• Khi trộn chung kháng sinh β – lactam với hoạt chất khácmang tính kiềm ví dụ kháng sinh aminosid trong cùng mộtống tiêm có thể làm bất hoạt cả hai kháng sinh này.• Phản ứng của penicill
Trang 1KHÁNG SINH β-LACTAM
Trang 2CẤU TRÚC
β-Lactamin
Trang 4PHÂN LOẠI
• Penicillin penicillin G, penicillin V
Methicillin, OxacillinAmpicillin, AmoxicillinCarbenicillin, Ticarcillin
• Cephalosporin Cephalexin, cephalothin
Cefoxitin, CefaclorCefotaxim, Cefoperazon, CeftriaxonCefepim
• Mono β-lactam Aztreonam
• β-lactamase inhibitor Sulbactam, Acid Clavulanic
Trang 5CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
5
Trang 6CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Trang 7• Đề kháng enzym: vi khuẩn tiết ra β-lactamase
Trang 9CẤU TRÚC – TÁC DỤNG
9
Trang 10• Cấu trúc
N S
O
N
H H
CH3COOH H
Phenoxymethylpenicillin
Danh pháp quốc tế: penicillin là amid của acid (2S, 5R, amino-6-dimethyl-3,3-oxo-7-thia-4-aza-1-bicyclo [3.2.0]-heptancarboxylic)
6R-Để đơn giản hóa, người ta xem penicillin như amid của acid 6-amino penicillanic (6 – APA).
NHÓM PENICILLIN
Trang 11Từ nấm Penicillium notatum
✓Penicillin G (thêm vào môi trường acid phenylacetic …)
✓Penicillin V ( thêm vào môi trường acid phenoxyacetic …)
Phương pháp sinh học
N S
O
HN
CH3COO
H H
H COO
H H O
C
O
H2C O
R
ĐIỀU CHẾ - PP SINH HỌC
Trang 12ĐIỀU CHẾ - BÁN TỔNG HỢP
Trang 13TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• Penicillin dạng muối hoặc dạng acid có dạng bột trắng, không mùi
• Phổ UV: đa số các nhóm R acyl hóa trên 6-APA đều
• Phổ IR: ở vùng 1600 – 1800 cm-1
nhóm lactam (1760 – 1730 cm-1) chức amid ngoại vòng (1700 – 1650 cm-1)
13
Trang 14Các penicillin dưới dạng muối hoặc dạng acid là
COOH H
HN
O O
R
H H
1
2 3
4 5 6
7
Penicillin
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Trang 15Tính acid
• Tạo muối natri và kali, tan trong nước
• Tạo muối ít tan với các amin
– procain penicillin: tác động kéo dài 24 – 48 giờ
– benethamin penicillin: tác động kéo dài 3 – 7 ngày– benzathin penicillin: tác động kéo dài 2 – 4 tuần
procain penicillin benzathin penicillin
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 16H N
COOH H
HN
O O
R
H H
1
2 3
4 5 6
7
Penicillin
Tiền dược ampicillin, giúp hấp thu KS tốt hơn qua ruột
TÍNH ACID
Trang 17- Chú ý tương kỵ với những chất có tính kiềmTÍNH KHƠNG BỀN CỦA VỊNG β -
LACTAM
Trang 18N S O
NH
CH3COOH
NH
CH3COOH
H
CH3
C R
O
D D
Tác nhân ái nhân sản phẩm
alcol R'OH R'O ester penicilloicamin R'-NH-R'' R'-N-R'' amid penicilloichydroxylamin NH2OH NH-OH d/c a hydroxamic
ALCOL PHÂN VÀ AMINO PHÂN
Trang 19N S
penilloaldehyd
HS
COOH
H 2 N +
D-penicillamin
S
N H
2 H
acid penilloic
Peni G bền ở pH= 6-7 Họat tính KS giảm rất nhanh
ở pH <5,5 hoặc pH≥ 8
TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β – LACTAM
Trang 20• Khi trộn chung kháng sinh β – lactam với hoạt chất khácmang tính kiềm (ví dụ kháng sinh aminosid) trong cùng mộtống tiêm có thể làm bất hoạt cả hai kháng sinh này.
• Phản ứng của penicillin với hydroxylamin (NH2OH) tạo thànhdẫn chất của acid hydroxamic, chất này tạo phức với Fe2+
(màu đỏ) hoặc Cu2+ (xanh ngọc)
➢ Sự phân hủy trong môi trường acid: trong dung dịch acid, sựthủy giải của penicillin phức tạp hơn nhiều
➢ Ngoài ra vòng β – lactam có thể bị mở bởi β – lactamase tiết
ra từ vi khuẩn
TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β LACTAM
Trang 21-KIỂM NGHIỆM
• Định tính
– Phổ IR, UV
– Sắc ký lớp mỏng
– Phản ứng màu với acid H2SO4
– Phản ứng màu với formaldehyd trong H2SO4
21
Trang 22– Tạp chất liên quan: N,N-dimethylanilin (trong
ampicillin hoặc amoxicillin) bằng sắc kí khí
22
Trang 23KIỂM NGHIỆM
• Định lượng
Penicillin D-penicillamin + acid penaldic
2 Phương pháp HPLC
3 Phương pháp vi sinh vật
(Xác định hoạt lực của kháng sinh)
23Phân hủy
Trang 24ĐỘC TÍNH VÀ TAI BIẾN
• Các kháng sinh penicillin rất ít độc
• Tai biến chủ yếu do dị ứng
• Dị ứng nhẹ gây ngứa, nổi mề đay
• Dị ứng nặng gây shock phản vệ
• Người bị dị ứng với penicillin G sẽ có khả năng bị dị ứng với những dẫn chất pencillin khác (dị ứng chéo)
• Nếu dùng theo đường uống
- Có thể thấy buồn nôn, tiêu chảy (ở liều cao)
Trang 25PENICILLIN NHÓM I
• Penicillin G (benzyl penicillin)
– Dạng tác dụng nhanh: Na/K benzyl penicillin
– Dạng tác dụng chậm: procain PNC, benethamin PNC, benzathin PNC
• Penicillin V (phenoxy methyl penicillin)
25
Trang 26PENICILLIN NHÓM I
• Bền trong môi trường acid, hấp thu tốt hơn, hoạt chất trong huyết thanh cao hơn, T ½ dài hơn
• Từ penicillin G: azidocillin, clometocillin
• Từ penicillin V: pheneticillin, propicillin,
Trang 27Penicillin nhóm I có phổ kháng khẩn hẹp, hoạt tính trên:
• Cầu khuẩn Gram dương: tụ cầu không tiết penicillinase,
liên cầu, phế cầu.
• Cầu khuẩn Gram âm: lậu cầu
• Xoắn khuẩn: xoắn khuẩn giang mai, Leptospira và
Borelia burgdoferi.
• Trực khuẩn Gram dương: trực khuẩn gây bệnh bạch
hầu, bệnh than, listeria, erysipelothrix.
• Penicillin nhóm I không tác dụng trên trực khuẩn Gram
âm.
PENICILLIN NHÓM I – PHỔ KK
Trang 28• Penicillin phổ hẹp giống penicillin nhóm I nhưng khángpenicillinase do tụ cầu vàng Staphylococcuc aureus tiết ra.
• Trừ meticillin, tất cả ít bị thủy phân trong môi trường acid.Các isoxazolyl penicillin (Oxacillin, có thể sử dụng uống hoặctiêm trong khi meticillin chỉ dùng bằng đường tiêm bắp hoặctiêm tĩnh mạch
N S O
N
CH3
CH3H
O OMe
OMe
COOH H
PENICILLIN NHÓM II
Trang 29Phổ hẹp # nhóm I, nhưng có khả năng kháng lại penicillinase do S aureus tiết ra
N S
O
HN
CH3COO
H H
H
CH3CO
O CH3
O CH3
Na Meticillin
N S
O
HN
CH3COO
H H
H
CH3
CO C
C N
O
C CH3X
Y
Na isoxazolylpenicillin
- Cloxacillin hấp thu ở ruột tốt hơn oxacillin
- Flucloxacillin: ít gắn với protein huyết tương
Chú ý: Sự đa thay thế làm giảm hoạt tính KS (MIC tăng cao hơn)
Chú ý: Nhóm II chỉ tốt trên S.aureus tiết penicillinase
isoxazolyl vừa cồng kềnh vừa hút e - → bền với β-lactamase và MT acid → uống được
MRSA = Methicillin –resistant S.aureus
PENICILLIN NHÓM II
Meticillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin
Trang 30• Thế trên Cα của chức carboxamid (PNC-G) : amin, hydroxyl, carboxylic, sulfonilic
Mở rộng hoạt phổ sang vi khuẩn gram âm
30
PENICILLIN NHÓM II
Trang 31III-B: có nhóm thế trên amin : Azlocillin, Mezlocillin, Piperacillin
• Gồm có 2 phân nhóm IIIA và III B
III-A: không có nhóm thế trên amin: Ampicillin, Amoxicillin…
PENICILLIN NHÓM III
Trang 32- Bền với acid
- Nhưng nhạy cảm với β- lactamase
- Hấp thu kém qua ruột
Phổ kháng khuẩn
PNC-G + 1 số VK Gram âm:
Haemophilus, Escherichia, Proteus mirabilis, Salmonella, Shigella.
* Không tác dụng trên nhiễm trùng bệnh viên do Enterobacter, Serratia, Proteus indol dương, Providencia, Bacillus pyocyanic
PENICILLIN NHÓM III-A
Trang 33• Tác động trên các mầm đề kháng với ampicillin như
Klebsiella, Enterobacteria, Serratia, Pseudomonas …
• Piperacillin phối hợp với aminosid hoặc với chất ức chế
PENICILLIN NHÓM III-B
• Azlocillin, Mezlocillin,
Piperacillin
Trang 34• Carbenicillin, Ticarcillin, Carindacillin
34
PENICILLIN NHÓM IV (α – carboxypenicillin)
- Hoạt tính trên trực khuẩn mủ xanh
- Đồng vận với aminosid
- Ticarcillin hoạt tính mạnh hơn Carbenicillin 2 lần
Trang 35• Temocillin ( 6 α-methoxy ticarcillin)
• Kháng sinh này ít hoạt tính trên cầu khuẩn gram dương và
có hoạt tính trung bình trên vi khuẩn Enterobacterie, hoạt tínhkém hơn cefotaxim hoặc ceftazidim Pseudomonas
aeruginosae, Campilobacter và Acinetobacter cũng như
những vi khuẩn Gram âm kỵ khí như Bacteroides fragilis đềkháng với temocillin
35
PENICILLIN NHÓM V (6 α-penicillin)
Trang 36• Phổ KK hẹp, tập trung chủ yếu trên VK gram âm
• Rất nhạy cảm: Escherichia coli
• Nhạy cảm: Yersina, Samonella, Shigella, Enterobacter,
Citrobacter, Klebsiella (không hoặc sản xuất yếu penicillinase
• Không đề kháng chéo với ampicillin
36
PENICILLIN NHÓM VI (Amidino-PNC)
-CH2-O-CO-C(CH3) (HCl)
Pivmecillinam
Trang 37• Cấu trúc
• Cepha C
– Hoạt tính KK khiêm tốn nhưng hoạt tính trên S.aureus
– Bền với penicillinase của Bacillus subtilis
H
C
OAc O
CH2CH2CH2CH
Trang 38CẤU TRÚC
• Cephalosporin = Azetidin-2-on + dihydrothiazin
(cephem)
38
Trang 41N O
X
H N
R 7 O
H
1
2 3
4 5 6 7
8 N
S
H H N
COOH O
H
C
OAc O
CH2CH2CH2CH
H2N
COOH
nhánh bên 7-aminoadipic
Cephalosporin C
7-aminocephalosporinic acid (7-ACA)
LIÊN QUAN CẤU TRÚC TÁC DỤNG
Trang 42Bán tổng hợp từ cephalosporin C
7-aminocephalosporinic (7ACA), sau đó có thể biến đổi (hoặckhông) ở R3, tiếp tục được acyl hóa bằng acid clorid thíchhợp
C7
N C
Trang 43Cơ chế tạo imino chloride
ĐIỀU CHẾ
Trang 44ĐIỀU CHẾ
Trang 45- Bột tinh thể trắng hoặc có màu nhẹ, không mùi Vài cephalosporin có mùi lưu huỳnh (cefalexin, cefradin).
- Có năng suất quay cực nhất định
- Phổ UV: cấu trúc cephem cho hai hấp thu: 220nm và 260nm
- Phổ IR: vùng đặc trưng nhất: 1600-1800 cm-1
Wavenumber C=O (β-lactam carbonyl) = 1770-1790 cm-1 / KBr
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Trang 46• Mở vòng azetidin-2-on d/c
acid cephalosporic
• Tác nhân ái nhân mở vòng:
- NaOH, KOH: tạo muối của a
O
H
S
R3COOH
N
H H N R O
O
H
S
R3COOH H
N
H H N R
O H S
R3COOH
NH2OH
N
H H N R
H
acid hydroxamicCephalosporin bền hơn trong môi trường acid so với penicillin
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 47• Nhóm COOH ở C2, các cephalosporin thể hiện như các acid α, β bất bão hòa khá mạnh
– Tạo muối: thường là muối Na, được sử dụng dưới dạngthuốc tiêm vì tan trong nước
– Tạo các ester được xem là tiền chất, có hai ester được sửdụng trong điều trị là cefuroxim acetyl và cefpodoximprocetyl.
TÍNH ACID
Trang 48• Nhóm bền: CH3, NH2-COCH-, Cl (carbamoyloxymethyl)
• Nhóm phản ứng: CH3-COCH2- (acetoxymethyl)
PHẢN ỨNG NHÓM THẾ R3
N S
O
ROCHN H H
O O
CO2H
esterase
N S
O ROCHN H H
O O
Giảm hoạt tính Không hoạt tính
S
O CH 3 O
CO 2 H O
+ HO CH 3
O
Trang 49H N
R 7 O
H
Cefuroxime natri
NHÓM ACYLAMINO
Trang 50(tương tự nhóm Penicillin)
- Định tính
Phổ UV, IRSắc ký lớp mỏngPhản ứng với H2SO4, với formaldehyd/H2SO4
- Kiểm tinh khiết
Phổ UV (Độ hấp thu)Năng suất quay cựcpH
- Định lượng
Phương pháp HPLCPhương pháp VSV
KIỂM NGHIỆM
Trang 51CH3
Dùng tiêm
Trang 52CEPHALOSPORIN THẾ HỆ I
• NHÓM 1: cefalotin, cefapirin, cefacetril
• Bị thủy giải bởi cephalosporin, dùng tiêm
• Cephalothin BTH đầu tiên sử dụng 1963
Trang 53CH3
Trang 54Cấu trúc - amino phân tử thêm một C*, cấu dạng R cònhoạt tính.
Đường uống
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ I
Trang 55• Cầu khuẩn gram (+), gram (-) và vài trực khuẩn gram (-)
(# Pen III)
• Tụ cầu khuẩn nói chung nhạy cảm (một số tụ cầu đề khángvới peni G và ampi nhạy cảm với cefazolin, nhưng KHÔNG
tác dụng trên MRSA)
• Công hiệu trên E.coli, Klebsiella pneumoniae, Salmonella…
• Không có hoạt tính trên trực khuẩn gram âm sản xuấtcephalosporinase: Enterobacter, Serratia, Providencia,Pseudomonas
PHỔ KHÁNG KHUẨN TH I
Trang 56Những phân tử có cấu trúc thay đổi,
Có đặc tính kháng lại beta lactamase.
- Hypothrombinemie
- Antabuse
Sự este hóa khắc phục tính không bền của cefamandol khi được bảo
quản ở dạng khô
Cefamandol nafat (họat tính tốt trên Enterobacter và H influenzae)
Cefuroxime natri (họat tính tốt trên H influenzae)
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ II
Cefamandol, Cefuroxim, Cefoxitin, Cefaclor
Trang 57:
Cefoxitin
Cefotetan
Loracarbef Cefaclor
Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Neisseria gonorrhoeae, Proteus mirabilis
Trang 58- Cầu khuẩn gram (+) : Cepha II < cephalosporin I.
- Cầu khuẩn gram (-): cepha II > cepha I, đặc biệt trên cầukhuẩn kháng penicillin
- Hoạt tính tốt đối với vi khuẩn gram (-) (đường ruột đề khángvới cepha I) mắc phải tại bệnh viện:
• cefamandol hoạt tính hơn trên Enterobacter
• cefuroxim , cefamandol, cefaclor đặc biệt có hoạt tính
trên Hemophilus influenzae.
- Không có hoạt tính trên Pseudomonas aeruginosa
PHỔ KHÁNG KHUẨN TH II
Trang 59Xuất hiện từ 1980, nhiều tiến bộ so với các thế hệ trước:
• Mạnh hơn đối với vi khuẩn gram (-), MIC thấp.
• Phân phối tốt ở những vùng cepha I và II không đến được.
một số phân tử hoạt tính khi dùng uống
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ III
Trang 60(rất bền đối với β-lactamase)
O CO
2 H
R3
cefsulodin
Trang 61Methoxyimino cephalosporin: hoạt tính kháng khuẩn mạnh;
gồm: cefotaxim, cefmenoxim, ceftriaxon, ceftizoxim, ceftazidim, cefixim, cefpodoxim proxetil, và cefetamet pivoxyl…
N
S
H N N
COOH
R 3 H
Methoxyimino-cephalosporin
R 3 -
O
CH 3
O Cefotaxim
N N
N N
CH 3
N N
N
O
OH S
Trang 62Ceftazidim Cefpodoxim proxetil
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ III
Methoxyiminocephalosporin
Trang 63• Cấu trúc 1-oxacephem kháng mạnh trên gram (-) hiếu khí
Latamoxef-Moxalactam(tác dụng tương tự cefotaxim)
Flomoxef
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ III
Oxacephamycin
Trang 64• Hoạt tính mạnh trên VK gram (-)
• Trên chủng gram (+) và hiếu khí ít có thay đổi
• Hoạt tính chủ yếu trên Enterobacterie đa đề kháng:
cefotaxim, cefmenoxim, ceftriaxon, moxalactam
- Cefotaxim có MIC rất thấp với Enterobacterie đa đề kháng,
Haemophilus influenzae và Neisseria (meningitidis và gonorrhoeae).
- Cefotaxim tác động trên những VK gram (-) (trừ P aeruginosae) tốt hơn từ 10 đến 100 lần so với cáccephalosporin cổ điển
• Cefmenoxim và ceftriaxon hoạt tính mạnh hơn trên Proteus mirabilis, Haemophilus, Neisseria.
• Cefoperazon, Ceftazidim, Cefsulodin có hoạt tính đặc biệt
trên P aeruginosae.
PHỔ KHÁNG KHUẨN TH III
Trang 65Cefpirom (1994)
C3: cyclopentenopyridin
tăng hoạt tính kháng cầu khuẩn
gram (+) và enterobacterie, VK tiết
cephalosporinase
Cefepim (1994)
C3 : methylpyrrolidin)
Trang 66S
O
H N N
O
H H O
Trang 67- Điều trị nhiễm trùng Pseudomonas
- Điều trị những nhiễm trùng chưa xác định nhưng đặc biệtnặng: nhiễm trùng não, đường tiểu trên, sản phụ khoa, hôhấp, tiêu hóa hoặc vùng bụng, nhiễm trùng máu mắc phải tạibệnh viện …
CHỈ ĐỊNH CHUNG
Trang 69-Ceftobiprole inhibits the 2a penicillin-binding protein (PBP 2a) of Methicillin-resistant
PBP2 of MSSA.
- Ceftobiprole is resistant to staphylococcal β-lactamase
N S
O
H N N
O
H H O
O
OH N
2-nitroso-1-oxoethyl]amino]-8-oxo-3-[(E)-[2-oxo-1-[(3R)- 3-pyrrolidinyl]-3-pyrrolidinylidene
]methyl]-5-thia-1- azabicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylic acid
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ V
Trang 70Ceftobiprole medocaril Ceftobiprole medocaril (BAL-5788), a water-soluble cephalosporin prodrug, belongs to a new class of cephem antibiotics with activity against a wide range of
gram-positive organisms, including MRSA and penicillin-resistant Streptococcus
pneumoniae (PRSP), and gram-negative pathogenic bacteria
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ V
Trang 71- Ceftaroline fosamil (10/2010) is a fifth-generation cephalosporin antibiotic It is active against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) and Gram positive
bacteria.
- It retains the activity of later generation cephalosporins having broad spectrum activity against Gram negative bacteria.
- It is currently being investigated for community-acquired pneumonia and
complicated skin and skin structure infection
N S
H N N
O
H H O
CH3
NH P O
HO OH
Ceftaroline fosamil
(6R,7R)-7-[(2Z)-2-ethoxyimino-2-[5-(phosphonoamino)-1,2,4-thiadiazol -3-yl]acetyl]amino]- 3-[4-(1-methylpyridin-1-ium-4-yl)-1,3-thiazol-2-yl]sulfanyl ]
-8-oxo-5-thia-1-azabicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylate
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ V
Trang 72N O
Trang 73Acid [hydroxy-1 ethyl (R)]–6[[(iminomethylamino-2)
ethyl]thio]-3-oxo-7-aza-1bicyclo [3.2.0]hepten-2 carboxylic-2
NH
NH
Imipenem benzyl formimidat
Trang 74- Nhân penem và nhóm COOH ở C2 cần thiết cho hoạt tínhkháng khuẩn.
- C*6 (S) thay vì C*6 (R) ở penicillin và cephalosporin → khángenzym của VK
- Amino-2-thioethyl (cysteamin) ở vị trí 3 → hoạt tính trênPseudomonas
- N-formimidoyl → phân tử bền về mặt hóa học
Trang 75Phổ kháng khuẩn
- Bền vững với men beta lactamase, phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gồm:
- Cầu khuẩn gram dương: Staphylococcus nhạy meticillin ( MRSA đề kháng
Cầu khuẩn gram âm: Neisseria
-Trực khuẩn gram dương: Clostridium, Listeria monocytogenes…
- Trực khuẩn gram âm: H influenzae, E coli, Klebsiella, Proteus mirabilis, Enterobacter, Citrobacter, Serratia, Proteus vulgaris, Bacteroides fragilis, Acinetobacter, P aeruginosae.
Trang 76- IV chậm.
- Dễ bị phân hủy bởi dehydropeptidase ở ống thận → khi sửdụng thường kết hợp với cilastatin (chất ức chế enzymdehydropeptidase) để giới hạn sự chuyển hóa này
Trang 77N HO
CO2
S Me
OH
H
H CH 3
H N
C O
Trang 78N O
• Aztreonam không có hoạt tính trên vi khuẩn gram (+)
• Hoạt tính trên vi khuẩn gram âm tương đương với cepha III:
Enterobacterie, H influenzae, Pseudomonas, Neisseria menigitidis…
MONOBACTAM