Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
90,72 KB
Nội dung
Câu 23: Điều kiện cần để xẩy vị trí bất lợi đoàn tải trọng đ.a.h đa giác có dấu: 1.Vị trí bất lợi đồn tải trọng xảy số tải trọng tập trung di động đường ảnh hưởng, trùng với đỉnh đường ảnh hưởng 2.Nếu tải trọng P* qua đỉnh lồi đường ảnh hưởng đại lượng S có giá trị tuyệt đối cực đại cịn qua đỉnh lõm S có giá trị tuyệt đối cực tiểu Câu 3: Khái niệm tính chất đôi Khái niệm: Hệ hai không thẳng hàng nối điểm (mắt) vào miếng cứng thành hệ bất biến hình gọi đơi • Tính chất : Bộ đơi khơng làm thay đởi tính chất động học hệ, nghĩa hệ ban đầu BBH (hoặc BH, BHTT) sau thêm hoặc bớt đôi ta thu hệ cũng hệ BBH (hoặc BH, BHTT) Có thể vận dụng tính chất đơi để phát triển miếng cứng để đưa hệ nhiều miếng cứng hệ gồm số miếng cứng để khảo sát cho dễ dàng Cũng thu hẹp hệ bằng cách loại khỏi hệ cho ban đầu từng đôi một, cuối sẽ hệ mới, cứ vào cấu tạo hệ ta kết luận cấu tạo hình học hệ cho ban đầu • câu 27: Phát biểu định lí tương hỗ cơng khả dĩ ngoại lực? Bài làm xét hệ đàn hồi tuyến tính tương ứng với hai trạng thái :ở trạng thái “m” hệ chịu ngoại lực Pjm;ở trạng thái “k” hệ chịu ngoại lực Pik +Công khả dĩ ngoại lưc trạng thái “m” chuyển vị khả dĩ tương ứng trạng thái “k”: jm = + + (1) +Công khả dĩ ngoại lực trạng thái “k” chuyển vị khả dĩ tương ứng trạng thái “m”: ikkm=++ (2) So sánh ta có: jmmk=ikkm Như hệ đàn hồi tuyến tính,cơng khả dĩ ngoại lực đặt vào hệ trạng thái “m” chuyển vị khả dĩ tương ứng trạng thái “k” tương hỗ trợ bằng công khả dĩ ngoại lực đặt vào hệ trạng thái “k” chuyển vị khả dĩ tương ứng trạng thái “m” Câu : Phân loại cơng trình theo khả thay đởi hình dạng hình học cơng trình ? – Hệ bất biến hình Là hệ chịu tải trọng vẫn giữ nguyên hình dạng hình học ban đầu ta xem biến dạng đàn hồi vật thể không đáng kể hoặc xem cấu kiện hệ tuyệt đối cứng – Hệ biến hình Là hệ có khả chịu tải trọng, thay đởi hình dạng hình học cách hữu hạn mặc dù ta xem cấu kiện hệ tuyệt đối – Hệ biến hình tức thời Là hệ chịu tải trọng sẽ thay đởi dạng hình học vơ bé ( hệ đại lượng vô bé bậc cao thay đởi kích thước hình học ) mặc dù ta xem cấu kiện hệ tuyệt đối cứng ∆δ δkm Xm Câu 35: Viết giải thích hệ phương trình tắc phương pháp lực? • Hệ phương trình tắc • Hệ phương trình hệ phương trình tắc phương pháp lực Các hệ số δkm phương trình tắc gọi hệ số phụ Các hệ số δkk hệ số Câu 19: Trình bày cách sử dụng phương pháp mặt cắt đơn giản để vẽ đah nội lực dàn Bài làm Khi sử dụng phương pháp này, cần phân biệt loại mặt cắt sau: 1) Mặt cắt nhịp, mặt cắt chia dàn thành phần, phần có phản lực tựa Thực mặt cắt qua Lập phương trình tởng momen lực giao điểm K cần xét Gọi K tâm momen Xét trường hợp P=1 di động bên trái mặt cắt, di động bên phải mặt cắt, di động đốt bị cắt 2) Mặt cắt đầu thừa, mặt cắt chia dàn thành phần, phần khơng có phản lực tựa Tương tự thực mặt cắt qua Mặt cắt chia dàn thành phần, phần khơng có phản lực tựa Sau cũng xét trường hợp P=1 di động