Các Kĩ Thuật Khai Thông Đường Thở

34 656 0
Các Kĩ Thuật  Khai Thông Đường Thở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN CÁC KĨ THUẬT KHAI THÔNG ĐƯỜNG THỞ Thành viên nhóm: • • • • Đỗ Thị Ngọc Diễm Nguyễn Thị Phương Dung Bùi Thị Hường Lưu Thị Thiên Nga NỘI DUNG: A_Nhắc lại kiến thức I Đại cương II Nguyên nhân III Kĩ thuật khai thông đường thở Tư bệnh nhân Xử trí tắc nghẽn đường thở Đánh giá hiệu IV Các kĩ thuật bảo vệ đường thở B_Chăm sóc người bệnh A_ NHẮC LẠI KIẾN THỨC I Đại cương • Tắc nghẽn đường thở suy hô hấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, nên việc khai thông đường thở thủ thuật cấp cứu quan trọng thầy thuốc cấp cứu nhằm đảm bảo oxy thông khí đầy đủ cho bệnh nhân • Các điểm chăm sóc đường thở bảo vệ đường thở, giải phóng tắc nghẽn kĩ thuật hút đờm dãi • Khai thông đường thở ưu tiên đầu tiên, sau tiến hành thông khí cuối biện pháp bảo vệ đường thở II Nguyên nhân Tụt lưỡi rối loạn vùng hầu họng • - Tụt lưỡi: Cơ chế:do tụt lưỡi gây đè ép vào nắp môn gây cản trở hô hấp - Nguyên nhân gây tụt lưỡi do: + Hôn mê sâu + Liệt hầu họng trường hợp tổn thương khu vực thân não, bệnh lí thần kinh (nhược cơ, hội chứng Guillain – Barré…), rắn cạp nia cắn, ngộ độc cá nóc… • Rối loạn vùng hầu họng: hội chứng ngưng thở ngủ Dị vật đường thở • Khó thở quản (tắc hoàn toàn): rơi dị vật vào đường thở gây tắc nghẽn hoàn toàn • Hội chứng xâm nhập (tắc khư trú): trao đổi khí gần bình thường, bệnh nhân tỉnh táo ho được, động viên bệnh nhân tự làm cách ho Nếu tắc nghẽn, trao đổi khí xấu đi, ho không hiệu quả, khó thở tăng lên, tím tái cần can thiệp gấp Sặc thức ăn Ứ đọng đờm dãi: liệt hầu họng, hôn mê sâu phản xạ ho khạc Khối u, polyp thanh- khí quản Bệnh lí thanh- khí- phế quản … III Kĩ thuật khai thông đường thở Tư bệnh nhân • Khi bệnh nhân tình trạng suy sụp không đáp ứng (bao gồm ngừng tuần hoàn) : - Nhanh chóng phát chấn thương cổ mặt chấn thương cột sống cổ để cổ tư ngửa không ngửa mức - Nếu bệnh nhân nằm nghiêng sấp dùng kỹ thuật “lật khúc gỗ” (lật đồng thời đầu, thân chân tay lúc) để đưa bệnh nhân tư nằm ngửa - Mở đường thở hai cách : ngửa đầu / nhấc cằm không nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ ấn giữ hàm : chủ yếu nhân viên y tế huấn luyện thực hiện, nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ - Một nguyên nhân thường gặp gây tắc nghẽn đường thở tụt lưỡi, áp dụng hai cách đủ kéo lưỡi phía trước mở thông đường thở • Các trường hợp khác : - Bệnh nhân suy hô hấp, phù não, tai biến mạch máu não : tư Fowler - Bệnh nhân phù phổi cấp : ngồi thõng chân Xử trí tắc nghẽn đường thở - Tắc nghẽn phần : + Trao đổi khí gần bình thường, bệnh nhân tỉnh ho được, cần động viên bệnh nhân tự làm đường thở cách ho + Nếu tắc nghẽn, trao đổi khí xấu đi, bệnh nhân ho không hiệu khó thở tăng lên, tím cần can thiệp gấp - Tắc nghẽn hoàn toàn : Bệnh nhân nói, ho, thở cần cấp cứu Đối với trường hợp ứ đọng đờm dãi ta thực vỗ rung lồng ngực: • Mục đích: làm dãi phế quản, phế nang bong vào lòng phế quản đào thải thông qua hút đờm ho khạc • Tiến hành: Đặt bệnh nhân nằm đầu bằng, điều dưỡng dùng hai bàn tay khum kín vỗ vào khu vực lồng ngực bệnh nhân tư thế: ngửa, nghiêng phải trái, lần vỗ khoảng 5-10 phút, sau lần vỗ rung tiến hành hút đờm • Hút đờm: Trường hợp bệnh nhân chưa đặt NKQ, ứ đọng đờm dãi hầu họng, ho khạc hút đờm dãi miệng họng, mũi họng • Đặt nội khí quản hút đờm: Nếu trường hợp đờm dãi nhiều, bệnh nhân cần chăm sóc dài ngày đặt NKQ mở khí quản để hút đờm IV Các kĩ thuật bảo vệ đường thở Đối với trường hợp tụt lưỡi – hội chứng ngưng thở ngủ: • Đặt bệnh nhân tư nằm nghiêng trái, ngửa cổ tổn thương đốt sống cổ • Mục đích: tránh nôn sặc vào phổi (những bệnh nhân tụt lưỡi thường có hôn mê kèm), thư ngửa cổ giúp cho làm tăng thể tích khoang hầu họng tăng thông thoáng cho khí vào phổi • Đặt canun hầu: có hai loại canun miệng hầu canun mũi hầu • Mục đích: trì thông thoáng đường thở thông khí đầy đủ, đặc biệt dùng bóng Ambu mask Canun đặt giúp hút đờm dãi Chỉ thực biện pháp hỗ trợ chức sống thục Dụng cụ làm thông thoáng đường thở cách Đặt Canun hầu  Canun miệng hầu: Có loại Guedel Berman với kích cỡ khác • Chọn cỡ thích hợp cách đặt đầu canun ngang góc miệng bệnh nhân, đầu canun tới góc hàm phù hợp • Canun đặt đầu nằm góc lưỡi nắp môn, mép đầu canun bên cung Có kĩ thuật đặt: • Nhấc hàm để làm tách lưỡi khỏi thành sau họng, xoay canun 1800 trước đặt, đầu canun chạm hàm ếch cứng xoay trở lại 1800 làm cho bề cong canun xếp theo khoang miệng • Dùng đè lưỡi để ấn lưỡi, canun trượt lưỡi theo độ cong vòm miệng Chú ý :nếu đặt canun sai vị trí làm đẩy lưỡi sau gây tắc nghẽn thêm Chống định : Bệnh nhân tỉnh bán mê (có thể gây khạc, nôn, co thắt quản), chấn thương khoang miệng, chấn thương xương hàm phần hộp sọ thuộc xương hàm trên, tổn thương choán chỗ dị vật miệng họng  Canun mũi hầu: •  Giống Canun miệng họng chỗ tách lưỡi khỏi thành sau họng khác canun đặt qua mũi tạo đường từ lỗ mũi đến gốc lưỡi Chỉ định: không đặt canun miệng hầu, chống định có chấn thương tổn thương choán chỗ, dị vật vùng mũi, trẻ nhỏ (do lỗ mũi nhỏ) • Có nhiều cỡ khác quan trọng chiều dài canun Chiều dài thích hợp tương xứng với khoảng cách từ dái tai tới chân cánh mũi Cách đặt : Ngửa nhẹ đầu phía sau, bôi trơn canun, đưa canun thẳng góc với bình diện mặt bệnh nhân, từ từ tiến canun qua cửa mũi, đảm bảo mặt vát canun hướng phía vách mũi, thấy đưa vào khó xoay nhẹ, khó vẹo vách mũi đặt lỗ mũi bên dùng canun cỡ nhỏ Đặt xong kiểm tra vị trí cách dùng đè lưỡi để nhìn Không cần cố định canun thêm • Ngoài biện pháp khác đặt nội khí quản, mở khí quản, chọc, mở màng nhẫn giáp Mặt nạ quản • Mặt nạ quản loại đường thở cố định vững so với mặt nạ mũi miệng so với nội khí quản • Mặt nạ quản thường sản xuất dạng ống Silicon (hoặc nhựa) Phần bóng chèn ( mặt na quản) nối với bóng chèn • Nếu đặt vị trí lỗ mở hướng thẳng vào quản • Đối với người lớn thường dùng cỡ số 4, số cho trẻ sơ sinh trẻ < 6.5 kg; số cho trẻ từ 6.5 – 20 kg ; số cho trẻ > 30 kg • Nên dùng mặt nạ quản cho bệnh nhân hôn mê, tư đầu ngửa • Cho bệnh nhân há miệng đầu bóng chèn ép sát vào vòm họng Đẩy mặt nạ vào sâu thấy cảm giác vướng Mặt nạ đặt sau bơm bóng chèn thấy luồng thở bệnh nhân lên Chống định: bệnh nhân chấn thương cột sống cổ, bệnh nhân không há miệng, chấn thương hầu họng, bệnh nhân có nguy sặc cao, cần phải trì đường thở kéo dài B_CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Bệnh nhân nam 30 tuổi, bị tai nạn giao thông bất tỉnh, máu nhiều, chảy máu tai đầu Được người dân đưa vào viện cấp cứu bác sĩ chuẩn đoán chấn thương sọ não Có y lệnh mổ cấp cứu đặt nội khí quản Chẩn đoán điều dưỡng Lập kế hoạch chăm sóc Thực kế Lượng giá hoạch chăm sóc Suy giảm khả trao đổi khí hít phải đàm nhớt vùng hầu họng Khả trao đổi khí ổn định:cung cấp đủ oxy cho bệnh nhân -Ngay sau -Trao đổi khí mở khí quản bệnh nhân ổn phải hút đàm định giải thường xuyên,nên hút 510 lần 3-4 đầu -Nghe phổi trước sau hút đàm -Cung cấp oxy ấm,ẩm ,tránh biến chứng khô phổi Nguy nhiễm Ngăn ngừa nguy trùng phổi lổ nhiễm trùng mở khí quản qua da:hút đàm giải không đảm bảo vô khuẩn, viêm nhiễm chung quanh chân da ống mở khí quản ẩm ướt, thay băng không vô khuẩn, nhiều đàm nhớt -Theo dõi dấu Nguy không chứng sinh tồn, xảy nhận định màu sắc đàm -Theo dõi choáng, chảy máu, suy hô hấp, biến chứng mở khí quản -Chăm sóc canule ẩm ướt ,rửa vết thương ẩm ướt, rửa nòng Bảo đảm vô khuẩn hút đàm Nguy suy dinh dưỡng khó nuốt Ngăn ngừa nguy suy dinh dưỡng -Truyền dịch Nguy không hay ăn qua ống xảy thông dày hay miệng - Kiểm soát cung cấp dinh dưỡng đủ chất cho người bệnh, để giúp người bệnh ngon miệng -Cho người bệnh uống nhiều nước giúp loãng đàm Nguy sút canule Ngăn ngừa nguy sút dây cố định -Cột dây có gút, độ Nguy không xảy căng gút vừa đủ để ngón tay cách da dây cột -Tránh để nút cột vùng động mạch cảnh hay gáy người bệnh -Quan sát da có bị dị ứng dây, dấu dây tì đè vào cổ Lưu ý thay dây cột cần cột an toàn dây trước cắt dây cũ Lo lắng không giao tiếp lời, sợ lỗ mở cổ -Lượng giá mức độ lo lắng người bệnh, giải thích cách hút đàm tạo tự tin cho người bệnh Giúp người bệnh không lo lắng bệnh Người bệnh an tâm, tin tưởng để giao tiếp

Ngày đăng: 25/05/2017, 11:43

Mục lục

  • CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN

  • 2. Dị vật đường thở

  • III. Kĩ thuật khai thông đường thở

  • 2. Xử trí tắc nghẽn đường thở

  • Nếu các cố gắng điều chỉnh tư thế bệnh nhân thất bại hoặc thấy có dị vật ở miệng, hầu thì áp dụng các biện pháp sau : 

  • VỖ LƯNG VÀ ÉP NGỰC:

  • 3. Đánh giá hiệu quả

  • IV. Các kĩ thuật bảo vệ đường thở

  • B_CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan