Tuần ,Tiết Ngày soạn:3.9 Ngày dạy 10.9.08 Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt Tiếng Việt: Luật thơ A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Hiểu được luật thơ của một số thể thơ truyền thống:lục bát,song thất lục bát,ngũ ngơn và thất ngơn Đường luật.Qua một số bài tập,hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại:năm tiếng,bảy tiếng 2.Kó năng : Vận dụng những kiến thức vào việc đọc hiểu và cảm thụ tác phẩm thơ ca. 3.Thái độ :Am hiểu thơ,sáng tác thơ B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Các bài tập thực hành II.Phương pháp: Phát vấn đối thoại-Trao đổi,thảo luận nhóm C.Chuẩn bò: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bò bài mới 2.Nội dung tích hợp: Các bài thơ Đường luật đã học(Lớp 11),Sáng tác thơ Ngày nhà giáo Việt Nam D.Tiến trình: 1.n đònh ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Làm sao để cảm thụ thơ,sáng tác thơ !! Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Luật thơ là gì? *HS tham khảo SGK để biết các thể thơ Việt Nam? Vai trò của tiếng trong thơ tiếng Việt ? HS dựa vào SGK để trả lời. Gv hướng dẫn (- Vần lưng,Vần chân ,Vần chính Vần thông ) Học sinh phân tích ví dụ trong SGK. HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ lục bát SGK? -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ lục bát!! “Nhò-Tứ-Lục phân minh”!! GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về luật thơ lục bát? GV chốt kiến thức luật thơ lục bát!!! HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ song thất lục bát Trong ví dụ SGK!? -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ song thất lục bát”!! I. Khái quát về luật thơ : 1.Luật thơ:Quy tắc về:số câu,số tiếng,cách hiệp vần,phép hài thanh,ngắt nhòp . Ví dụ:Luật về thơ lục bát . *Các thể thơ Việt Nam : + Thể thơ dân tộc : lục bát, hát nói, song thất lục bát (ví dụ:Truyện Kiều,Bài ca ngất ngưởng,Chinh phụ ngâm) + Thể thơ Đường luật:ngũ ngôn, thất ngôn (bát cú, tứ tuyệt)(ví dụ:Tự tình,Chiều tối) . + Thơ hiện đại : thể thơ tự do,thơ văn – xuôi…(Bài thơ về tiểu đội xe không kính) 2. Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam a. “Tiếng” là căn cứ để xác đònh thể thơ : b. “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhòp trong thơ : c. Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác đònh luật bằng trắc d. “Vần” của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần - Vần lưng. - Vần chân . - Vần chính . - Vần thông . *Ví dụ:SGK II.Một số thể thơ truyền thống 1.Thể lục bát a.Ví dụ: Trăm năm/ trong cõi/ người ta B T *B Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau B T *B >< *B, Trải qua/ một cuộc /bể dâu B T *B, Những điều /trông thấy/ mà đau/ đớn lòng B T *B, >< *B,, b.Ghi nhớ -Luật về số tiếng: 6-8 -Luật về vần: vần lưng(tiếng thứ 6 câu lục vần tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát vần tiếng thứ 6 câu lục ) -Luật về nhòp: nhòp chẵn:2/2/2-2/2/2/2 -Luật về thanh: +Tiếng thứ 2-4-6 là B-T-B +Tiếng 6-8 là trầm-bổng(bổng –trầm) 2.Thể song thất lục bát a.Ví dụ: Ngòi đầu cầu nước trong như lọc B T Đường bên cầu cỏ mọc còn non B T B 4. Củng cố : Sự khác nhau về luật thơ của các thể thơ truyền thống .Vận dụng hiểu biết luật thơ vào đọc hiểu các tác phẩm thơ theo thể thơ (bài thơ Việt Bắc) 5. Dặn dò : - Chuẩn bò bài mới:Việt Bắc @.Câu hỏi kiểm tra: Chọn 4 câu thơ trong bài thơ Việt Bắc và phân tích làm rõ: luật thơ Lục bát. D. Rút kinh nghiệm . thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ song thất lục bát”!! I. Khái quát về luật thơ : 1 .Luật thơ:Quy tắc về:số câu,số tiếng,cách. luận nhóm và chỉ rõ luật thơ lục bát SGK? -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ lục bát!!