luat tho

16 364 0
luat tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 12b2 TIEÁT 23 Tieáng Vieät: Lu t thậ ơ I. Khái quát về luật thơ : 1.Luật thơ: 2. Các thể thơ Việt Nam: 3 nhóm chính a/Thơ dân tộc:lục bát,song thất lục bát, hát nói. b/Đường luật:ngũ ngôn, thất ngôn. c/Hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ tự do-văn xuôi. . (sgk) 3/Sự hình thành luật thơ: • *Tiếng là đơn vò có vai trò quan trọng: • -Tạo ý nghóa. • -Tạo nhạc điệu. • -Số tiếng trong câu tạo nên các thể thơ. • -Vần của tiếng -> cách hiệp vần (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách) • -Thanh của tiếng-> hài thanh (thanh ngang, huyền->trắc,thanh sắc, hỏi, ngã, nặng- >bằng, được xét ớ các tiếng:2-4-6) Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt • -Tiếng là cơ sở để xác đònh cách ngắt nhòp (Mỗi thể thơ có cách ngắt nhòp khác nhau.) • =>Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhòp là cơ sở để hình thành luật thơ. • *Số dòng trong bài thơ,quan hệ của các dòng thơ về kết cấu, về ý nghóa cũng là yếu tố hình thành luật thơ. II.Một số thể thơ truyền thống: 1.Thể lục bát: a/Ví dụ: • Trăm năm trong cõi người ta • • Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau • Trải qua một cuộc bể dâu • Những điều trông thấy mà đau đớn lòng • / / / /// / // B B,,T T T T B B B,,B B B,B B, _______ __ ______ ___ <> <> • b.Đặc điểm : - Số tiếng: 6-8 - Vần: vần lưng (tiếng thứ 6 câu lục vần tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát vần tiếng thứ 6 câu lục ) -Nhòp:nhòp chẵn:2/2/2-2/2/2/2, 2/2/2-4/4 -Hài thanh: +Tiếng thứ 2-4-6 là B-T-B +Tiếng 6-8 là trầm-bổng (bổng –trầm) (Nguyễn Du) / • Người quốc sắc kẻ thiên tài, • Tình trong như đã mặt ngoài còn e. • (Nguyễn Du) • ->Tiểu đối • • Núi cao chi lắm núi ơi, • Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương. • (Ca dao) • ->Lục bát biến thể. • Ngòi đầu cầu nước trong như lọc, • Đường bên cầu cỏ mọc còn non. • Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, • Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền. (Đoàn Thò Điểm (?), Chinh phụ ngâm) / / / ___ ___ ___ ___ B B B B B T T b.Đặc điểm: -Số tiếng: 7-7-6-8 -Vần:v n tr c c p song ầ ắ ặ th t, v n b ng c p lục bátấ ầ ằ ặ -Nhòp: nh p 3/4 câu song ị th t, nhòp 2/2/2-2/2/2/2 ấ câu lục bát -Hài thanh: +Câu th t:Tiếng thứ 3 là ấ B ho c Tặ +Câu 6-8 (như thơ lục bát) 2.Thể song thất lục bát a.Ví du ___ / / / / 3.Các thể ngũ ngôn Đường luật(4 câu,8 câu) a.Ví dụ: Mặt trăng • Vằng vặc bóng thuyền quyên • • Mây quang gió bốn bên • • Nề cho trời đất trắng • • Quét sạch núi sông đen • Có khuyết nhưng tròn mãi • Tuy già vẫn trẻ lên • • Mảnh gương chung thế giới • • Soi rõ: mặt hay,hèn • b.Đặc điểm: -Số tiếng :5, số dòng:4 hoặc 8 -Vần:1 vần,vần cách -Nhòp:lẽ,2/3 -Hài thanh: + Câu th t:Tiếng thứ 2-4 làấ B – T (T-B) / / / __ __ __ __ B T B T B T B T T B T B T B T B (Khuyết danh) / / / / / 4.Các thể thất ngôn Đường luật(tứ tuyệt,bát cú) • Ôâng phỗng đá • Ông đứng làm chi đó hỡi ông? • Trơ trơ như đá vững như đồng • Đêm ngày gìn giữ cho ai đó • Non nước đầy vơi có biết không ? (Nguyễn khuyến) a.Tứ tuyệt -Số tiếng:7, số dòng: 4 -Vần:vần chân, độc vận,vần cách -Nhòp:lẽ,4/3 -HàiThanh: (sơ đồ sgk) *.Đặc điểm: / / __ __ B BB B TT T TT T B B / }đối }đối /

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

3/Sự hình thành luật thơ: - luat tho

3.

Sự hình thành luật thơ: Xem tại trang 4 của tài liệu.
hình thành luật thơ. - luat tho

hình th.

ành luật thơ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan