Các định luật Kepler

11 586 6
Các định luật Kepler

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 2 - 11B1 - THPT An Lão 1 Chµo mõng c¸c b¹n ®Õn víi c©u l¹c bé Nh÷ng ng­êi yªu thÝch thiªn v¨n vµ khoa häc vò trô Nhóm 2 - 11B1 - THPT An Lão 2 C¸c ®Þnh luËt Kª-ple chuyÓn ®éng cña vÖ tinh Nhúm 2 - 11B1 - THPT A n Lóo 3 Từ xa xưa, con người đã chú ý tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên hằng ngày xảy ra trên bầu trời, như Mặt trời mọc và lặn, trăng tròn trăng khuyết, thời tiết thay đổi bốn mùa Vì thế môn Thiên văn học đã ra đời rất sớm, từ thời Cổ Hi Lạp. Từ năm 140 sau Công nguyên, quan điểm của Ptô-lê-mê coi Trái Đất là trung tâm vũ trụ đã thống trị trong nhiều thế kỉ, mãi cho tới thuyết nhật tâm của Cô-péc-níc ra đời (năm 1543). Theo Cô-péc-níc người đặt nền móng cho Thiên văn học ngày nay, thì Trái Đất chỉ là một trong nhiều hành tinh quay quanh Mặt Trời. Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 4 Nhà khoa học Kepler Nhà khoa học Kepler Johannes Kepler (1571 1630) là nhà thiên văn học vĩ đại người Đức. Ông là một trong những người đặt nền móng cho ngành thiên văn học của nhân loại. Dựa trên những số liệu quan sát vị trí của các hành tinh trong nhiều năm, nhà thiên văn học Kepler đã tìm ra ba định luật mô aả chính xác các qui luật chuyển động của các hành tinh năm 1619. Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 5 Mọi hành tinh đều chuyển động quanh quỹ đạo Elip mà mặt trời là một tiêu điểm Định luật I Kepler Nhóm 2 - 11B1 - THPT An L ão 6 §Þnh luËt II §o¹n th¼ng nèi MÆt Trêi vµ mét hµnh tinh bÊt kú quÐt nh÷ng diÖn tÝch b»ng nhau trong nh÷ng kho¶ng thêi gian b»ng nhau. Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 7 Định luật III Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời. 2 3 2 2 3 2 2 1 3 1 ==== i i T a T a T a 2 2 1 3 2 1 = T T a a Hay đối với hai hành tinh bất kì: Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 8 Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ Khi ném xiên một vật với vận tốc ném tăng đến một giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất. Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật chính là lực hướng tâm. Ta nói vật đã trở thành một vệ tinh nhân tạo Trái Đất Nhóm 2 - 11B1 - THPT An Lão 9 B i t p v n d ngà ậ ậ ụ  Bài 1: Quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo có thể nằm trong những mặt phẳng nào ? A. Có thể nằm trong những mặt phẳng bất kì B. Có thể nằm trong những mặt phẳng vuông góc với trục Trái đất C. Chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa trục Trái đất D. Chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa tâmTrái đất Nhóm 2 - 11B1 - THPT An Lão 10 Bµi 2: Trong chuyÓn ®éng cña mét hµnh tinh quanh mÆt trêi th×:  B. C¶ tèc ®é gãc vµ vËn tèc diÖn tÝch ®Òu kh«ng ®æi  A. C¶ tèc ®é gãc vµ vËn tèc diÖn tÝch ®Òu thay ®æi  C.Tèc ®é gãc kh«ng thay ®æi, vËn tèc diÖn tÝch thay ®æi  D. Tèc ®é gãc thay ®æi, vËn tèc diÖn tÝch kh«ng ®æi [...]...Cảm ơn các bạn đã theo dõi chương trình của chúng tôi! Hẹn gặp lại các bạn trong chư ơng trình lần sau Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 11 . sát vị trí của các hành tinh trong nhiều năm, nhà thiên văn học Kepler đã tìm ra ba định luật mô aả chính xác các qui luật chuyển động của các hành tinh. quanh Mặt Trời. Nhúm 2 - 11B1 - THPT An Lóo 4 Nhà khoa học Kepler Nhà khoa học Kepler Johannes Kepler (1571 1630) là nhà thiên văn học vĩ đại người Đức.

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan