Các định luật Kepler

29 549 2
Các định luật Kepler

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ nét về hệ mặt trời Hệ mặt trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng. Bao gồm : sao thủy, sao kim, sao mộc, sao hoả, sao thổ, thiên vương tinh, hải vương tinh, diêm vương tinh và trái đất Đoạn phim về hệ mặt trời Sao thủy Sao thủy quỹ đạo của Sao Thủy là một hình elip rất hẹp, bán kính của trục chính là 70 triệu km trong khi bán kính của trục phụ chỉ có 46 triệu km. vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy rất thấp vì ảnh hưởng trọng lực của Mặt Trời. Sao Thủy quay một vòng chung quanh Mặt Trời vào khoảng 88 ngày – một năm Sao Thủy, do đó, dài bằng 88 ngày của Trái Đất. Vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy thay đổi từ 39 km/s đến 59 km/s. Chỗ nhanh nhất là đỉnh gần Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là cận điểm – và chỗ chậm nhất là đỉnh xa Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là viễn điểm mercury Đoạn phim về sao thuỷ Đoạn phim về sao thuỷ Sao hoả Sao hoả Sao Hỏa (hay Hỏa Tinh) là hành tinh thứ tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở ngoài quỹ đạo của Trái Đất. Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ Vì sự có mặt của một khí quyển tương đối dầy nên nhiều người tin là có thể có sự sống ở đây. Vì sự hiện diện của nhiều lòng sông khô nên nhiều nhà khoa học chắc chắn rằng trong quá khứ đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa. Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos. Sao mộc Sao mộc Sao Mộc (hay Mộc Tinh) là hành tinh to lớn nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao Mộc được cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; loại hành tinh này, do đó, không có đất và đá và thường thường lớn hơn loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất Vì Sao Mộc được tạo ra bởi các chất khí ở thể lỏng nên mỗi vùng có một vận tốc quay khác nhau. Một điểm nằm gần xích đạo, giữa vĩ tuyến 10° bắc và vĩ tuyến 10° nam, làm một vòng chung quanh Sao Mộc trong 9 giờ 50 phút 30 giây. Vùng này được gọi là System I của Sao Mộc. Phần còn lại, gọi là System II, quay chậm hơn vùng gần xích đạo hơn 5 phút, hay 9 giờ 55 phút 41 giây. [...]... người Đức Ông nổi tiếng nhất về định luật về chuyển động thiên thể, dựa trên những công trình của ông Astronomia nova, Các định luật kepler Định luật 1: mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo hình elip mà mặt trời là một tiểu điểm  Định luật 2: đoạn thẳng nối mặt trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoản thời gian như nhau  Đinh luật 3: tỉ số giữa lập phương...  Đinh luật 3: tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời  Đoạn phim về các định luật của kepler Phần thuyết trình đến đây là hết Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe Với sự tham gia của các thành viên tổ 1 Hương Thư Hiếu Nhựt Trí Vân Vũ Trang Sơn Phương Phú Thuỷ ... tinh lớn nhất trong các hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ Cho đến nay đây là nơi duy nhất trong toàn vũ trụ được biết là có sự sống Tuổi của Địa Cầu được ước lượng vào khoảng 4,6 tỷ năm; trẻ hơn một ít là Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên của nó sự huyền bí của hệ mặt trời Johhannes Kepler Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11, 1630), một gương mặt quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học,... Tinh; mang kí hiệu (134340) Pluto trong danh sách các hành tinh lùn) là hành tinh lùn lớn thứ hai đã biết trong Thái Dương Hệ Nó bay quanh Mặt Trời ở khoảng cách từ 29 đến 49 AU và là thiên thể vành đai Kuiper (KBOs) được khám phá ra đầu tiên Sao Diêm Vương nặng khoảng một phần năm khối lượng của Mặt Trăng, nó thật sự nhỏ hơn một vài vệ tinh tự nhiên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời Thành phần chính... tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất Tuy lớn thứ nhì sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc saturn Thiên vương tinh Sao Thiên Vương (Thiên Vương Tinh) là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, hay thứ tư nếu theo khối lượng Các văn hóa Tây...jupiter Xem mới biết chúng ta nhỏ bé thế nào Các số ở đây biểu diễn đường kính tại xích đạo ở mỗi hành tinh Sao kim Sao Mộc là hành tinh có vận tốc quay cao nhất của Hệ Mặt Trời Sao Kim (còn gọi là Kim Tinh, sao Hôm, sao Mai) là hành tinh gần Mặt... hành tinh này vẫn thường được coi như hai hành tinh sinh đôi Với mắt trần Sao Kim là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời, sau Mặt Trời và Mặt Trăng Quỹ đạo của Sao Kim, tuy là hình elip như quỹ đạo của các hành tinh khác, nhưng tương đối tròn – độ lệch tâm của quỹ đạo này gần như 0 Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày Một năm Sao Kim, do đó, dài bằng 225 ngày... hệ Mặt Trời Thành phần chính của Sao Diêm Vương là đá và băng Nó có một quỹ đạo với độ lệch tâm cao và độ nghiêng lớn so mặt phẳng hoàng đạo nên quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác nhiều so với quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời Ở điểm cận nhật Sao Diêm Vương còn gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương Sao Diêm Vương là thiên thể rất mờ trên bầu trời, độ sáng của nó ở khoảng 13-16m Hải vương tinh Sao Hải . Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ. Dương Hệ và đứng thứ năm nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao Mộc được cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; loại hành tinh này, do đó, không có

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan