VSV gây NKBV có thể tồn tại bao lâu trên các bề mặt môi trường Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hường gặp nhất có thể tồn tại, phát triển trong môi trường BV trong nhiều tháng… Bề mặt môi
Trang 1Vệ sinh môi trường bệnh viện
TS.BS Trương Anh Thư Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – BV Bạch Mai
TS.BS Trương Anh Thư Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – BV Bạch Mai
Trang 2Nội dung
sinh môi trường
Trang 3TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VỆ SINH BỆNH VIỆN
B¹n muèn lµm viÖc ë BV nµy kh«ng?
Trang 4TẦM QUAN TRỌNG VỆ SINH BỆNH VIỆN
B¹n muèn lµm viÖc ë BV nµy kh«ng?
Trang 55
Trang 6VSV gây NKBV có thể tồn tại bao lâu
trên các bề mặt môi trường
Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hường gặp nhất có thể tồn tại, phát triển trong môi trường BV trong nhiều tháng…
Bề mặt môi trường luôn là nguồn mang VSV gây NKBV nếu không được làm sạch thường xuyên
6
Trang 7Nơi cư trú thường gặp của các tác nhân gây bệnh trong bệnh viện (1)
Trang 8Nơi cư trú thường gặp của các tác nhân gây bệnh trong bệnh viện (2)
Môi trường ẩm ướt (bồn rửa, vòi hoa sen và chậu
Trang 9Một số thuật ngữ cơ bản (1)
Khu vực yêu cầu vô khuẩn cao: sử dụng hóa chất khử khuẩn
Khu vực chăm sóc, điều trị trực tiếp người bệnh trong tình trạng nặng có suy giảm miễn dịch (Khu ghép thận, ghép tủy, Buồng điều trị NB ung thư, NB bỏng, Phòng sơ sinh)
Khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao: sử dụng hóa chất khử khuẩn
Bề mặt, thiết bị tiếp xúc với lượng lớn máu, dịch cơ thể (buồng
đẻ, buồng phẫu thuật, khu vực thận nhân tạo, phòng thông tim, Khoa HSTC, Cấp cứu, Chống độc, nhà vệ sinh tại khoa truyền nhiễm)
Khu cách ly (cúm, SARS, sởi v.v), các buồng làm thủ thuật trên
NB
Trang 10 Khu vực có nguy cơ ô nhiễm thấp : sử dụng hóa chất tẩy rửa
Bề mặt , thiết bị không tiếp xúc với máu/dịch cơ thể
Trang 11Một số thuật ngữ cơ bản (1)
Bề mặt tiếp xúc thường xuyên: có tần suất động chạm cao với bàn tay, tiếp xúc
trực tiếp với người bệnh Những bề mặt thuộc loại này cần được làm sạch ít nhất 1 lần/ngày với các khu vực chăm sóc, điều trị thông thường và 2 lần/ngày với bề mặt tại khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao.
Bề mặt ít tiếp xúc: Bề mặt có tần suất động chạm với bàn tay thấp (ví dụ: tường,
sàn nhà, trần, gương, khuông cửa) Những bề mặt thuộc loại này cần làm sạch định kỳ), khi có dây bẩn hoặc dịch/chất lỏng tràn ra bề mặt hoặc khi NB ra viện
Trang 12Nguyên tắc làm sạch
Loại bỏ trên các bề mặt, chứ không phải phân bổ lại các chất bẩn.
Làm sạch bất kỳ bề mặt, đồ dùng, thiết bị nào có bụi, chất bẩn.
Trang 13 Sử dụng tải/giẻ lau khô, sạch khi bắt đầu thực hiện quá trình lau
Giảm thiểu khuyếch tán bụi trong quá trình lau (không dùng chổi, không bật quạt trong khi gom chất thải, bụi, bẩn trước khi lau)
Không giũ, lắc tải/giẻ khi lau
Không nhúng lại khăn/giẻ bẩn vào dung dịch làm sạch/khử khuẩn
Sử dụng giẻ lau riêng cho các bề mặt xung quanh mỗi giường bệnh
Trang 14QUI ĐỊNH CHUNG
Sử dụng phương tiện làm vệ sinh riêng cho
khu vực yêu cầu vô khuẩn cao, khu vệ sinh,
khu cách ly.
Thay dung dịch làm sạch/khử khi nhìn thấy
chất bẩn và ngay sau khi làm sạch máu/dịch
Chất thải được phân loại, thu gom đúng quy
định Bề mặt thùng thu gom không có bụi,
vết bẩn.
Vệ sinh dụng cụ ngay sau khi sử dụn
Trang 15a2 Chuẩn bị phương tiện
• Phương tiện làm sạch: tải/cây lau, giẻ lau sạch, xô sach/bẩn Các thiết bị làm sạch cần được lắp ráp, kết nối trước khi mang phương tiện PHCN tại khu cách ly.
• Phương tiện thay thế/bổ sung (nếu cần)
• Pha dung dịch hóa chất khử khuẩn/làm sạch theo quy định
• Vệ sinh tay, mang găng và các phương tiện PHCN khác theo yêu cầu cách ly
Trang 16Lau 1 lần/ngày và khi dây bẩn với
bề mặt thuộc các khu vực còn lại trong BV
Llàm định kỳ và khi dây bẩn: Tường nhà, trần nhà Riêng với nhà VS: tường, vách ngăn và các thiết bị vệ sinh lau hàng ngày và khi dây bẩn.
Chất thải không lưu giữ quá 24 giờ tại khu vực buồng/phòng và thay túi gom chất thải ngaykhi đầy ¾ thùng
Trang 17Quy trình thực hiện
c Sau khi làm sạch
•Loại bỏ găng đã sử dụng và các phương tiện PHCN khác vào
thùng thu gom chất thải theo quy định, vệ sinh tay trước khi ra khỏi buồng/phòng
•Giặt đầu cây lau, tải lau, khăn lau hàng ngày
•Làm sạch xe vệ sinh, xô vệ sinh và xe/thùng vận chuyển chất thải hàng ngày tại nơi quy định
d Lưu giữ các thiết bị làm vệ sinh
•Mọi hóa chất làm sạch, khử khuẩn cần được dán nhãn tên,hạn sử dụng và lưu giữ trong hộp/can kín có ống đo định lượng
•Bàn chải cọ rửa nhà vệ sinh lưu giữ cố định tại chỗ.
•Cây lau, tải/khăn sạch giữ khô, không để lẫn với các thiết bị ô
nhiễm khác.
Trang 18Kỹ thuật khử khuẩn bề mặt thiết bị
Khử khuẩn bề mặt thiết bị bằng hóa chất không sử dụng nước
Vệ sinh tay, mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân (mũ, khẩu trang, găng tay).
Dùng khăn sạch loại bỏ bụi, các vết bẩn, chất thải có trên bề mặt.
Phun hóa chất lên bề mặt cần khử khuẩn đảm bảo hóa chất được dàn đều khắp bề mặt.
Sử dụng lại các bề mặt khi đủ thời gian tiếp xúc với hóa chất
Khử khuẩn bề mặt thiết bị bằng hóa chất pha trong nước
Vệ sinh tay, mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân (mũ, khẩu trang, găng tay).
Dùng khăn ẩm thấm nước sạch để loại bỏ bụi, chất bẩn có trên bề mặt.
Lau lại bề mặt bằng khăn thấm hóa chất Khi bề mặt tiếp xúc với khăn khô, nhúng khăn vào xô nước sạch trước khi nhúng vào xô hóa chất, không giũ khăn, không làm bắn nước ra ngoài xô, nước trong xô không đục bẩn, khăn lau được vắt vửa ẩm sau khi giặt .
Trang 19Lưu ý khi lau bề mặt thiết bị
Sử dụng khăn chất liệu cotton dùng 1 lần Khăn lau đủ độ ẩm (thấm đủ hóa chất) để đạt thời gian tiếp xúc (1 phút) Ngừng
sử dụng khăn khi bề mặt tiếp xúc có diện tích > 1 mét bị khô, không ngấm HC
Trang 20Kỹ thuật khử khuẩn bề mặt dây máu dịch
(lượng nhỏ)
Mang găng tay, khẩu trang
Lau bề mặt bằng hóa chất khử khuẩn (Javel 0,1%, Surfanios 0,25%,
Aniospray) và để thời gian tiếp xúc của hóa chất với bề mặt theo quy định
Nếu có vật sắc nhọn, lau chỗ dịch/máu tràn trên bề mặt bằng giẻ/khăn thấm hóa chất khử khuẩn, loại vật sắc nhọn bằng kẹp hoặc xẻng/muôi xúc vào thùng thu gom CTSN, sau đó lau lại toàn bề mặt bằng hóa chất khử khuẩn
Loại bỏ khăn vào túi thu gom chất thải lây nhiễm
Rửa tay sau khi tháo găng
Làm sạch phương tiện sau sử dụng (khăn, xô đựng nước/ hóa chất, xe vệ sinh) tại nơi quy định
Trang 21Bề mặt ô nhiễm lượng lớn máu/dịch cơ thể
Tương tự bề mặt ô nhiễm lượng nhỏ máu/dịch và bổ sung thêm các bước:Phương tiện phòng hộ
Bổ sung phương tiện phòng hộ: tạp dề, ủng
Làm sạch lại bề mặt bằng nước, chất tẩy rửa và lau khô
Không sử dụng chổi/giẻ lau và xô đựng nước/hóa chất ở những khu vực thông thường để làm sạch bề mặt văng bắn máu/dịch
Kỹ thuật khử khuẩn bề mặt dây máu dịch
(lượng lớn)
Trang 22Kỹ thuật làm sạch/khử khuẩn sàn nhà
Mang phương tiện PHCN: Mang găng tay, khẩu trang che kín mũi,
miệng Mang đúng trang phục quy định với khu vực đòi hòi vô khuẩn cao, khu cách ly
Loại bỏ bằng cây đẩy khô, không làm phát tán bụi,
Lau từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, từ nơi sạch tới bẩn, đường lau sau chồng lên đường lau trước
Giặt tải sau khi lau khoảng 10m2 Nhúng tải lau vào xô nước sạch trước khi nhúng vào xô hóa chất, không giũ tải lau, không làm bắn nước ra ngoài xô, nước trong xô không đục bẩn, tải lau được vắt vừa ẩm sau khi giặt
Sau khi làm sạch: Loại bỏ găng vào thung gom theo quy định, rửa
tay/khử khuẩn tay bằng cồn trước khi rời khỏi khu vực làm sạch
Trang 23Sàn nhà: Gom chất thải
và lau KK các đám máu, dịch (nếu có)
QUI TRÌNH VỆ SINH KHỬ KHUẨN
PHÒNG MỔ
Trang 24KẾT LUẬN
Tuân thủ đúng các qui trình
vệ sinh giúp:
thoải mái, dễ chịu cho người
bệnh, NVYT và khách đến
thăm.
cho BN, NVYT và cộng đồng.