1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Ebook Y lý Y học cổ truyền (sách đào tạo bác sĩ y học cổ truyền): Phần 2 - ThS. Ngô Anh Dũng

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cßn gäi lµ KhÝ tiªn thiªn do Tinh tiªn thiªn hãa sinh mµ thµnh, cã chøc n¨ng thóc ®Èy mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ vµ cña T¹ng Phñ. Do ®ã, khi khiÕm khuyÕt Tinh tiªn thiªn sÏ ® − a ®Õn thi[r]

(1)

Chơng III CáC Cơ Sở Lý LUậN

Bài

HọC THUYếT TạNG TợNG

MụC TIêU

Sau học xong, học viên phải:

1 Lit kờ c đầy đủ chức sinh lý Tạng Phủ YHCT 2 Phân tích đ−ợc chức sinh lý Tạng Phủ

3 Xác định đ−ợc triệu chứng xuất t−ơng ứng với chức bị rối loạn

1 ĐạI CơNG

T xa xa cỏc thy thuốc Y học cổ truyền (YHCT) qui nạp chức sinh lý, biểu bệnh lý thể ng−ời hệ thống hoá chúng theo thuộc tính âm D−ơng, Ngũ hành để từ hình thành học thuyết Tạng t−ợng Theo đó:

− Mỗi Tạng, không quan theo ý nghĩa giải phẫu học mà bao gồm chức vai trị tạng mối liên hệ hữu với Tạng khác

− Mỗi Tạng phản ánh đầy đủ thống nội thể thống thể với tạng Tính thống biểu chỗ hoạt động sinh lý, bệnh lý hệ thống ngũ Tạng quan hệ với thay đổi mùa, quan hệ lẫn Tạng Phủ với tổ chức phần thể, với hoạt động t− ng−ời

2 NéI DUNG HäC THUỸT

Trong mối quan hệ Tạng - Phủ t−ơng ứng mối quan hệ âm D−ơng hỗ (quan hệ biểu lý), mối quan hệ Tạng mối quan hệ Ngũ hành sinh khắc Ngoài ra, để làm rõ mối quan hệ học thuyết Kinh lạc đời góp phần khơng nhỏ biện chứng luận trị Đông Y

(2)

3 HƯ THèNG T¹NG 3.1 T¹ng PhÕ

3.1.1 Chức sinh lý tạng Phế

a Phế chủ khí: (Ngũ tạng sinh thành thiên)

Khí vật chất trọng yếu, thể nhờ Khí đề trì sống Khí theo YHCT có nguồn: Một từ tinh khí đồ ăn thức uống, hai từ khí trời hít vào ng−ời Khí trời từ phía ngồi vào thể qua Phế Khí từ đồ ăn thức uống qua tiêu hóa Vị đ−ợc Tỳ chuyển lên Phế Hai khí kết hợp lại gọi “Tơng khí” Tơng khí khí hậu thiên họng để làm hơ hấp, dồn vào Tâm mạch, phân bố khắp toàn thân Cho nên hàm nghĩa Phế chủ khí Phế coi việc hơ hấp mà cịn nói tồn khí thể khắp d−ới ngồi Phế làm chủ

Rối loạn chức Phế chủ khí dẫn đến:

− Nh÷ng triƯu chứng máy hô hấp: Ho, khó thở, suyễn, nặng tức ngực Những triệu chứng tình trạng suy nhợc: Mệt mỏi, thiếu hơi, đoản khí

b Phế giúp Tâm chủ trị tiết:

Tr titcú nghĩa quản lý rành mạch, khơng rối loạn có thứ tự rõ ràng, vào hoạt động sinh lý có quy luật Sở dĩ tổ chức Tạng Phủ thể hoạt động có quy luật định, công dụng “Tâm chủ thần minh” Tâm, nh−ng cần đ−ợc hỗ trợ Phế Cho nên, Thiên Linh lan bí điển luận - Tố vấn nói: “Phế giữ chức t−ớng phó việc trị tiết từ mà ra” Tác dụng t−ớng phó Phế biểu mặt huyết mạch, chủ yếu mối quan hệ tác dụng lẫn Khí Huyết Tâm chủ Huyết, Phế chủ khí, thể nhờ vận hành tuần hồn khí huyết để vận chuyển chất dinh d−ỡng, trì hoạt động quan hệ nhịp nhàng tạng quan hệ nhịp nhàng Tạng Phủ Sự vận hành Huyết Tâm làm chủ nh−ng phải nhờ vào tình hình thoải mái Phế khí vận hành bình th−ờng Khí toàn thân Phế làm chủ nh−ng cần phải nhờ vận hành huyết mạch thơng đạt khắp tồn thân Tâm với Phế, Huyết với Khí n−ơng tựa nhau, tác thành cho nhau, gây tác dụng cho chặt chẽ Cho nên đời sau có cách nói: “Khí thống sối Huyết, Huyết mẹ Khí, Khí l−u hành Huyết l−u hành, chỗ Huyết đến Khí đến”

Phế thông điều thuỷ đạo, chủ tuyên giáng (tuyên thông, tuyên phát, túc giáng)

Phế chủ tun thơng: Chức làm khí trời đồng thời giúp cho hít vào thở thơng suốt Rối loạn chức đ−a đến:

− Ng¹t mịi

(3)

Phế thơng điều thủy đạo, chủ túc giáng: N−ớc uống vào Vị qua chuyển vận Tỳ đ−ợc đ−a lên Phế để phân bổ khắp thể theo đ−ờng thủy đạo tam tiêu mà vào bàng quang (gọi Phế khí túc giáng), tiểu tiện có thơng lợi hay không liên quan tới chức ng−ời ta nói phế nguồn n−ớc (Phế vi thủy chi th−ợng nguyên)

Rối loạn chức dẫn đến: − Tiểu tiện khụng thụng li

Rối loạn tiết mồ hôi Phù thủng

Phế chủ tuyên phát:

Sự tuyên phát Phế (tuyên Phế) thúc đẩy Khí, Huyết, Tân dịch phân bố tồn thân, bên vào Tạng Phủ, bì mao nhục khơng nơi khơng đến …

Rối loạn chức dẫn đến: − Mt mi

Da dẻ xanh xao, nhợt nhạt Đàm ẩm

d Phế chủ bì mao (Lục tiết Tạng tợng luận - Tố vấn)

Ph thơng qua bì mao giúp thể điều tiết đ−ợc thân nhiệt để thích nghi với khí hậu, mơi tr−ờng

Rối loạn chức dẫn đến: − Khó thích nghi với thay đổi thời tiết − Da lông khô t−ơi nhuận

e Phế khai khiếu mũi (Mạch độ thiên - Linh khu)

Mũi khí quan Phế Rối loạn chức này, dẫn đến: − Mũi nghẹt, chảy n−ớc mi

Khứu giác giảm

g Mối liên quan chức Phế với buồn rầu

Buồn rầu (−u) tình chí Phế Tuy nhiên, buồn rầu thái làm tổn th−ơng đến tạng Phế Ng−ợc lại, Phế suy biểu bng s bun ru

h Phế tàng phách

(4)

3.1.2 Những phận có liên quan đến Tạng Phế − Mối liên quan Phế phủ Đại tr−ờng − Mối liên quan Phế tạng phủ khác:

+ Tỳ Phế t−ơng sinh : Tỳ vận hóa thủy cốc thành tinh hoa hợp với khí trời Phế hít vào để tạo thành Tơng khí

+ Phế Thận t−ơng sinh : Thận tàng trữ thủy dịch, Phế thơng điều thủy đạo Phế chủ Khí , Thận nạp Khí

+ Can Phế t−ơng khắc : Can tàng Huyết, Phế chủ Khí , Khí hành để vận chuyển Huyết

+ Tâm Phế t−ơng khắc : Phế chủ Khí , Tâm chủ Huyết; hai tinh hoa thủy cốc khí hóa mà thành có t−ơng tranh lẫn

3.2 Tạng Tâm

3.2.1 Chức sinh lý Tạng T©m

Tâm thuộc Thiếu âm, thuộc hành Hỏa Tâm đứng đầu 12 khí quan nên gọi “Thiếu õm quõn ch

a Tâm vua, chủ tạng khác Tâm chủ thần minh:

Thiên Tà khách - sách Linh khu viết: “Tâm vị đại chủ lục phủ ngũ tạng, chỗ c trỳ ca thn minh

Thiên Lục tiết Tạng tợng luận - Tố vấn nói: Tâm nguồn gốc sinh mệnh, nơi biến hoá thần minh

Thiên Linh lan bí điển luận – sách Tố Vấn nói: “Chủ sáng suốt d−ới n lành, chủ khơng sáng suốt 12 khí quan suy khốn” ý nói hoạt động chức sinh lý khác thể chịu chi phối Tâm Đồng thời, Tâm làm chủ toàn hoạt động có ý thức nh− tinh thần, phán đoán, t−

Rối loạn chức dẫn đến: − Mất ý thức

Rối loạn ý thức

b Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận mặt

Thiên Quyết Khí luận - sách Tố vấn nói: Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch.Tâm khí biến hoá trấp dịch Huyết

Mạch năm thành phần thể (Mạch Da Thịt Gân Xơng) Mạch vận chuyển huyết dịch lu thông khắp thể không ngừng

Thiên Lục tiết Tạng tợng sách Tố vấn nói: Sự sung mÃn cđa T©m

(5)

ý nói Tâm biến hóa tinh hoa thủy cốc đ−ợc vận hóa Tỳ thành Huyết thông qua Mạch để vận chuyển Huyết dịch khắp thể mà sắc mặt nơi biểu chức rõ Rối loạn chức nng ny, dn n:

Sắc mặt nhợt nhạt tím tái không tơi tắn c Tâm khai khiÕu l−ìi

L−ỡi vị trí biểu sung mãn tạng Tâm, đặc biệt chót l−ỡi

Rối loạn chức dẫn đến: − L−ỡi đỏ

− L−ìi nhợt Lỡi tím

d Mối liên quan chức Tâm với vui mừng

S vui mừng (hỷ) tình chí Tâm Tuy nhiên, vui mừng thái làm tổn th−ơng đến tạng Tâm ng−ợc lại rối loạn chức Tâm biểu vui mừng vơ cớ c−ời nói hun thun

e T©m có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm

Rối loạn chức Tâm bào dẫn đến tổn th−ơng chức Tâm g Những phận có liên quan đến Tạng Tâm

− Mối liên quan Tạng Tâm với Phủ Tiểu tr−ờng: chất tinh hoa Tiểu tr−ờng hấp thu đ−ợc Tỳ chuyển hóa thành huyết dịch để Tâm vận chuyển − Mối liên quan Tạng Tâm Tạng khỏc:

+ Tâm Tỳ tơng sinh : Tâm chủ Hut, Hut lµ tinh hoa cđa thđy cèc,

đợc khí hóa Tỳ Tỳ giữ Huyết lòng mạch

+ Tâm Can tơng sinh : Can tàng Huyết, Tâm chủ Huyết

+ Tâm Thận tơng khắc : Tâm chủ Huyết, Thận chủ tàng trữ Tân dịch

Huyt v Tõn dch u tinh hoa thủy cốc, có mối quan hệ t−ơng tranh

+ Tâm Phế t−ơng khắc : Phế chủ Khí , Tâm chủ Huyết; hai tinh

hoa thủy cốc khí hóa mà thành có t−ơng tranh lẫn

3.3 T¹ng Can

3.3.1 Chøc sinh lý Tạng Can a Can chủ sơ tiÕt:

Chức có liên đến trạng thái tâm lý thể, Can bình th−ờng Tâm trạng sảng khối, thoải mái

(6)

b Can tµng hut:

Can có công tàng trữ điều tiết huyết dịch Khi thể hoạt động, huyết Can tàng trữ đ−ợc đem cung ứng cho tổ chức khí quan có nhu cầu Khi ngủ nghỉ ngơi huyết dịch lại trở Can tạng Rối loạn chức dẫn đến: Khó dỗ giấc ngủ, ngủ khơng n, hay giật giấc ngủ

c Can chđ c©n, tinh ba cđa nã thĨ hiƯn ë mãng tay, mãng ch©n

Chức chi phối tồn hệ vận động thể, có liên quan đến chức thần kinh, nh− phản xạ tủy sống Chức rối loạn Can huyết không đủ, không hàm d−ỡng đ−ợc Cân Rối loạn chức dẫn đến:

− Co duỗi khó khăn − Co giật, động kinh

Móng tay, móng chân phần d c©n, cã quan hƯ mËt thiÕt víi Can khÝ, Can huyết Can huyết sung túc móng tay, móng chân bóng mịn

Ri lon chc nng ny s dn n:

Móng tay, móng chân nhợt không bóng mịn d Can khai khiếu mắt:

Sự tinh t−ờng thị giác liên quan đến Can Rối loạn chức dẫn đến:

− Thị lực giảm, quáng gà (Can h− ) − Đau mắt, đỏ mắt (Can thực )

e Can chđ m−u lù (Linh lan bÝ ®iĨn ln)

Can khí đầy đủ suy nghĩ chín chắn, phán đốn việc xác Rối loạn chức dẫn đến:

− Khã tËp trung suy nghĩ Phán đoán thiếu xác

h Can tàng hồn

Hồn cảm xúc, Can khí rối loạn ngời bệnh bị rối loạn cảm xúc, biểu trầm cảm

h Mối liên quan chức Can với giËn d÷

(7)

i Những vùng thể có liên quan đến tạng Can

− Mối liên quan tạng Can Phủ đởm: Đởm chứa đựng tinh trấp (một loại chất lỏng) Can làm ra, Mật

− Mèi liên quan tạng Can tạng khác:

+ Can Thận t−ơng sinh : Thận tàng Tinh , chủ Tủy sở để sinh Huyết (Can tng Huyt)

+ Tâm Can tơng sinh : Can tàng Huyết, Tâm chủ Huyết

+ Can T t−ơng khắc: Tỳ vận hóa thủy cốc, can sơ tiết vận hóa Tỳ + Can Phế t−ơng khắc: Can tàng Huyết, Phế chủ Khí để vận hành Huyết 3.4 Tng T

3.4.1 Chức sinh lý tạng Tỳ

a Tỳ chủ vận hoá thđy cèc: (sù tiªu hãa - hÊp thu)

Tỳ có chức hấp thu vận chuyển chất dinh d−ỡng cho thể Rối loạn chức ny s dn n:

Đầy bụng, trớng bụng, chậm tiêu Tiêu chảy sống phân b Tỳ chủ vận hóa thñy thÊp:

Thủy dịch ng−ời ta nhờ vận hóa Tỳ mà khơng bị ứ đọng lại Nói tóm lại Tỳ điều hịa l−ợng n−ớc thể Nếu rối loạn đ−a đến phù thủng, cổ tr−ớng chí đàm ẩm

c Tỳ sinh huyết: (Tứ thập nhị nạn kinh) Rối loạn chức dẫn đến: − Thiếu máu

− Kinh ít, vơ kinh (do kinh Tỳ có quan hệ đến mạch Nhâm vùng bụng d−ới) d Tỳ thống nhip huyt

Tỳ chức sinh huyết, có công dụng giữ huyết chạy lòng mạch (Thèng nhiÕp huyÕt)

Rối loạn chức dẫn đến: − Xuất huyết d−ới da

− Rong kinh, rong huyÕt e Tú chñ tø chi:

(8)

hố ngũ cốc tay chân khơng đ−ợc ơn d−ỡng d−ơng khí nên khơng có sức vận động mà sinh chứng Nuy

g Tú chđ c¬ nhơc

(Thức ăn uống vào Vị qua vận hóa hấp thu Tỳ để dinh d−ỡng nhục Nếu Tỳ bị bệnh nhục khơng đ−ợc dinh d−ỡng đầy đủ khiến ng−ời gầy ốm dần Thiên Suy luận - Tố vấn nói: “Tỳ chủ nhục toàn thân” Rối loạn chức dẫn n:

Bắp thịt tay chân mềm nhũn teo tóp Sa quan: Sa dày, sa sinh dơc

g Tú vinh nhn ë m«i:

Nếu tinh khí Tỳ kiệt môi nhợt nhạt, thâm khô i Tỳ tàng ý

Khi Tỳ bị rối loạn xuất triệu chứng hay quên k Mối liên quan chức Tỳ với suy nghĩ

Suy ngh (t−) tình chí Tỳ, suy nghĩ q mức làm tổn hại đến Tỳ ng−ợc lại Tỳ bị bệnh biểu trạng thái hay trầm t−

l Những phận có liên quan đến tạng Tỳ

− Mèi liªn quan tạng Tỳ phủ Vị: Tỳ vận hành Tân dịch cho Vị Mối liên quan tạng Tỳ tạng khác:

+ T Ph tng sinh : Tỳ vận hóa thủy cốc thành tinh ba, hợp với khí trời Phế hít vào để tạo thành Tụng khớ

+ Tâm Tỳ tơng sinh : Tâm chủ Huyết mạch, Huyết tinh hoa thủy cốc, đợc khí hóa Tỳ Tỳ giữ cho Huyết lòng mạch

+ Can T tng khc : Tỳ vận hóa thủy cốc, Can sơ tiết Đởm dịch liên quan đến vận hóa Tỳ

+ Tỳ Thận tơng khắc : Tỳ khí hóa thủy dịch, Thận tàng trữ thủy dịch 3.5 Tạng Thận

3.5.1 Chức sinh lý Tạng Thận

Thận bao gồm Thận âm, Thận dơng Thận âm gọi Chân âm, Nguyên âm, Nguyên Thủy Thận Dơng gọi Thận Khí, Thận Hỏa, Chân Dơng, Nguyên Dơng, Chân Hỏa, Mệnh môn Hỏa

a Thận gèc Tiªn thiªn, ngn gèc cđa sù sèng: (Tiªn thiªn chi bản, sinh khí chi nguyên)

(9)

b ThËn chđ Thủ

N−ớc uống vào Vị, đ−ợc chuyển hố Tỳ, l−u thơng nhờ Phế đ−ợc tàng chứa Thận Rối loạn chức dẫn đến phù thủng

c ThËn chñ Ho¶

Rối loạn chức dẫn đến:

− Lạnh ng−ời, tay chân lạnh, sợ lạnh − Ng−ời mệt mỏi, hoạt động khơng có sức

d Thận giữ chức bế tàng Rối loạn chức dẫn đến:

− Khó thở, mệt mỏi (Thận không nạp đợc Khí ) Tiểu nhiều (Thận không giữ đợc Thủy)

Mồ hôi chảy nh tắm (Thận không liễm đợc HÃn) e ThËn tµng Tinh:

Tinh hoa cđa ngị cốc đợc Vị thu nhận, hóa, tàng chứa nơi Thận Tinh hoa Tạng Phủ đợc tàng chứa n¬i ThËn

Rối loạn chức này, dẫn đến: − Gầy, sút cân

− đàn ông: Di mộng tinh, liệt d−ơng

− đàn bà: Rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô sinh g Thận chủ kỹ xảo, tác c−ờng chi quan

TÊt c¶ mạnh mẽ, khéo léo ngời nhờ ë ThËn

Rối loạn chức dẫn đến khả thực động tác khéo léo, tinh vi

h ThËn chđ cèt tủ:

Thận tàng tinh, tinh sinh tuỷ Tuỷ chứa khoảng rỗng x−ơng, có tác dụng ni d−ỡng x−ơng X−ơng cốt vững chãi, tuỷ dồi dào, (theo YHCT phần thừa cốt) chứng tỏ Thận khí đầy đủ

Rối loạn chức này, dẫn đến: − Đau nhức x−ơng tuỷ − Còi x−ơng chậm phát triển − Răng lung lay

(10)

− Tai ï, ®iÕc, nghƠnh ng·ng, sức nghe Tóc bạc, khô, dễ rụng

k ThËn chđ tiỊn ©m, hËu ©m

TiỊn ©m lµ lỉ tiĨu vµ lỉ sinh dơc ngoµi HËu âm hậu môn

Khi Thn suy cú thể đ−a đến tiểu tiện không tự chủ xuất tinh sớm di mộng tinh

l ThËn tµng chÝ

ý chÝ ThËn lµm chđ ThËn khí bất túc tinh thần trở nên yếu đuối, thiếu ý chí, bạc nhợc

m Mối liên quan chức Thận với sợ hÃi

Sợ hÃi (khủng) tình chí Thận Tuy nhiên sợ hÃi mức làm hại Thận khí ngợc lại Thận khí suy ngời bệnh dƠ kinh sỵ

n Những vùng thể có liên quan đến tạng Thận:

− Quan hÖ Thận với Bàng quang: Thận làm nớc tiểu vµ Bµng quang bµi tiÕt n−íc tiĨu

− Mèi liên quan Thận với tạng khác:

+ PhÕ ThËn t−¬ng sinh : PhÕ chđ KhÝ , ThËn n¹p KhÝ

+ Can Thận t−ơng sinh : Thận tàng Tinh , chủ Tủy, sở để sinh

HuyÕt (Can tµng HuyÕt)

+ Tỳ Thận tơng khắc : Tỳ khí hóa thủy dịch, Thận tàng trữ thủy dịch

+ Tâm Thận tơng khắc : Tâm chủ Huyết, Thận tàng Tinh Huyết vµ

Tinh tinh hoa thủy cốc, có mối quan hệ t−ơng tranh

4 HƯ THèNG PHđ

Lơc phđ bao gồm: Đởm, Vị, Đại trờng, Tiểu trờng, Bàng quang, Tam tiêu Kỳ Công lục phủ nói chung thu nhận tiêu hoá thức ăn uống, vận chuyển phân bố tân dịch, chất dinh dỡng thải chất cặn bà Vì thế, đợc gọi Phủ truyền hóa

4.1 Phủ Đại trờng

Chức phủ Đại truờng:

(11)

điển luận - Tố vấn: “Đại tr−ờng giữ chức truyền tống, vật biến hóa từ mà ra” Nếu Đại tr−ờng h− hàn, mát cơng “Tế bí biệt trấp” có chứng sơi bụng, đau xoắn, ỉa chảy Trái lại, Đại tr−ờng thực nhiệt, dịch ruột khô xuất chứng táo bón Nói tóm lại chức Đại tr−ờng hấp thu n−ớc xuất phân

Rối loạn chức dẫn đến: − Tiêu chảy

− T¸o bãn

4.2 Phđ TiĨu tr−êng

4.2.1 Dùa sở Kinh dịch

Theo Kinh dịch, Phủ Tiểu trờng ứng với quẻ Kiền Hậu thiên Bát quái Quẻ Kiền tợng trng cho ánh sáng rực rỡ, sức nóng Nh vậy, Phủ Tiểu trờng tạng tâm cã cïng mét tÝnh chÊt víi

Quẻ Kiền nơi âm D−ơng tranh chấp nh−ng xuôi theo ứng với quẻ Kiền, Tiểu tr−ờng nơi D−ơng trọc âm lẫn lộn, nh−ng Tiểu tr−ờng có chức phân biệt trọc, sau s thng v trc s giỏng

4.2.2 Chức sinh phđ TiĨu trêng

TiĨu tr−êng gi÷ chøc phËn ph©n biƯt träc:

Tiểu tr−ờng tiếp thụ đồ ăn uống đ−ợc làm chín nhừ Vị phân biệt trọc làm cho thủy dịch cặn bã đ−ợc phân chia rành rọt Vì cơng Tiểu tr−ờng khơng đ−ợc kiện tồn ảnh h−ởng đến đại tiểu tiện

Rối loạn chức này, dẫn đến: − N−ớc tiểu đục, đỏ

− Tiªu láng 4.3 Phđ Tam tiªu

4.3.1 Dựa sở Nội kinh

Ni kinh viết: “Tam tiêu nguồn n−ớc, thuỷ đạo xuất từ đây” Nh− vậy, Tam tiêu chủ thủy đạo, ví nh− vị quan trơng coi điều khiển việc khơi xẻ đ−ờng thuỷ đạo cho l−u thông (Quyết c chi quan )

Chơng 31, sách Nạn kinh nói Tam tiêu đờng đa khí huyết tân dịch chu lu khắp tạng phủ

(12)

Thiên Bản thần - sách Linh khu viết: “Tam tiêu phủ trung độc (chỗ hội tụ đ−ờng n−ớc) đ−ờng n−ớc mà ra, thơng với Bng quang

Tóm lại, Tam tiêu đờng phân bổ Khí, huyết, Tân dịch thể ng−êi

4.3.2 Phân biệt vị Tam tiêu công vị Theo Thiên Dinh vệ sinh hội - sách Linh khu, Tam tiêu đ−ợc phân ra: − Th−ợng tiêu: Từ miệng Vị (Bí mơn) đến d−ới l−ỡi, bao gồm

phận lồng ngực hai tạng Tâm, Phế

− Trung tiêu: Từ miệng Vị (Bí môn) đến miệng d−ới Vị (U môn) bao gồm phận bụng Tỳ Vị

− Hạ tiêu: Từ miệng d−ới Vị xuống đến Tiền âm, Hậu âm, bao gồm phận bụng d−ới, Can, Thận, Đaị tr−ờng, Tiểu tr−ờng, Bàng quang

Điều 31, sách Nạn kinh nói: “Th−ợng tiêu từ d−ới l−ỡi xuống đến cách mô ngang chỗ miệng Vị, chủ nạp mà không xuất Trung tiêu ngang trung quản Vị, chủ việc ngấu nhừ thức ăn Hạ tiêu ngang với miệng Bàng quang, chủ xuất mà không nạp để truyền tống cặn bã”

Thiên Dinh Vệ - sách Linh khu nói: “Th−ợng tiêu nh− s−ơng mù …” để hình dung Th−ợng tiêu nhiều khí Chính Th−ợng tiêu đ−a khí khắp tồn thân mà có tác dụng dinh d−ỡng phần biểu, giúp mở đóng lỗ chân lơng, làm ấm ngồi da, m−ợt lơng tóc phát sinh đ−ợc cơng bảo vệ bên ngồi (cơng gọi Vệ khí )

Ngồi ra, Th−ợng tiêu cịn có cơng thu nạp Thu nạp bao gồm thu nhận hô hấp ăn uống (bởi Vị chủ việc tiếp nạp đồ ăn khơng để nơn ngồi, Phế chủ việc hô hấp) Cả hai khai khiếu Th−ợng tiêu

Thiên Dinh Vệ sinh hội - sách Linh khu nói: “Trung tiêu nh− bọt n−ớc sủi lên” Hình ảnh bọt n−ớc sủi lên t−ợng hình cho vận hóa thủy cốc thành Khí - Huyết – Tân - Dịch để ni d−ỡng khắp tồn thân.Chức Trung tiêu thu nạp cốc khí, vận hóa thành tinh hoa đ−a lên Phế hoá sắc đỏ gọi Huyết Tác dụng Trung tiêu chủ yếu hoá thủy cốc thành Khí - Huyết - Tân - Dịch có tác dụng dinh duỡng tồn thân

Thiªn Dinh Vệ - sách Linh khu nói: Hạ tiêu nh ngòi rÃnh Sách Trơng Thị loại kinh nói: Ngòi rÃnh chỗ thoát (nớc) ý nói Hạ tiêu chủ việc xuất không chủ nạp Cho nên công chủ yếu Hạ tiêu tiết chất cặn bà theo Tiền âm Hậu âm

4.3.3 Triệu chứng Tam tiêu bị rối loạn a Thợng tiêu:

(13)

Dễ cảm, sợ gió, sợ lạnh Da lông khô, nhuận

b Trung tiêu:

Đầy bụng, chậm tiêu, trớng c Hạ tiêu:

Tiểu dầm, tiểu không tự chủ, tiểu són, tiểu lắt nhắt Tiêu chảy, táo bón

4.4 Phủ Đởm

4.4.1 Dựa sở Nội kinh

Theo Kinh dịch, phủ Đởm ứng với quẻ Tốn Hậu thiên Bát quái Quẻ Tốn đợc gi¶i thÝch nh− sau:

− Quẻ Tốn t−ợng tr−ng cho gió Gió sấm sét t−ợng tự nhiên xuất Sấm sét t−ợng tr−ng cho quẻ Chấn (ứng với tạng Can) Do đó, ng−ời x−a cho Can, Đởm có quan hệ với

4.4.2 Chức sinh lý Phủ Đởm a Đởm gi¶, trung tinh chi phđ:

Phủ Đởm tàng trữ Đởm trấp Can gạn lọc Rối loạn chc nng ny s dn n:

Không tàng trữ, sơ tiết đợc mật, gây đau bụng, chậm tiêu, vàng da b Đởm giả, trung chi quan, đoán xuất yên

Can ch mu l, m chủ đốn Chức Đởm đầy đủ mạnh dạn định, khơng dự

4.5 Phđ VÞ

Chức sinh lý phủ Vị

Vị dới cách mạc, tiếp với thực quản, dới thông với Tiểu trờng, miệng gọi Bí môn, miệng dới gọi U môn; Bí môn gọi Thợng quản, U môn gọi Hạ quản Thức ăn uống từ miệng vào, qua thực quản vào Vị Vị gọi Đại thợng Cái kho lớn gọi bể thủy cốc

(14)

Vị có cơng thu nhận tiêu hóa cơm n−ớc, Vị có bệnh xuất chứng vùng bụng tr−ớng đau, tr−ớng đầy, tiêu hóa khơng tốt, đói khơng muốn ăn, nơn mữa, nuốt chua tiêu cơm chóng đói

4.6 Phủ Bàng quang

Chức sinh phủ Bàng quang

Bàng quang nơi chứa thải nớc tiểu:

Thuỷ dịch qua trình chuyển hoá, phần cặn bà đợc đa chứa Bàng quang, nhờ vào khí hoá Thận mà đa theo ®−êng tiĨu

Rối loạn chức này, dẫn đến: − Tiểu khơng thơng bí tiểu − Tiểu khơng cầm đ−ợc

4.7 Phđ Kú h»ng Kỳ có nghĩa khác Hằng có nghĩa th−êng

Phủ Kỳ bao gồm quan khơng giống với đặc tính Tạng lẫn đặc tính Phủ, nh−: Não, Tuỷ, Cốt, Mạch, Đởm, Tử cung

4.7.1 N·o Tủ

Não có vị trí x−ơng sọù Tủy sống x−ơng sống Theo YHCT, tủy sống qua ống tủy, thông lên với não Thiên Ngũ tạng sinh thành - sách Tố vấn ghi: “Mọi thứ tuỷ thuộc vào não” Thiên Hải luận - sách Linh khu cho rằng: “Não bể ca ty

Chức sinh lý nÃo tủy:

Chỉ đạo hoạt động tinh thần, hoạt động, giác quan

Rối loạn chức não tủy dẫn đến ý thức, yếu liệt, nhận thức cảm quan

4.7.2 Tđy x¬ng - Xơng

Tủy đợc sinh Thận, đợc chứa xơng có nhiệm vụ nuôi dỡng xơng

X−ơng có tính cứng rắn, giàn giáo cho thể X−ơng đ−ợc tủy nuôi d−ỡng giữ đ−ợc tính cứng rắn Thiên Giải tinh vi luận - sách Tố vấn viết: “Tủy thứ làm cho x−ơng chắc, đặc”

(15)

4.7.3 M¹ch

Mạch đ−ợc phân bố khắp tồn thân, có quan hệ chặt chẽ với tâm (tâm chủ huyết mạch) Mạch tâm hợp tác với đảm bảo đ−ợc cho việc vận hành huyết dịch

Chức sinh lý mạch làm cho khí huyết vận hành theo h−ớng định vận chuyển khí huyết ni d−ỡng tồn thân

Rối loạn chức mạch có liên quan đến chức tâm triệu chứng mạch đập khơng

4.7.4 Tư cung

Chức sinh lý tử cung chủ việc kinh ngut vµ thơ thai

Rối loạn chức này, dẫn đến vơ sinh, sẩy thai, kinh nguyệt ít, vô kinh

5 KÕT LUËN

Những kiến thức YHCT tạng phủ thể ng−ời kết hợp kinh nghiệm lâm sàng suy lý học thuyết nêu Do để áp dụng đ−ợc kiến thức chức tạng phủ việc giải thích biện chứng luận trị lâm sàng, cần phải bám sát nội dung học thuyết âm d−ơng, Ngũ hành Thiên nhân hợp

C©U HáI ôN TậP

1 Cơ quan vừa Phñ - Phñ kú h»ng? A N·o

B Tuỷ C Vị D Tử cung E Đởm

2 Chøng mÊt ngđ th−êng gỈp trong:

(16)

3 Rối loạn chức Can chủ sơ tiết làm xuất triệu chứng: A Dễ cáu giËn

B DƠ bn rÇu C Hay lo nghÜ D Hay sợ hÃi

E Thiếu đoán

4 Tú Chđ c¬ nhơc tø chi, vËy Tú (Thổ) suy, triệu chứng là: A Tay chân bứt rứt không yên

B Lũng bn tay, chõn nóng C Tay chân mỏi rủ, teo nhão D Tay chân co rút khó cử động E Tay chân đau nhức khơng n

5 ThËn chđ kü x¶o, nÕu Thận suy triệu chứng là: A Tay chân đau nhức

B Tay chân run rẩy C Tay chân lạnh D Tay chân co quắp E Tay chân mỏi rủ

6 Chứng tiểu són thờng gặp trong:

A ThËn tinh bÊt tóc B ThËn ©m khuy tỉn

C ø hut t trë bªn D ThÊp nhiƯt bµng quang E ThËn khÝ bÊt cè

7.Nguyên nhân gây chứng di niệu rối loạn chức năng:

A Phõn bit trc ca Tiểu tr−ờng B Thông điều thuỷ đạo Phế

(17)

8 Xuất huyết Tỳ khí suy th−ờng: A Huyết màu đỏ t−ơi

B HuyÕt mµu sËm C Hut vãn thµnh cơc D Hut mµu nhợt E Huyết nh máu cá

9 Ri lon chức vận hoá thuỷ thấp Tỳ đ−a đến:

A Hut tr¾ng B TiĨu Ýt

C Nơn n−ớc đắng D Tiêu chảy sống phân E ỉa chy lỳc m sỏng

10 Chức sau thuộc Can tạng? A Sinh huyết

B Lý huyết C Hoạt huyết D Nhiếp huyết E Tàng huyết

11 Rối loạn chức Can chủ sơ tiết làm xuất triệu chứng: A Dễ cáu giËn

B DƠ bn rÇu C Hay lo nghÜ D Hay sợ hÃi

E Thiếu đoán

12 Rối loạn chức Thận không đ−a đến:

A Khã thë B TiĨu nhiỊu C Tiªu khát

(18)

13 Rối loạn chức Phế chủ bì mao Hàn tà làm xuất triệu chứng:

A Sang thơng chảy nớc B Da mẩn ngứa

C Da khô tơi nhuận D Không mồ hôi

E Mồ hôi dầm dề

14 Tiêu chảy không xt hiƯn trong: A Tú ThËn D−¬ng h−

B Thấp nhiệt đại tr−ờng C Tr−ờng vị tích trệ D Can thận âm h−

E Tú vÞ suy h

ĐáP áN

CâU HỏI ĐáP áN CâU HỏI ĐáP áN

1 E D

2 A 10 E

3 A 11 A

4 C 12 E

5 B 13 C

6 E 14 D

7 D 15 D

(19)

Bµi

TINH - KHí - THầN - HUYếT - TâN DịCH

MụC TIêU

Sau học xong này, học viên phải: 1 Giới thiệu đợc chức của:

Tinh tiên thiên Tinh hËu thiªn Tinh sinh dơc Tinh ngũ tạng Nguyên khí T«ng khÝ Vinh khÝ VƯ khí Huyết Tân dịch Thần

2 Mô tả đợc triệu chứng lâm sàng có rối loạn chức thành phần

1 TINH

Là vật chất để cấu tạo nên thể Tạng Phủ, gồm:

1.1 Tinh tiªn thiªn

Là tinh cha mẹ truyền lại cho con, đ−ợc hiểu đặc tính di truyền Chức Tinh tiên thiên định hồn thiện mặt cấu trúc, hình thái thể nh− cấu trúc chức phận khác thể

(20)

1.2 Tinh hËu thiªn

Có nguồn gốc từ thức ăn Thức ăn sau đ−ợc tiêu hóa, hấp thu khắp châu thân để dinh d−ỡng Tạng Phủ đồng thời đ−ợc chuyển hóa thành Khí để trì hoạt động thể Tạng Phủ

Do đó, rối loạn Tinh hậu thiên đ−a đến rối lọan dinh d−ỡng (denutrition)

1.3 Tinh sinh dôc

Là tinh Thận, có chức điều hịa hoạt động Tạng Phủ đặc biệt phát dục sinh dục nam nữ

Do đó, rối loạn Tinh sinh dục đ−a đến rối loạn phát triển thể chất đặc biệt bệnh lý bẩm sinh giới tính

1.4 Tinh T¹ng Phđ

Là vật chất để cấu tạo nên quan Tạng Phủ Nguồn gốc Tinh tiên thiên đ−ợc khí hóa mà thành đồng thời, khơng ngừng đ−ợc bổ sung Tinh hậu thiên

Do đó, rối loạn Tinh Tạng Phủ đ−a đến rối loạn chức Tạng Phủ ú

Ví du ù: Khi tạng Tỳ thổ bị h− th× sÏ cã biĨu hiƯn cđa Tú khÝ h− nh: Chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy (Tỳ bất kiƯn vËn )

− Ch−íng bơng, phï ch©n (Tú không vận hóa thủy thấp ) Chảy máu tự nhiªn (Tú bÊt thèng nhiÕp huyÕt )

2 KHÝ

Là chất dinh d−ỡng (có nguồn gốc từ thức ăn) vận hành thể Là hoạt động tạng phủ, khí quan thể Khí gồm có:

2.1 Nguyªn khÝ

Cịn gọi Khí tiên thiên Tinh tiên thiên hóa sinh mà thành, có chức thúc đẩy hoạt động thể Tạng Phủ Do đó, khiếm khuyết Tinh tiên thiên đ−a đến thiếu hụt Ngun khí

2.1.1 KhÝ hËu thiªn

Là Khí hóa sinh từ đồ ăn thức uống kết hợp với khí trời hít vào a Tơng khí:

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w