bên trái mặt cắt, di động bên phải mặt cắt, di động đốt bị cắt Câu 11: Cách nối miếng cứng thành hệ BBH? Trả lời Điều kiện cần để nối miếng cứng thành hệ BBH ta phải có số liên kết tương đương với sáu liên kết Điều kiện đủ để nối miếng cứng thành hệ BBH bằng sáu liên kết liên kết phải bố trí cho: + Sáu liên kết khơng cắt đường thẳng + Trong số sáu liên kết thanh,khơng có q đồng quy mơt điểm + Trong số sáu liên kết thanh,khơng có đồng qui (hoặc song song) đồng phẳng Câu 15 : Thứ tự áp dụng phương pháp mặt cắt đơn giản xác định lực dọc hệ dàn ? Làm để phương trình cân bằng chứa ẩn số ? * Thứ tự áp dụng : _ Thực mắt cắt qua cần tìm nội lực qua khác chưa biết nội lực, mặt cắt cần phải chia dàn thành phần độc lập _ Thay tác dụng bị cắt bằng lực dọc tương ứng Cũng phương pháp tách mắt, chưa biết lực dọc ta giả thiết dương nghĩa hướng mắt xét _ Lập điều kiện cân bằng phần dàn bị cắt ( phần phải hoặc phần trái ) Trong trường hợp ta có hệ lực phẳng bất kì, nên có ba phương trình cân bằng Từ phương trình cân bằng suy nội lực cần tìm Nếu kết mang dấu dương chiều nội lực hướng theo chiều giả định, tức kéo Ngược lại, kết mang dấu âm chiều nội lực hướng ngược chiều giả định, tức nén *Để phương trình cân bằng chứa ẩn số ta nên thực theo dẫn : _ Trường hợp chưa biết nội lực cắt từng đơi một, để tìm nội lực thứ nhất, nên sử dụng phương trình cân bằng dạng tởng momen lực giao điểm hai lại _ Trường hợp số bị cắt chuwaa biết nội lực có song song, để tìm nội lực không song song ta sử dụng phương trình cân bằng dạng tởng hình chiếu lực nên phương vng góc với song song ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu 4: Nguyên nhân gây nội lực, biến dạng chuyển vị ? - Tải trọng nguyên nhân chủ yếu gây nội lực, chuyển vị khe nứt kết cấu cơng trình - Theo thời gian tác dụng: tải trọng lâu dài (như trọng lượng thận cơng trình ) gọi tải tĩnh tải trọng tạm thời (như gió, người lại sử dụng ) hay gọi hoạt tải - Theo thay đổi vị trí tác dụng : tải trọng bất động tải trọng di động - Theo tính chất tác dụng có gây lực qn tính hay khơng : tải trọng tác dụng tĩnh tải trọng tác dụng động Ngồi cịn theo hình thức tác dụng tải trọng tập trung hay tải trọng phân bố - Biến dạng thay đổi tác dụng tải trọng , biến thên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng gối tựa Dưới tác dụng tải trọng công trình xuất biến dạng chuyển vị Các giá trị nhỏ mắt thường quan sát Câu : Viết giải thích điều kiện cần để hệ trở thành hệ BBH ? Giả sử hệ có D miếng cứng nối với T liên kết , K liên kết khớp , H liên kết hàn , quy đổi liên kết đơn giản Coi miếng cứng bất động (D-1) miếng cứng cịn lại có 3(D-1) bậc tự cần phải khử so với miếng cứng bất động Đó yêu cầu Xét khả , với số lượng liên kết nói khử T + 2K + 3H bậc tự Gọi n hiệu số số bậc tự khử (khả năng) với số bậc tự cần khử (yêu cầu ) , ta có : n = T + 2K + 3H – ( D-1 ) Có thể xảy ba trường hợp sau : a n < : Khả thấp yêu cầu , chứng tỏ hệ thiếu liên kết Ta kết luận hệ biến hình b c n = : Khả đáp ứng với yêu cầu , chứng tỏ hệ đủ liên kết Lúc hệ có triển vọng BBH nên cần phải xét thêm điều kiện đủ Nếu hệ BBH tĩnh định n > : Khả lơn yêu cầu , chứng tỏ hệ thừa liên kết Trong trường hợp hệ có triển vọng BBH nên cần phải xét thâm điều kiện đủ Nếu hệ BBH siêu tĩnh Số n biểu thị số lượng liên kết thừa tương đương loại Như , trường hợp hệ ta có điều kiện cần : n = T + 2K + 3H -3( D -1 ) ≥ Câu 12: Phân biệt kết cấu kết cấu phụ hệ ghép? • • • • Kết cấu kết cấu bất biến hình loại bỏ kết cấu lân cận Kết cấu phụ kết cấu biến hình loại bỏ kết cấu lân cận Tải trọng tác dụng lên kết cấu gây nội lực kết cấu mà khơng gây nội lực kết cấu phụ Lúc hệ biến dạng kết cấu chính, kết cấu phụ bị nghiêng mà không bị biến dạng nên không phát sinh nội lực Tải trọng tác dụng kết cấu phụ kết cấu phụ lẫn kết cấu phát sinh nội lực Tải trọng truyền áp lực từ kết cấu phụ vào kết cấu qua liên kết nối kết cấu phụ kết cấu Câu 16 :Trình bày thứ tự áp dụng sử dụng phương pháp tách mắt xác định lực dọc thah dàn, làm để phương trình chứa ẩn số Thứ tự áp dụng: • • Lần lượt tách mắt khỏi dàn mặt cắt bao quanh mắt Thay lực tác dụng bị cắt lực dọc Quy ước lực dọc dương kéo tức hướng từ mắt • ngồi Khi chưa biết lực dọc giả thiết lực dọc có chiều dương hướng mắt xét Sau thay thế, mắt ta có hệ lực đồng quy Khảo sát cân mắt Vì hệ lực pahawnge đồng quy nên mắt có hai phương trình cân ,thường dùng hai phương trình hình chiếu theo hai phương X Y không song song: ∑X = ∑Y = Từ phương trình cân ta suy nội lực cần tìm Nếu kết mang dấu dương chiều giả định đúng, lực dọc lực kéo Nếu kết mang dấu âm chiều lực cần tìm ngược chiều giả định, lực dọc nén - Tại mắt , để tìm lực dọc chưa biết thứ lên lập phương trình hình chiếu vng góc lên với chưa biết thứ hai Làm phương trình chứa ẩn số Câu 20 :Cách vẽ đường ảnh hưởng phản lực nội lực hệ ghép tĩnh định? 1) 2) 3) Gỉa thiết cơng trình có lực tập trung P đơn vị đặt cách gốc tọa độ chọn tùy ý khoảng ải tichiz Xác định lại lượng nghiên cứu S tương ng ứng với vị trí P có tọa độ z theo phương pháp tính với tải trọng bất động biết Như ta biểu thức giải tích S(z) đại lượng nghiên cứu, Biểu thức phương trình đường ảnh hưởng S Cho tọa độ z biến thiên, tức tải trọng P di động cơng trình, vào phương trình vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm S(z), tức vẽ đường ảnh hưởng S Câu 24: khái niệm biến dạng chuyển vị ? Biến dạng thây đổi hình dáng cơng trình tác dụng ngun nhân bên ngồi tải trọng, thây đổi nhiệt độ • Biến dạng xoay Ψds hai tiết diện hai đầu phân tố Ψ biến dạng tỷ đối • Biến dạng dọc trục ɛ ds hai đầu tiết diện hai đầu phân tố ɛ biến dạng dọc trục • Biến dạng trượt đối ϒds hai tiết diện hai đầu phân tố hai ϒ góc trượt tỷ đối • Chuyển vị thây đổi vị trí phân tố Có ba khả chuyển vị • Khơng chuyển vị có biến dạng • Có chuyển vị có biến dạng • Có chuyển vị khơng có biến dạng Câu 28: Cách tạo trạng thái k để xác định chuyển vị ? Trạng thái ″ m ″ trạng thái “ k ” phải xảy hệ Gọi trạng thái thực tế trạng thái “ m ” Vẽ biểu đồ momen với trạng thái “ m ” Tạo trạng thái “ k ” (trạng thái giả tạo ) • Đặt lự pk = đơn vị điểm cần tìm chuyển vị • Vẽ biểu đồ momem với trạng thái “ k ” Tính chuyển vị Câu 32: Khái niệm bậc siêu tĩnh cách xác định bậc siêu tĩnh ? K/N: Bậc siêu tĩnh ( n) hệ siêu tĩnh số liên kết tương đương loại số liên kết cần thiết đẻ cho hệ bất biến hình Cách xác định bậc siêu tĩnh • Giả sử hệ siêu tĩnh có V chu vi kín K khớp đơn giản • chu vi kín có bậc siêu tĩnh → V chu vi kín có bậc siêu tĩnh 3V • khớp đơn giản bậc siêu tĩnh giảm đơn vị → K Khớp đơn giản bậc siêu tĩnh giảm K đơn vị Khi bậc siêu tĩnh xác định : N = 3v - k Câu 36 : Cách xác định chuyển vị hệ siêu tĩnh ? -Tính trạng thái “m” tức tính hệ siêu tĩnh cho ban đầu -Tính trạng thái “k” trạng thái cần thực hệ suy từ hệ siêu tĩnh cho - Áp đụng công thức chuyển vị biết : Skp = (Mp).() Câu 2: Phát biểu nội dung nguyên lí cộng tác dụng: Một đại lượng nghiên cứu ( chẳng hạn phản lực, nội lực, chuyển vị, ) số nguyên nhân ( ngoại lực, thay đổi nhiệt độ, …) đồng thời tác dụng cơng trình gây xem tổng đại số hay tổng hình học giá trị thành phần đại lượng nguyên nhân tác dụng riêng rẽ gây Câu 22: Trình bày cách vẽ đường ảnh hưởng phản lực nội lực hệ dầm có mắt truyền lực : 1) Vẽ đ.a.h S với giả thuyết hệ hệ thống truyền lực tức coi tải trọng P=1 di động trực tiếp hệ chịu lực 2) Giữ lại tung độ đ.a.h S (vừa tìm bước 1) ứng mắt truyền lực , tung độ tung độ đ.a.h S có hệ thống truyền lực 3) Lần lượt nối tung độ vừa giữ lại với đoạn thẳng nối phạm vi đốt Câu 10: Cách nối ba miếng cứng thành hệ bất biến hình: Từ điều kiện cần ta thấy : Để nối ba miếng cứng thành hệ bất biến hình tối thiểu phải sử dụng sáu liên kết tương đường loại Như thực theo nhiều cách nối sau: - Sử dụng hai mối hàn -Sử dụng ba khớp -Sử dụng sáu liên kết -Sử dụng mối hàn, Khớp Câu 6: Các giả thiết tính hệ dàn: Mắt dàn phải nằm giao điểm trục khớp lý tưởng (các đầu quy tụ mắt xoay cách tự không ma sát) Tải trọng tác dụng mắt dàn Trọng lượng thân không đáng kể so với tải trọng tổng thể tác dụng dàn Câu 14 : trình tự tính hệ ghép chịu tải trọng bất động • Bước : tìm hệ chính, hệ phụ theo cứ: hệ hệ bất biến hình loại bỏ hệ lân cận, hệ phụ hệ biến hình loại bỏ hệ lân cận • Bước 2: tính chất chịu lực hệ ghép: tải trọng tác dụng lên hệ gây nội lực hệ mà khơng gây nội lực hệ phụ, tải trọng tác dụng lên hệ phụ hệ phụ lẫn hệ phát sinh nội lực o Đưa hệ ghép sơ đồ tính tách biệt hệ đơn giản • Bước 3: thực hiên tính tốn riêng biệt hệ đơn giản theo thứ tự: tính hệ phụ trước chuyển sang tính hệ Khi tính hệ chính, ngồi tải trọng tác dụng hệ cịn có áp lực truyền từ hệ phụ Câu 18 :Cách vẽ đ.a.h phản lực nội lực hệ dầm đơn giản khơng có đầu thừa: • Giả thiết cơng trình có lực tập trung P đơn vị đặt cách gốc tọa độ chọn tùy ý điểm Z • Xác định đại lượng nghiên cứu S tương ứng với vị trí lực P có tọa độ Z theo phương pháp tính với tải trọng bất định biết.Như ta biểu thức giải tích S(z) đại lượng nghiên cứu.Biểu thức phương trình đ.a.h S • Cho tọa độ Z biến thiên tức tải trọng P di động cơng trình, vào phương trình vừa tìm vẽ đ.a.h S Câu 26: Phát biểu định lí tương hỗ chuyển vị đơn vị: Định lí J.Maxwell đề xuất năm 1864 Xét hệ đàn hồi tuyến tính hai trạng thái ( hình vẽ): *Trạng thái “m”: có lực ( lực tập trung momen tập trung) Pm tác dụng *Trạng thái “k” có lực ( lực tập trung momen tập trung) Pk tác dụng Theo định lí Betti ta có: Pm ∆ mk = Pk ∆ km ∆ mk ∆ km = Pk Pm Hay Theo ngun lí cộng tác dụng: • • δ ∆ /Pk = mk chuyển vị tương ứng với vị trí phương lực Pm lực Pk đơn vị gây ra, gọi chuyển vị đơn vị tương ứng với vị trí phương lực Pm lực Pk gây mk δ ∆ /Pm = km chuyển vị tương ứng với vị trí phương lực Pk lực Pm đơn vị gây ra, gọi chuyển vị đơn vị tương ứng với vị trí phương lực Pk lực Pm gây km δ δ Do ta có: mk = km Như vậy, hệ đàn hồi tuyến tính, chuyển vị đơn vị tương ứng với vị trí phương lực Pm lực Pk gây tương hỗ chuyển vị đơn vị với vị trí phương lực Pk lực Pm gây Câu 30: Viết giải thích cơng thức tính chuyển vị trường hợp hệ dàn khớp chịu tải trọng?? Trong dàn khớp tồn lực dọc M = Q = 0, nên: km =∑∫ Trong thực tế, đại lượng E, A lực dọc k Nm thường không thay đổi phạm vi thanh, ta đưa đại lượng ngồi dấu tích phân: ∆km = Suy km = li Trong : - ∆km : chuyển vị tương ứng với vị trí phương k nguyên nhân m gây - li : chiều dài Câu 34: Nội dung phương pháp lực giải hệ siêu tĩnh? Hệ phương pháp lực hệ bất biến hình suy từ hệ siêu tĩnh cho cách loại bỏ tất hay số liên kết thừa.Nếu loại bỏ tát liện kết kế thừa hệ tĩnh định loại bỏ số liên kết kế thừa hệ siêu tĩnh có bậc thấp B1: Trong hệ bản, dặt lực X1, X2,….,Xn tương ứng với vị trí phương liên kết bị loại bỏ B2: Thiết lập điều kiện: chuyển vị hệ tương ứng với vị trí phương liên kết bị loại bỏ khơng Nói khác đi, chuyển vị hệ tương ứng với vị trí phương ẩn số X1, X2,…., Xn lực X1, X2,…., Xn nguyên nhân bên ngồi gây khơng hệ có bậc siêu tĩnh n hệ tĩnh định ta có n điều kiện: với k = 1,2,…,n Với hệ có bậc siêu tính n ta thiết lập n phương trình đủ để xác định n ẩn số X1, X2,…., Xn Sau tìm lực X1,X2,…., Xn ta xem chúng ngoại lực tác dụng hệ Sau tìm nội lực biến dạng hệ nội lực biến dạng hệ siêu tĩnh dựa vào lực tác dụng biết hệ Câu 1: Các giả thiết môn học kết cấu ? Trả lời: Có giả thiết là: Gỉa thiết vật liệu đàn hổi tuyệt đối tuân theo định luật Hooke nghĩa biến dạng nội lực có liên hệ tuyến tính Gỉa thiết biến dạng chuyển vị hệ nhỏ, nghĩa tác dụng nguyên nhân bên ngồi, hình dạng cơng trình thay đổi ít, cho phép ta sử dụng liên hệ gần đại lượng hình học Câu : khái niệm BBH, BH, BHTT,Miếng cứng Trả lời: BBH hệ khơng có thay đổi hình dạng tác dụng tải trọng xem kết cấu kiện tuyệt đối cứng BH hệ có thay đổi hình dạng hình học lượng hữu hạn tác dụng tải trọng xem cấu kiện tuyệt đối cứng BHTT hệ có thay đổi hình dạng hình học vơ bé tác dụng tải trọng xem cấu kiện tuyệt đối cứng Miếng cứng: hệ phẳng bất biến hình cách rõ rệt Câu 9: khái niệm hệ dàn? Nêu cách phát không chịu lực hệ dàn Trả lời: -Hệ dàn hệ gồm thẳng nối với khớp hai đầu - Cách phát không chịu lực hệ dàn: + Tại mắt có khơng thẳng hàng khơng có tải trọng tác dụng khơng làm việc tức lực dọc trục + Tại mắt có có khơng thẳng hàng mắt khơng có tải trọng tác dụng khơng thẳng hàng khơng làm việc (lực dọc trục 0) thẳng hàng có lực dọc trục Câu 13: Tính chất truyền lực hệ ghép? Trả lời: - Tải trọng tác dụng hệ gây nội lực hệ mà khơng gây nội lực hệ phụ - Tải trọng tác dụng hệ phụ hệ phụ lẫn hệ sinh nội lực.tải trọng truyền từ hệ phụ sang hệ qua liên kết nối hệ phụ hệ Câu17: Định nghĩa đ.a.h? Nguyên tắc vẽ đ.a.h? Trả lời: Định nghĩa: đ.a.h S đồ thị biểu diễn quy luật biến thiên đại lượng nghiên cứu S xuất vị trí xác định cơng trình (chẳng hạn phản lực liên kết, mơmen uốn, lực cắt, lực dọc, chuyển vị tiết diện cơng trình) theo vị trí tải trọng tập trung đơn vị lực khơng thứ ngun có phương chiều khơng đổi di động cơng trình Ngun tắc: • Cho lực P=1 di động cơng trình Vị trí cách gốc hệ trục tọa độ chọn tùy ý đoạn z • Xác định biểu thức đại lượng nghiên cứu S tương ứng với vị trí lực P có tọa độ z phương pháp tính với tải trọng bất động biết S(z) gọi phương trình đ.a.h • Vẽ đồ thị hàm S(z) đ.a.h S Câu21: Xác định giá trị đại lượng nghiên cứu tương ứng với dạng tải trọng khác theo đường ảnh hưởng? Trả lời: Có dạng: Lực tập trung :S = P1y1+P2y2+…+Piyi+…+Pnyn= Lực phân bố : S = Mômen tập trung : S = b a Mômen phân bố : S = m = m(yb-ya) Câu 25: Khái niệm công khả dĩ? Trả lời: Công công sinh lực chuyển vị biến dạng vơ bé ngun nhân gây Câu 29: Viết giải thích cơng thức tính chuyển vị trường hợp hệ dầm khung chịu tải trọng? Trả lời: Do hệ dầm khung chịu tải trọng, hệ chịu lực mômen uốn gây mà không chịu lực dọc lực cắt nên ta có biểu thức: Trong đó: - biểu thức lực mơmen uốn gây hệ Pk = gây trạng thái “k” - Mm biểu thức lực mômen uốn gây trạng thái “m” - E mômen đàn hồi kéo nén vật liệu - I mơmen qn tính trung tâm tiết diện Câu 33: So sánh làm việc hệ siêu tĩnh hệ tĩnh định có kích thước tải trọng? (1đ) Trả lời: - Nội lực hệ siêu tĩnh phân bố hơn, ứng suất biến dạng nhỏ so với hệ tĩnh định có kích thước tải trọng - Hệ siêu tĩnh có nhược điểm dễ phát sinh ứng suất có nhiệt độ thay đổi, có độ lún gối tựa hay gia cơng lắp ghép khơng xác ... biệt kết cấu kết cấu phụ hệ ghép? • • • • Kết cấu kết cấu bất biến hình loại bỏ kết cấu lân cận Kết cấu phụ kết cấu biến hình loại bỏ kết cấu lân cận Tải trọng tác dụng lên kết cấu gây nội lực kết. .. kết cấu mà khơng gây nội lực kết cấu phụ Lúc hệ biến dạng kết cấu chính, kết cấu phụ bị nghiêng mà không bị biến dạng nên không phát sinh nội lực Tải trọng tác dụng kết cấu phụ kết cấu phụ lẫn kết. .. trọng tác dụng kết cấu phụ kết cấu phụ lẫn kết cấu phát sinh nội lực Tải trọng truyền áp lực từ kết cấu phụ vào kết cấu qua liên kết nối kết cấu phụ kết cấu Câu 16 :Trình bày thứ tự áp dụng sử dụng