩa họ bị nhiễm HIV từ trước, phơi nhiễm; Nếu kết xét nghiệm HIV (-) cần kiểm tra lại sau tháng Kết xét nghiệm sử dụng để đánh giá tình trạng nhiễm HIV người bị phơi nhiễm trước phơi nhiễm Những thơng tin tình hình sức khỏe (bệnh tật, thai nghén, cho bú), việc sử dụng thuốc khứ cần thu thập để định việc lựa chọn thuốc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm Cán nữ bị phơi nhiễm cần làm xét nghiệm xác định tình trạng thai nghén Điều trị dự phịng sau phơi nhiễm áp dụng cho phụ nữ mang thai Bước Tư vấn cho người bị phơi nhiễm Người bị phơi nhiễm cần cung cấp đầy đủ thông tin nguy nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C HIV, ảnh hưởng xảy sống họ, ưu nhược điểm điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (khả thành công, tác dụng phụ thuốc, tuân thủ điều trị thuốc kháng virus ) Người bị phơi nhiễm cần cung cấp thông tin HIV/AIDS dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ sẵn có Người bị phơi nhiễm phải khám có triệu chứng cấp tính q trình theo dõi Người bị phơi nhiễm làm lây truyền HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), cần phải thực biện pháp dự phòng lây nhiễm vịng tháng (sau có kết xét nghiệm khẳng định âm tính với HIV) Trong trường hợp người bị phơi nhiễm với HIV bị nhiễm HIV phơi nhiễm, họ tiếp tục làm việc Những cán cần tuân thủ chặt chẽ quy định kiểm soát nhiễm trùng dự phòng chuẩn để phòng nhiễm trùng phòng lây nhiễm HIV cho người khác Bước Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm với HIV Khái niệm điều trị dự phòng: điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV sử dụng thuốc kháng retrovirus (ARV) ngắn ngày cho tất người có tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể người nhiễm HIV máu dịch thể người chưa xác định tình trạng nhiễm HIV (đặc biệt người có hành vi nguy cao: tiêm chích ma túy, mại dâm) 214 Nguyên tắc sử dụng thuốc ARV điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV: Việc sử dụng thuốc ARV để điều trị phải dựa đánh giá xác nguy phơi nhiễm, điều trị sớm tốt theo dõi chặt chẽ trình điều trị Với nguồn gây phơi nhiễm xác định nhiễm HIV: Việc định dùng thuốc ARV phải kịp thời khẩn trương vòng - sau xảy phơi nhiễm Hiệu điều trị dự phòng sau phơi nhiễm thuốc ARV giảm điều trị muộn sau 24 Không nên điều trị muộn sau 72 lúc HIV lan tràn vào máu Tuy nhiên xác định khoảng thời gian sau phơi nhiễm dùng ARV không hiệu Đồng thời phải xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm: Nếu kết dương tính: người bị phơi nhiễm bị nhiễm HIV từ trước bị phơi nhiễm Trong trường hợp cần tiến hành làm bước cần thiết để theo dõi điều trị trường hợp người nhiễm HIV/AIDS khác Nếu kết âm tính: tiếp tục điều trị theo phác đồ ARV phù hợp cho đủ thời gian theo hướng dẫn tuần Với nguồn gây phơi nhiễm chưa xác định tình trạng HIV: phải bắt đầu điều trị sớm phác đồ ARV thích hợp cho người bị phơi nhiễm Sau phải xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm: Nếu kết dương tính: tiếp tục điều trị cho đủ thời gian tuần Nếu kết âm tính: ngừng điều trị Với trường hợp sau bị phơi nhiễm mà xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm (như trường hợp đề cập phần trên) an tồn cho người bị phơi nhiễm tiến hành điều trị sớm phác đồ phù hợp thời gian tuần Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV: điều trị sớm, kịp thời cho người bị phơi nhiễm bảo vệ tránh khỏi làm giảm nguy bị lây nhiễm HIV sau phơi nhiễm cách tác động vào giai đoạn cửa sổ hệ thống miễn dịch thể nguyên vẹn Phác đồ sử dụng điều trị sau phơi nhiễm với HIV: theo Quyết định số: 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 ban hành "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị nhiễm HIV/AIDS”, có hướng dẫn điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm: Chỉ định: điều trị dự phòng sau phơi nhiễm điều trị cấp cứu Tiến hành điều trị thuốc ARV sớm tốt từ 2-6 trước 72 sau bị phơi nhiễm cho tất trường hợp nhiễm có nguy Đồng thời tiến hành đánh giá tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm người bị phơi nhiễm để có định điều trị phù hợp: Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (+): tiếp tục điều trị theo hướng dẫn; Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (-): xem xét dừng điều trị; Nếu nghi ngờ nguồn gây phơi nhiễm có yếu tố nguy lây nhiễm giai đoạn cửa sổ tiếp tục tục điều trị theo hướng dẫn; 215 Nếu người bị phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (+): khơng điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, chuyển đến sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS để theo dõi điều trị người nhiễm HIV khác; Nếu người bị phơi nhiễm có nguy xét nghiệm HIV (-): tiếp tục điều trị theo hướng dẫn; Phơi nhiễm khơng có nguy cơ: khơng cần điều trị Trường hợp khơng xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm: xử lý trường hợp phơi nhiễm với nguồn HIV (+) Phác đồ điều trị dự phòng sau phơi nhiễm: Tất trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ: sử dụng phác đồ điều trị thuốc (Phác đồ bản): AZT + 3TC d4T + 3TC Trong trường hợp nguồn gây phơi nhiễm điều trị ARV nghi có kháng thuốc Sử dụng phác đồ điều trị thuốc: AZT + 3TC d4T + 3TC cộng với: LPV/r Thời gian điều trị tuần (xem thêm Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 ban hành "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS”) 4.2 Kế hoạch theo dõi sau phơi nhiễm Theo dõi tác dụng phụ thuốc ARV Người điều trị ARV dự phịng cần tư vấn thuốc ARV gây tác dụng phụ, không ngừng điều trị có tác dụng phụ nhẹ thống qua đến sở y tế có tác dụng phụ nặng Xét nghiệm cơng thức máu chức gan bắt đầu điều trị sau tuần Xét nghiệm HIV sau 1, 3, tháng Hỗ trợ tâm lý thấy cần thiết MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ PHỊNG PHƠI NHIỄM HIV Luật phịng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (Luật số 64/2006/QH11 ngày 12/7/2006 Chủ tịch nước CHXHCNVN), điều 46; Quyết định số: 265/2003/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ chế độ người bị phơi nhiễm với HIV bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp (điều 1, 2, 3, 4, 5); Qui định chuyên môn xử lý nhiễm HIV/AIDS (Ban hành theo Quyết định Số 2557/BYT- QĐ ngày 26 tháng 12 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế) qui định an toàn tiếp xúc với người bị nhiễm HIV bệnh nhân AIDS Thông tư liên tịch số 14/TTLT- BLĐTBXH-BYT ngày 16/6/2000 hướng dẫn quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV/ AIDS Cơ sở chữa bệnh thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội 216 LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Câu hỏi tự luận Nêu nguyên tắc nội dung Dự phòng chuẩn Trình bày bước nội dung bước xử trí sau phơi nhiễm với HIV Liệt kê tên nội dung văn liên quan đến Dự phịng chuẩn Xử trí sau phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV Câu hỏi lựa chọn Đường truyền HIV (theo tính chất nghề nghiệp) đường máu, vật sắc nhọn (có dính máu-dịch thể nguy hiểm người nhiễm) xuyên qua da Những vật sắc nhọn gồm: A Kim tiêm B Dụng cụ phẫu thuật C Dụng cụ nha khoa D Ống nghiệm vỡ E Các ý Các bước đánh giá xử trí sau phơi nhiễm bao gồm: A bước B bước C bước D bước Bước bước đánh giá xử trí sau phơi nhiễm HIV nghề nghiệp là: A Báo người phụ trách làm biên B Xử lí vết thương chỗ C Đánh giá nguy phơi nhiễm theo mức độ tiếp xúc D Đánh giá tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm Xử lý vết thương chỗ với vết thương da chảy máu: A Xối vòi nước chảy B Để máu tự chảy thời gian ngắn C Rửa kỹ xà phòng + nước sạch; sát khuẩn bằng: cồn 700 thời gian phút D Các ý Việc không xử trí phơi nhiễm HIV qua đường miệng, mũi: A Rửa nước cất dung dịch nước muối đẳng trương B Xúc miệng dung dịch nước muối đẳng trương nhiều lần 217 C Nhỏ mũi nước cất dung dịch nước muối đẳng trương D Ngậm dung dịch nước muối đẳng trương vòng phút nuốt Đánh giá mức độ nguy phơi nhiễm có A mức độ B mức độ C mức độ D mức độ Đánh giá mức độ nguy phơi nhiễm - Nguy thấp: A Tổn thuơng da xây xát nông B Không chảy máu C Máu chất dịch bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét D Các ý Đánh giá mức độ nguy phơi nhiễm - Nguy cao: A Tổn thương qua da sâu, chảy nhiều máu kim tiêm cỡ to B Tổn thương qua da sâu, rộng chảy máu nhiều dao mổ ống nghiệm chứa máu chất dịch bị vỡ đâm phải C Máu chất dịch bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước D Các ý Nguyên tắc sử dụng ARV để điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV: A Đánh giá xác nguy phơi nhiễm B Điều trị sớm tốt, đầu sau xảy phơi nhiễm C Căn vào tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm người bị phơi nhiễm D Cả ý 10 Nguyên tắc sử dụng thuốc ARV điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với nguồn gây phơi nhiễm chưa xác định HIV: A Chỉ định dùng ARV ngay, sớm vòng - đầu sau phơi nhiễm B Chỉ định dùng ARV sau xác định nguồn gây phơi nhiễm HIV (+) C Chỉ định dùng ARV tùy thuộc vào phơi nhiễm theo đường D Chỉ định dùng ARV phải có đồng ý bác sĩ sau xét nghiệm lâm sàng 218 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc CHU HÙNG CƯỜNG Biên tập viên: BSCKI Nguyễn Tiến Dũng Sửa in: Tiến Dũng Kỹ thuật vi tính: Trần Thanh Tú Trình bày bìa: Nguyệt Thu Sách in theo đơn đặt hàng In 1.000 cuốn, khổ A4, Công ty Cổ phần In Hưng Việt Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 504-2014/CXB/5-28/YH Số xuất bản: 79/QĐ-YH ngày 21 tháng năm 2014 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2014 ... giới 1 12 3.3 .2 Người truyền/nguồn truyền Tuyên truyền viên đồng đẳng (cũng MSM, đào tạo) người tiếp cận đối tượng để truyền thông thay đổi hành vi cho MSM hiệu Ngoài sử dụng tuyên truyền viên/ cộng... truyền viên đồng đẳng người tình nguyện khác (Theo khoản 01, điều 02, Nghị định 108 /20 07/NĐ-CP ng? ?y 26 /6 /20 07 Chính phủ) 1.3 Tuyên truyền viên đồng đẳng Tuyên truyền viên đồng đẳng người tự nguyện... HIV/AIDS Luật Phòng, chống nhiễm virus g? ?y hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), ban hành ng? ?y 29 /6 /20 06 Quyết định số 647/QĐ-BYT ng? ?y 22 / 02/ 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban