Luật thơ (10 tiết)

15 758 2
Luật thơ (10 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 PHÊ CHUẨN KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN Ngày…tháng…năm 2005 P. TRƯỞNG KHOA Thiếu tá, Th/s Phan Thò Yến BÀI GIẢNG BÀI 6: THI LUẬT Giảng viên:…………………………………………………………………… Tháng - 2006 1 PHÊ CHUẨN GIÁO ÁN Ngày…tháng…năm 2004 TRƯỞNG BỘ MÔN Bài 6: Thi luật Đối tượng: Học viên dự bò – Khối A Giảng viên:……………………………………… . Thời gian giảng bài:10 tiết 1. Mục đích -Giúp h/v hiểu được tính nhạc trong văn tiếng Việt, vai trò của “tiếng” trong thơ ca và các thể loại thơ của dân tộc ( thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới). -Rèn luyện kó năng lónh hội, phân tích, lí giải tính nhạc trong văn, cách ngắt nhòp và cách gieo vần trong thơ. -Bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào về ngôn ngữ tiếng Việt với giá trò văn hóa tinh thần cao q của nó đối với đời sống xã hội Việt Nam. 2.Yêu cầu - H/v phải nắm được khái niệm tính nhạc, phương pháp phân tích tính nhạc, vai trò của tiếng trong thơ ca và các thể loại thơ của dân tộc. - Biết vận dụng những hiểu biết của mình về “Thi luật” vào bài tập thực hành. 3. Nội dung - Tính nhạc trong văn tiếng Việt, vai trò của tiếng trong thơ ca. - Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới. 4. Tổ chức Biên chế theo lớp học. 2 5. Nội dung, thời gian, phương pháp TT Nội dung Thời gian Phương pháp V.C 1 Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra bài cũ -Quán triệt HL 25 phút Thuyết trình, nêu vấn đề, nhận xét, đánh giá 2 Phần nội dung: -Tính nhạc trong văn tiếng Việt, vai trò của “tiếng” trong thơ ca -Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới -Thực hành 350 phút 70 phút 70 phút 210 phút -Thuyết trình, đàm thoại, nêu vd minh hoạ, hệ thống hoá kiến thức Thuyết trình, đàm thoại, nêu vd minh hoạ, hệ thống hoá kiến thức -Ra bài tập, gợí ý, hướng dẫn học viên thực hành. 3 Kết luận -Kết luận bài -Hướng dẫn nghiên cứu 25 phút -Khái quát nội dung bài học. -Ra câu hỏi và bài tập về nhà. 6.Đòa điểm: Giảng đường 7.Tài liệu Sách Tiếng Việt – Lớp 11 – NxbGD – 2000 8.Vật chất bảo đảm Bảo đảm đủ phò ng học, tài liệu dạy và học cho giáo viên và học viên 9.Những mốc thời gian chuẩn bò của giáo viên 9.1Chuẩn bò: Đọc sách, nghiên cứu và soạn bài trước 1 tháng 9.2Thông qua bài cấp Tổ1 tuần trước khi lên lớp. GIẢNG VIÊN 3 MỞ ĐẦU Chúng ta đã được tìm hiểu về nền văn học của nước nhà. Qua đó, chúng ta không những hiểu được giá trò nội dung mà còn hiểu được giá trò nghệ thuật của các tác phẩm, trong đó có các thể loại thơ. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về “Thi luật” để hiểu hơn về thi ca Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG 1. Tính nhạc trong văn tiếng Việt, vai trò của “tiếng” trong thơ ca. 1.1 Tính nhạc trong văn tiếng Việt Đọc một câu văn có tính nhạc, ta thấy dễ đọc, thuận miệng, thuận hơi. Nghe một câu văn có tính nhạc, ta thấy dễ nghe, dễ nhớ. Tính nhạc có thể tạo ra một sự tương hợp nào đấy giữa hình thức ngữ âm và nội dung. Những đoạn văn hay, bài văn hay thường là có tính nhạc tốt. 11.1 Khái niệm tính nhạc Tính nhạc của văn là kết quả của việc sử dụng tổng hợp các yếu tố thanh điệu, vần điệu, độ cao, độ dài, độ mạnh của “ tiếng” (âm tiết) để tạo nên sự hài hoà về âm thanh cho lời văn. VD: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” (Hồ Chí Minh). -Tính nhạc ở đoạn văn trên thể hiện bằng sự phối nhòp, phối thanh do lặp cấu trúc, lặp từ ngữ làm cho đoạn văn mạnh mẽ, hùng hồn - Tính nhạc sẽ không còn, nếu ta diễn đạt nội dung đoạn văn như sau: “Dân tộc Việt Nam phải được tự do, độc lập vì đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp 80 năm nay và đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phất xít mấy năm nay” 1.1.2 Phương pháp phân tích Muốn phân tích, lí giải tính nhạc trong văn, ta phải so sánh cái đã được người viết tuyển chọn với cái không thấy được người viết tuyển chọn 4 về các mặt phối thanh, phối âm, phối nhòp trong một câu, giữa các câu trong một đoạn văn hay một bài văn. VD: So sánh hai lời văn đều cùng dòch từ nguyên văn chữ Hán bài “Bình Ngô đại cáo” Lời dòch theo nghóa câu chữ: “Đánh một hồi trống thì diệt lũ giặc mạnh như cá kình, cá ngạc. Đánh một hồi trống nữa thì lũ giặc hoảng sợ, tan tác như chim muông. Giặc thua tan tác như ta quét lá khô, giặc tan vỡ như đê cũ bò đổ sụt bởi tổ kiến đào”. Lời dòch của Bùi Kỷ: “Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. Cơn gió to, quét sạch lá khô, Tổ kiến hổng, sụt toang đê cũ” *Phân tích: -Đối với lời dòch theo nghóa câu chữ: +Phối nhòp, phối thanh(lặp cấu trúc, lặp từ ngữ) +Độ dài trùng lặp của từng cặp câu -Đối với lời dòch của Bùi Kỷ: +Phối nhòp: nhòp 3 / 4, lặp cú pháp tuyệt đối(nhân quả) +Phối thanh: liệt kê tăng tiến (đánh một trận, đánh hai trận…), kết thúc câu: ngạc, muông, khô, cũ (nhóm thanh thấp) +Phối thanh, phối nhòp: sạch không / tan tác; quét sạch / sụt toang. → Lời văn của Bùi Kỷ tuy chưa sát từng chữ theo câu chữ, nhưng nhờ tính nhạc trong đoạn dòch(đó là âm điệu nhòp nhàng, có hơi văn mạnh tương hợp với nội dung) cho nên trên cơ sở dữ kiện của văn bản và cách đọc diễn cảm, đoạn dòch đã bộc lộ sự quyết đoán của chiến thuật, sự thuận lợi nhanh chóng và tuyệt đối của cuộc chiến, niềm tự hào của người chiến thắng. Đó là điều mà lời dòch theo nghóa câu chữ không có được. 1.2 Vai trò của “tiếng” trong thơ ca “Tiếng” không chỉ đóng vai trò quyết đònh tạo ra tính nhạc trong văn mà còn đóng vai trò quyết đònh trong việc tạo ra ngôn ngữ thơ ca. 1.2.1 “Tiếng” trong truyền thống thơ ca Từ xưa, các “tiếng” trong thơ của ta có thể “ca” theo các làn điệu dân ca, theo các điệu hò Bắc - Trung – Nam. Khi đặt lời cho làn điệu, người ta cũng thường làm thơ để có “tiếng”mà “ca” theo làn điệu. 5 - “Tiếng”là cái cầu nối gắn thơ với ca: thơ có thể ca, ca có thể dùng thơ làm lời. Cho nên ta nói “thơ”, ta lại cũng có thể nói “thơ ca”để chỉ “thơ” VD: Các bài thơ lục bát có thể ca theo các làn điệu như: Cò lả, trống quân, hát ví…v.v. 1.2.2 “Tiếng” là căn cứ để lập ra các thể thơ Các thể thơ của ta ( lục bát, song thất lục bát, nói lối) và các thể thơ mượn của Trung Quốc xưa (thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn) đều lấy số “tiếng” trong mỗi câu thơ để xác đònh vì mỗi “tiếng” có một diện mạo ngữ âm rõ ràng, tách rời “tiếng” khác VD: -Thơ lục bát “Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” (Ca dao) -Thơ thất ngôn tứ tuyệt: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) -Thơ ngũ ngôn: …“Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi ! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”… (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) 1.2.3 “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhòp trong mỗi câu thơ - Ngắt nhòp không chỉ để hiểu thơ mà còn để đọc thơ - Nhòp thơ căn cứ vào số tiếng trong mỗi bộ phận của câu thơ VD: “Trèo lên / cây bưởi / hái hoa 6 Bước xuống / vườn cà / hái nụ / tầm xuân” (Ca dao) “Mình về / với Bác / đường xuôi Thưa giùm / Việt Bắc / không nguôi / nhớ Người” (Tố Hữu) “Bắt phong trần / phải phong trần Cho thanh cao / mới được phần / thanh cao” (Nguyễn Du) 1.2.4 “Thanh” của tiếng là căn cứ xác đònh luật bằng trắc -Tiếng bằng: các tiếng có thanh ngang, thanh huyền -Tiếng trắc: các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng -Mỗi thể thơ cũ đều có luật bằng trắc riêng +Thơ lục bát: trừ các “tiếng” thứ nhất, thứ ba, thứ năm của mỗi câu thơ không phải theo luật bằng trắc. Còn lại phải theo đúng luật bằng trắc VD: “Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” (Nguyễn Du) Câu sáu: 1 / bằng / 3 / trắc / 5 / bằng Câu tám: 1 / bằng / 3 / trắc / 5 / bằng / 7 / bằng Các tiếng ở vò trí 1, 3, 5, 7 không theo luật bằng trắc(không bắt buộc) 1.2.5 Vần của mỗi “tiếng” là căn cứ để xác đònh hiệp vần - Hiệp vần là cách liên kết câu thơ này với câu thơ kia bằng “vần” của tiếng trong câu thơ này trùng hợp (hay gần trùng hợp) với “vần”của tiếng trong câu thơ kia. -Vần của hai tiếng hoàn toàn trùng hợp là vần chính -Vần của hai tiếng không hoàn toàn trùng hợp là vần thông -Vần của tiếng cuối câu thơ là vần chân (cước vận) -Vần của tiếng ở giữa câu thơ là vần lưng (yêu vận) VD: Lạy trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp * “Tiếng” cùng các bộ phận thanh điệu , vần của tiếng là cơ sở ngữ âm để tạo ra thể thơluật thơ 2. Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới 2.1Thơ lục bát 2.1.1 Đặc điểm - Số tiếng của mỗi câu được quy đònh + Câu trên 6 tiếng (lục) 7 + Câu đưới 8 tiếng (bát) - Cách hiệp vần trong thơ lục bát + Tiếng cuối của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát + Tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục tiếp theo (câu bát có 2 vần: vần lưng ở tiếng thứ 6, vần chân ở tiếng thứ 8) VD: “o anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu o anh sứt chỉ đã lâu Mai mượn cố ấy về khâu cho cùng” (Ca dao) - Về ngắt nhòp Ngắt nhòp chẵn là chủ yếu, trong đó nhòp đôi là cơ sở VD: “Đầu lòng / hai ả / Tố Nga Thuý Kiều / là chò / em là / Thuý Vân” (Nguyễn Du) + Đôi khi cũng có những linh hoạt VD: “Bắt phong trần / phải phong trần Cho thanh cao / mới được phần / thanh cao” - Về thanh Thường là tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 là thanh bằng, còn các tiếng ở vò trí lẻ tự do theo luật “nhất, tam, ngũ bất luận” VD: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” (Ca dao) +Nếu có tiểu đối ở câu lục thì có thể thay đổi thanh VD: “Người quốc sắc / kẻ thiên tài Tình trong như đã / mặt ngoài còn e‘’ (Nguyễn Du) 8 + Về thanh còn có luật cao – thấp: Nếu tiếng thứ 6 của câu bát là thanh ngang thì tiếng thứ 8 của câu thơ ấy là thanh huyền và ngược lại. VD: “Thương nhau xin nhớ lời nhau Năm chầy cũng chẳng đi đâu mà chầy Chén đưa, nhớ bữa hôm nay Chén mừng, xin đợi ngày rày năm sau” (Nguyễn Du) 2.1.2 Lục bát biến thể - Thêm bớt một số tiếng hoặc xê dòch cách hiệp vần, cách phối thanh VD1: “Nước xanh lơ lửng cá vàng, Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu cao” (Ca dao) “Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng Cây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao ” (Hát xẩm) Như vậy, trong bài hát xẩm câu lục đổi thành 9 tiếng, câu bát đổi thành 11 tiếng nên vò trí hiệp vần ở câu bát cũng bò xê dòch. VD2: “Núi cao chi lắm núi ơi, Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương” Ở VD này xê dòch cách hiệp vần, cách phối thanh. 2.2 Hát nói 2.2.1 Khái niệm Hát nói gồm 2 phần – phần lời thơ và phần nhạc. Phần lời thơ có thể xem là biến thể của hai thể lục bát và song thất lục bát. Phần nhạc của lời thơ theo lối hát nói, một lối của hát ả đào. 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo phần lời thơ của hát nói Phần lời thơ gồm 2 phần: Mưỡu và lời của lối hát nói (mưỡu có thể khuyết) *Mưỡu Là những câu làm theo thể lục bát đi kèm với bài hát nói, đặt ở trên gọi là mưỡu đầu, đặt ở dưới gọi là mưỡu hậu. - Tác dụng của mưỡu là làm cho mọi người biết ý bao trùm của cả bài hát nói VD: Mưỡu đầu “Đàn thông phách suối vang lừng Cá nghe lắng kệ, chim rừng nghe kinh” 9 Bài hát nói “Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ nhất động”, hỏi rằng đây có phải? Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, Lững lờ khe yến cá nghe kinh. Thoảng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng, Này âm Phật Tích, này động Tuyết Quynh. Nhác trông lên ai khéo hoạ hình, Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây. Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt? Lần tràng hạt, niệm “Nam vô Phật…” Cửa từ bi công đức xiết là bao Càng trông phong cảnh càng yêu…” (Hương Sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh) * Bài hát nói - Ở dạng đầy đủ, mỗi bài hát nói gồm 11 câu chia làm 3 khổ: khổ đầu có 4 câu, khổ giữa có 4 câu, khổ cuối có 3 câu. - Có bài hát nói dôi thêm khổ giữa hay khuyết đi khổ giữa (VD trên) + Vần cuối trong 4 câu đầu lần lượt là: trắc, bằng, bằng, trắc + Vần cuối trong 4 câu tiếp lần lượt là: trắc, bằng, bằng, trắc + Vần cuối trong 4 câu đầu lần lượt là: trắc, bằng, bằng, trắc + Vần cuối trong 3 câu cuối lần lượt là: trắc, bằng, bằng 2.3 Thơ thất ngôn 2.3.1 Cách tìm hiểu thơ thất ngôn * Căn cứ vào số câu, thơ thất ngôn được chia ra: - Thất ngôn bát cú (mỗi bài 8 câu) - Tứ tuyệt (mỗi bài 4 câu) - Tràng thiên (còn gọi là hành, mỗi bài trên 8 câu) *Căn cứ vào luật thơ, thơ thất ngôn được chia ra: - Thất ngôn cổ phong (không theo niêm luật nhất đònh) - Thất ngôn Đường luật (niêm luật có từ thời Đường- Trung Quốc) 10 [...]... quy luật phối thanh cần xem xét hai khía cạnh: luật và niêm - Về luật: Luật bằng trắc được khái quát như sau: + Thơ luật bằng vần bằng bbtttbb ttbbbtb ttbbbtt bbtttbb bbttbbt ttbbttb 11 ttbbbtt bbtttbb + Thơ luật trắc vần bằng ttbbttb bbtttbb bbttbbt ttbbttb ttbbbtt bbtttbb bbttbbt ttbbttb Chú ý: Tiếng thứ nhất, thứ 3, thứ 5 có thể linh hoạt về luật bằng trắc - Về niêm: Niêm là sự liên lạc về âm luật. .. Câu 7 và 8 tóm tắt ý nghóa cả bài 2.4 Thơ mới 2.4.1 Khái niệm Thơ mới được khởi xướng từ năm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơ cũ(Đường luật, Cổ phong), nghóa là không hạn chế số câu, số tiếng trong câu, không theo niêm luật Thơ mới coi trọng vần và điệu 2.4.2Đặc điểm - Thể thơ + số câu: Không hạn chế + Số tiếng trong câu: không hạn chế, nhưng thường gặp thơ có câu 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng VD1:... - Tìm và đọc lại một số bài thơ lục bát, hát nói, thất ngôn bát cú Đường luật, thơ mới - Phân tích luật thơ các bài vừa đọc - Làm bài tập (trang 56, 65) KẾT LUẬN Chúng ta vừa tìm hiểu xong về thi luật Qua bài học này, chúng ta không chỉ hiểu về tính nhạc trong văn tiếng Việt, vai trò của “tiếng” trong thơ ca mà còn hiểu hơn về các thể thơ: lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới Đây là một bài học...2.3.2 Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Trong thơ Đường luật, thể thất ngôn bát cú là thể cơ bản nhất - Thất ngôn bát cúĐường luật làm theo luật bằng vần bằng: luật bằng là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng bằng, vần bằng ở cuối câu VD: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước... Tiếng thứ nhất, thứ 3, thứ 5 có thể linh hoạt về luật bằng trắc - Về niêm: Niêm là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ Đường luật + Hai câu thơ niêm với nhau khi chữ thứ nhì của hai câu cùng theo một luật( cùng là bằng hoặc cùng là trắc) +Các cặp trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật niêm với nhau: 1 – 8, 2- 3, 4- 5, 6-7, 8 –1 VD: Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước... thơ thất ngôn, thơ mới Đây là một bài học khó Song nó có tác dụng giúp chúng ta thuận lợi hơn trong việc tìm hiểu và phân tích luật thơ đạt hiệu quả cao nhất HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU 1 Hãy sáng tác một bài thơ theo các thể thơ đã được học? 14 2 So sánh sự khác nhau giữa thơ cũ và Thơ mới? 15 ... tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con (Tự tình – Hồ Xuân Hương) - Thất ngôn bát cú đường luật làm theo luật trắc vần bằng: luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng 2 tiếng trắc, vần bằng ở cuối câu VD: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà... theo nhiều vần: vừa bằng, vừa trắc + Cách hiệp vần theo nhiều kiểu: vần liên tiếp (VD2), vần gián cách (VD1), vần ôm (VD3) - Nhòp điệu: Các âm, các thanh được lựa chọn tự do, phù hợp với tình ý của câu thơ VD: “Thong thả chiều vàng thong thả lại… Rồi đi…đêm xám tới dần dần… Cứ thế mà bay cho đến hết, Những ngày, những tháng, những mùa xuân” (Xuân Diệu) - Ngắt nhòp tuỳ theo tình ý trong câu, trong bài . vần của tiếng là cơ sở ngữ âm để tạo ra thể thơ và luật thơ 2. Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, thơ mới 2. 1Thơ lục bát 2.1.1 Đặc điểm - Số tiếng của. câu) *Căn cứ vào luật thơ, thơ thất ngôn được chia ra: - Thất ngôn cổ phong (không theo niêm luật nhất đònh) - Thất ngôn Đường luật (niêm luật có từ thời

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan