Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐỊNHLUẬT BECNULI 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng . a. Điều kiện chảy ổn định b b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống 2. Địnhluật Becnuli . : a. Địnhluật b. Hệ quả c. Đo áp suất 3. Ứng dụng . ĐANIN BECNULI ĐANIN BECNULI ( 1700 – 1782 ) ( 1700 – 1782 ) NH LU T BECNULIĐỊ Ậ 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng a. Điều kiện chảy ổn định Sự chảy của chất lỏng được gọi là ổn định nếu nó thỏa mãn các điều kiện sau: + Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chảy thành lớp chứ không có xoáy. +Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn khác nhau của ống. + Ma sát không đáng kể : Ma sát với thành ống và nội ma sát . b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống -Xét một ống có hình dạng và được đặt như hình vẽ, trong ống có một khối chất lỏng chảy qua. Vào thời điểm t, xét khối chất lỏng AB được giới hạn bởi S 1 ,S 2 (S 1 >S 2 ), vào thời điểm t’ khối chất lỏng AB chuyển tới vị trí A’B’ như hình vẽ.Vì chất lỏng nén rất ít nên ta có : (Hv) ''BAAB VV = '''' BBBABAAA VVVV +=+ 2211 VSVS = '' BBAA VV = 1 2 2 1 S S v v = Xét trong một đơn vị thời gian nên: ⇔ ⇔ ⇔ Suy ra Kết luận:Trong sự chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. (*) * Ta thấy S, v có mối liên hệ với nhau như thế nào? * Đáp án : v tỉ lệ nghịch với S *Nhìn vào biểu thức (*) chúng ta có thể rút ra kết luận gì? (1) . a. Địnhluật : const v P =+ 2 2 ρ Trong đó : + P : áp suất tĩnh của chất lỏng (Pa) + : khối lượng riêng chất lỏng ( kg/m 3 ) + v : vận tốc chảy (m/s) 2 2 v P d ρ = : áp suất động (Pa) + ρ ( * * ) * Nhìn vào biểu thức (*), (* *) ta có thể rút ra kết luận gì? 2. Địnhluật Becnuli - Biểu thức . : Phát biểu địnhluật : Trong sự chảy ổn định tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống nằm ngang .(thí nghiệm) b. Hệ quả : Ở chổ ống hẹp, thì vận tốc lớn , áp suất tĩnh giảm . c. Đo áp suất : • Đo áp suất tĩnh : Miệng ống áp kế song song với dòng chảy . 3. Ứng dụng Địnhluật Becnuli có nhiều ứng dụng : * Ví dụ : Bộ chế hoà khí để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu và không khí cho động cơ đốt trong . • Đo áp suất toàn phần : Miệng của ống áp kế đặt vuông góc với dòng chảy . Một vài hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến địnhluật Được ứng dụng để tăng vận tốc xe hơi [...]...Vài nét về tiểu sử Becnuli ( Bernoulli ) Becnuli là nhà bác học người Thụy Sĩ (1700-1782) Năm 16 tuổi ông đã đổ thạc sĩ triết học, sau đó năm năm, ông đã bảo vệ thành công luận án “về sinh lý thở” Bernoulli (1700-1782) Năm 1725 sang làm việc ở Nga và dã tìm ra định luật Năm 1728 –1729 ông đã trình bày định luật này trong tác phẩm ‘Thuỷ động lực học” của mình, và . ĐỊNH LUẬT BECNULI 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng . a. Điều kiện chảy ổn định b b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống 2. Định luật Becnuli. : a. Định luật b. Hệ quả c. Đo áp suất 3. Ứng dụng . ĐANIN BECNULI ĐANIN BECNULI ( 1700 – 1782 ) ( 1700 – 1782 ) NH LU T BECNULIĐỊ Ậ 1. Sự chảy ổn định