1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ở học sinh trung học cơ sở thành phố đà nẵng

207 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ HOÀNG HỮU KHÔI NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ VÀ MÔ HÌNH CAN THIỆP Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ HOÀNG HỮU KHÔI NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ VÀ MÔ HÌNH CAN THIỆP Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN THẮNG PGS.TS HOÀNG NGỌC CHƢƠNG HUẾ, 2017 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận án này, xin chân thành cảm ơn Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tào Sau đại học Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Văn Thắng, PGS.TS Hoàng Ngọc Chương người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, ngày đêm trăn trở suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, giảng viên, nhân viên khoa Y tế Công cộng Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Huế, giúp đỡ tận tình, chu đáo suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận án Đặc biệt xin chân thành cám ơn lãnh đạo phòng Giáo dục quận Hải Châu, phòng giáo dục huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, BGĐ Bệnh Viện Mắt Đà Nẵng, Trung tâm Y tế dự phòng Đà Nẵng Ban Giám hiệu thầy cô giáo, quý vị phụ huynh em học sinh trường Trung học Cơ sở: Tây Sơn, Trần Quang Khải, Trưng Vương, Nguyễn Phú Hường hợp tác, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới vợ tôi, nơi hàng ngày nhận cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ mong mỏi cho hoàn thành công trình Tác giả luận án HOÀNG HỮU KHÔI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai sót, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Hoàng Hữu Khôi MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tật khúc xạ 1.1.1 Định nghĩa tật khúc xạ 1.1.2 Chẩn đoán tật khúc xạ 1.1.3 Phân loại tật khúc xạ 1.1.4 Nguyên nhân tật khúc xạ 1.1.5 Điều trị tật khúc xạ 1.2 Dịch tễ học tật khúc xạ học sinh trung học sở 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh trung học sở 16 1.3.1 Yếu tố liên quan có tính chất di truyền 16 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến môi trường, điều kiện vệ sinh trường học thực vệ sinh học tập 17 1.4 Hành vi sức khỏe truyền thông thay đổi hành vi 21 1.4.1 Định nghĩa hành vi sức khỏe 21 1.4.2 Các mô hình thay đổi hành vi 21 1.4.3 Truyền thông thay đổi hành vi 28 1.5 Các mô hình giải pháp giới Việt Nam 30 1.5.1 Trên giới 30 1.5.2 Mô hình giải pháp học đường Việt Nam 36 1.6 Vài nét địa phương nghiên cứu 40 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 42 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 44 2.2.3 Biến số nghiên cứu 48 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 56 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 68 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 69 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu 69 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 70 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 3.1 Thực trạng số yếu tố nguy tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng 71 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 71 3.1.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng 72 3.1.3 Thực trạng hành vi học sinh điều kiện vệ sinh học đường thành phố Đà Nẵng 78 3.1.4 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh THCS 82 3.2 Xây dựng mô hình, tiến hành đánh giá kết can thiệp số trường THCS thành phố Đà Nẵng 86 3.2.1 Xây dựng mô hình, tiến hành giải pháp can thiệp 86 3.2.2 Các giải pháp can thiệp tiến hành 89 3.2.3 Đánh giá hiệu can thiệp 94 Chƣơng BÀN LUẬN 101 4.1 Thực trạng số yếu tố nguy tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng 101 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 101 4.1.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng 101 4.1.3 Thực trạng hành vi học sinh điều kiện vệ sinh học đường thành phố Đà Nẵng 112 4.1.4 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh THCS 113 4.2 Xây dựng mô hình, tiến hành đánh giá giải pháp can thiệp số trường THCS thành phố Đà Nẵng 120 4.2.1 Xây dựng mô hình giải pháp can thiệp 120 4.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp 130 4.3 Những điểm nghiên cứu 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang  BẢNG Bảng 2.1 Cỡ mẫu cần chọn trường 46 Bảng 2.2 Cỡ mẫu cần chọn khối lớp trường 47 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ học sinh khám theo giới 71 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ học sinh khám theo trường 71 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ khám theo địa dư 72 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh THCS 72 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ mắc loại tật khúc xạ 73 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ theo giới tính 73 Bảng 3.7 Tỷ lệ tật khúc xạ theo trường 74 Bảng 3.8 Tỷ lệ tật khúc xạ theo địa dư 74 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ theo thời điểm phát 75 Bảng 3.10 Tỷ lệ TKX nhóm can thiệp nhóm không can thiệp 76 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ HS bị tật khúc xạ theo mắt 76 Bảng 3.12 Mức độ tật khúc xạ (cận thị) 77 Bảng 3.13 Mức độ tật khúc xạ (viễn thị) 77 Bảng 3.14 Mức độ tật khúc xạ (loạn thị) 78 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ hành vi học sinh 78 Bảng 3.16 Hành vi học sinh trước can thiệp 79 Bảng 3.17 Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình trường 80 Bảng 3.18 Cường độ chiếu sáng trung bình trường THCS (Lux) 80 Bảng 3.19 Hiệu số chiều cao bàn ghế trung bình trường THCS (cm) 81 Bảng 3.20 Diện tích bình quân trường học sinh (m2) 81 Bảng 3.21 Mối liên quan hành vi học sinh với tỷ lệ mắc tật khúc xạ 82 Bảng 3.22 Mối liên quan hành vi với tỷ lệ tật khúc xạ học sinh 82 Bảng 3.23 Các hành vi liên quan đến tỷ lệ tật khúc xạ học sinh (mô hình hồi quy logistic đa biến) 83 Bảng 3.24 Mối liên quan hệ số chiếu sáng tự nhiên tật khúc xạ 84 Bảng 3.25 Mối liên quan cường độ chiếu sáng tật khúc xạ 84 Bảng 3.26 Mối liên quan diện tích trường với tật khúc xạ học sinh 85 Bảng 3.27 Mối liên quan tiền sử gia đình với tật khúc xạ học sinh 85 Bảng 3.28 Mối liên quan đau mỏi mắt sau học tật khúc xạ 86 Bảng 3.29 Hoạt động nâng cao lực 89 Bảng 3.30 Kết can thiệp truyền thông trực tiếp trường can thiệp 91 Bảng 3.31 Kết can thiệp truyền thông gián tiếp trường can thiệp 92 Bảng 3.32 Kết can thiệp cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học trường can thiệp 93 Bảng 3.33 Kết hỗ trợ can thiệp y tế 94 Bảng 3.34 Hành vi học sinh sau can thiệp 94 Bảng 3.35 So sánh tỷ lệ thay đổi hành vi nhóm can thiệp nhóm không can thiệp, trước sau can thiệp 95 Bảng 3.36 Thay đổi cường độ ánh sáng lớp học trước sau can thiệp 96 Bảng 3.37 Thay đổi hiệu số bàn ghế lớp học trước sau can thiệp 97 Bảng 3.38 Phân bố tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ theo thời điểm phát sau can thiệp 98 Bảng 3.39 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ trước sau can thiệp nhóm can thiệp 98 Bảng 3.40 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ nhóm không can thiệp thời điểm điều tra ngang thời điểm sau năm 99 Bảng 3.41 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ nhóm can thiệp nhóm không can thiệp sau can thiệp 100 Bảng 4.1 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng số nghiên cứu khác Việt Nam 103 Bảng 4.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Đà Nẵng số nghiên cứu khác Thế giới 105  BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh THCS 72 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh theo khối lớp 73 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tật khúc xạ theo địa dư 75 Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ trước sau can thiệp 99 Ảnh 11 Pa nô truyền thông đặt trường Ảnh 12 Phát lịch truyền thông cho học sinh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG SAU CAN THIỆP Ảnh 1, 2: Đo cường độ ánh sáng lớp học sau can thiệp Ảnh 3, Đo kích thước bàn ghế lớp học sau can thiệp Ảnh 5, Phỏng vấn hành vi phòng chống TKX học sinh sau can thiệp Ảnh 7, Khám đánh giá tật khúc xạ học sinh sau can thiệp PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y-DƯỢC ĐÀ NẴNG TÀI LI U TRUY N TH NG PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG (Tài liệu phổ biến phát cho học sinh) Biên soạn: BS Hoàng Hữu Khôi Đà Nẵng, 2013 Tật khúc xạ gì? Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị Tật khúc xạ tượng mắt nhìn xa không rõ, nhìn rõ vật gần không nhìn rõ chữ bảng học Tại nhìn xa lại mờ? Vì mắt cận thị mắt có trục nhãn cầu dài (cận thị) ngắn (viễn thị) so với bình thường nên nhìn vật xa, ảnh không võng mạc mắt mà lại nằm phía trước phía sau võng mạc Hình 1: Mắt nhìn rõ vật gần, không thấy vật xa Biểu tác hại tật khúc xạ? Tật khúc xạ, đặc biệt cận thị trẻ em đa số phát bắt đầu học,Thầy cô giáo thấy đọc sai chữ bảng sức học sút kém, nhìn sách phải đưa sát vào mắt Hình 2: Kết học tập giảm sút Hình 3: Không nhìn rõ chữ Đọc chữ thầy cô giáo viết bảng bị mờ, mệt mỏi, buồn ngủ Tránh né hoạt động cần nhìn xa ném bóng Hình 4: Mệt mỏi, nhìn không rõ Nguyên nhân tật khúc xạ? Hình : Nằm đọc, thiếu ánh sáng Hình 6: Chiếu sáng không hợp lý Hình 7: Chơi điện tử, xem tivi, sử dụng máy vi tính lâu, ngồi học sai tư di truyền Có cách phòng tránh tật khúc xạ? Để phòng tránh, trẻ cần học tập chơi khoảng cách thích hợp Bàn ngồi học vừa kích thước thể, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30 40cm Ngồi học ngắn, tư thế, không nằm đọc sách Hình 8: Ngồi học tư thế, bàn ghế phù hợp với tầm vóc Chọn nơi có đủ ánh sáng đọc sách: việc chiếu sáng xem tốt cho việc đọc sách chiếu sáng từ sau xuống nh sáng dùng để đọc sách phải có cường độ lớn gấp lần cường độ ánh sáng phòng Chọn giấy học, sách không bóng, chữ in rõ ràng không gây mỏi mệt mắt Không cúi gằm đưa sách gần mắt Hình 9:Góc học tập đủ ánh sáng, tránh để nguồn sáng chiếu vào mắt Khi làm việc với máy tính khoảng 30 phút cho mắt nghỉ ngơi, nhìn xa khoảng - phút, lại phòng giúp mắt nghỉ ngơi Không để mắt làm việc sức chơi game xem tivi video; xem tivi nên ngồi xem khoảng cách lần chiều rộng tivi (khoảng 2,5 - m) Khi phương tiện giao thông (tàu, xe, máy bay ) không nên đọc sách chuyển động lắc lư gập ghềnh làm ta phải thay đổi điều tiết liên tục gây mỏi mắt Hình 10:Không chơi điện tử, xem tivi lâu Những ngày nghỉ nên tham gia sinh hoạt trời, picnic, thể dục thể thao cho mắt nghỉ ngơi thư giãn Hình 11: Rèn luyện thể lực Xoa nhẹ lên mắt cho máu lưu thông, mắt thư giãn, giảm lực co kéo vào võng mạc lúc học nhiều Thường xuyên khám kiểm tra thị lực tháng lần Để điều trị tật khúc xạ trẻ em phương pháp phổ biến, thuận tiện, dễ dàng rẻ tiền đeo kính gọng Hiện nay, Việt nam phẫu thuật Laser Excimer chữa tật khúc xạ thực cho người từ 18 tuổi trở lên Hình 12: Thường xuyên khám mắt kiểm tra thị lực Khi bị tật khúc xạ phải làm để nhìn xa cho rõ? Muốn nhìn xa rõ cận thị phải dùng kính phân kỳ, viễn thị phải đeo kính hội tụ loạn thị phải chỉnh kính trụ tức đeo kính trước mắt ảnh võng mạc Khi học muốn nhìn rõ chữ bảng cần đeo kính bác sĩ chuyên khoa mắt đo kê đơn kính Có thuốc để chữa tật khúc xạ? Hiện chưa có nghiên cứu cho thấy dùng thuốc tây chữa tật khúc xạ Tuy nhiên có số loại thuốc bổ tốt cho mắt tobicom, vitaminA Khi bị tật khúc xạ nên khám dùng thuốc theo đơn bác sĩ Chế độ ăn uống bị tật khúc xạ? Nên n uống loại thức n, rau có màu đỏ, nhiều vitamin gấc, cà rốt, trứng gà bổ sung loại vitamin , B, C, E, Calcium Hình 13: Ăn uống đủ chất, dùng thực phẩm chứa nhiều Vitamin Tại bị tật khúc xạ cận thị lại tăng độ? Vì thể trẻ em phát triển, phải học hành nhiều nên mắt phát triển theo độ cận t ng Khi 18 - 20 tuổi, thể không phát triển chiều cao nữa, nên mắt không lớn độ cận thường ổn định không t ng 10 Đeo kính thường xuyên có làm tăng độ không? Việc đeo kính ảnh hưởng đến t ng độ Nếu bạn bị cận không dùng kính ảnh hưởng đến thị lực nhìn xa ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày bạn, việc đeo kính sinh hoạt nhìn xa cần thiết, lúc đường xem tivi Đeo kính để nhìn xa cho rõ Khi bị cận thị có đeo kính hay không đeo, độ t ng Trẻ học phải cho đeo kính để nhìn thấy rõ vật chữ bảng Khi đường cần đeo kính để nhìn thấy rõ vật xa tránh bụi 11 Khi cần đeo kính ? Nếu bị cận mà không đeo kính ảnh hưởng đến thị lực nhìn xa ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày việc học tập rèn luyện Vì bị tật khúc xạ, cần đeo kính thường xuyên để nhìn rõ mắt đỡ mỏi mệt phải điều tiết Bị tật khúc xạ, đeo kính sinh hoạt nhìn xa cần thiết, lúc ngồi lớp nhìn lên bảng, lúc đường xem tivi 12 Kính gọng kính tiếp xúc, nên đeo kính loại nào? Đối với học sinh học nên đeo kính có gọng đỡ phiền phức, thao tác dễ Đối với người cận thị nặng, độ cận cao, tuổi trẻ nên đeo kính tiếp xúc vấn đề thẩm mỹ bệnh lý giúp cho thị lực tốt Tuy nhiên thích hợp với kính tiếp xúc đeo bị dị ứng mắt bất tiện khác kính tiếp xúc 13 Biến chứng tật khúc xạ sao, có bị mù không? Tật khúc xạ, đặc biệt với cận thị nặng gặp nhiều biến chứng nhược thị, thoái hóa võng mạc cận thị, đục dịch tính, bong võng mạc làm mắt mờ dần dù có đeo kính Hình 14: Có thể dẫn đến bong võng mạc, gây mù lòa 14 Tránh quan niệm sai lầm Một số bạn trẻ suy nghĩ đeo kính làm cho mắt lồi thực tế lại hoàn toàn ngược lại tật khúc xạ mà không đeo kính mắt điều tiết nhiều dẫn đến tượng lồi mắt Có phụ huynh thấy bị cận thị nặng lo lắng, sợ sau bị mù nên không muốn cho trẻ học Đây quan niệm sai lầm loại cận thị nặng có học hay không, bệnh tiến triển Có điều khác biệt là, hướng nghiệp cho trẻ sau học nghề phải dùng đến mắt làm công việc cần nhìn gần 15 Khi bị tật khúc xạ nên khám đâu ? Hiện Đà Nẵng có nhiều phòng khám khúc xạ Tuy nhiên bạn nên đến nơi có bác sĩ chuyên khoa mắt để khám tư vấn xác Địa hỗ trợ, tư vấn: BS Hoàng Hữu Khôi Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng, số 99 Hùng Vương, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, ĐT: 0905.178.043 Email: khoimat@gmail.com PHỤ LỤC C H H CH H Độc lập - ự - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2013 H PHỤ H HH C H (Chương trình khám phát can thệp tật khúc xạ học đường thành phố Đà Nẵng ) Tật khúc xạ học đường mối quan tâm đặc biệt gia đình xã hội, đồng thời mối quan tâm ngành Nhãn khoa nói riêng ngành y tế, giáo dục nói chung Hiện số người bị tật khúc xạ giới tăng nhanh tật khúc xạ trở thành năm nguyên nhân hàng đầu gây mù loà Việt Nam Tật khúc xạ không phát can thiệp kịp thời, thị lực làm giảm khả học tập, ảnh hưởng tới mặt thể chất (trẻ ngại vận động), tinh thần (trẻ có cảm giác tự ti, tự tin giao tiếp với bạn bè), gây mù lòa Mục đích đợt khám bước đầu xác định tỷ lệ tật khúc xạ học đường, đồng thời xác định yếu tố nguy đến tật khúc xạ học sinh Điều giúp đề giải pháp can thiệp hạn chế tỷ lệ mắc ngăn ngừa tật khúc xạ tiến triển lứa tuổi học đường Để thực mục đích trên, tiến hành khám mắt cho học sinh từ lớp đến lớp trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Chúng đề nghị bậc phụ huynh học sinh cho phép cháu tham gia khám điều trị tật khúc xạ Chi tiết bước khám sau: Đoàn khám gồm bác sĩ chuyên khoa Mắt Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng bác sĩ Bệnh viện Mắt Đà Nẵng Những học sinh đồng ý cha mẹ khám mắt toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm thử thị lực, khám thị giác màu sắc, vận động mắt, khám phát tật khúc xạ mắt (cận thị, viễn thị loạn thị) máy đo khúc xạ tự động Nhật Bản Một số trường hợp cần đo khúc xạ xác, dùng thuốc nhỏ mắt gây giãn đồng tử, liệt điều tiết tạm thời để khám Đây thuốc thông dụng thường bác sĩ sử dụng khám mắt Thuốc tác dụng phụ đáng kể thường nhanh chóng hết tác dụng vài sau khám Những học sinh khám phát tật khúc xạ yêu cầu trả lời số câu hỏi hành vi, thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động cần nhìn gần học sinh đọc sách, xem vô tuyến, chơi điện tử Chúng có số biện pháp để phòng chống tật khúc xạ học đường, việc thực biện pháp góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ngăn ngừa tiến triển bệnh, việc thực biện pháp cần đồng ý kết hợp tham gia gia đình học sinh Lợi ích đối vớt em học sinh khám mắt toàn diện cấp kính miễn phí bị tật khúc xạ, giúp tìm hiểu yếu tố nguy góp phần xây dựng giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường học sinh Chi tiết ngày địa điểm khám gửi sớm đến trường nơi quý vị học tập Cám ơn bậc phụ huynh đọc thông tin Nếu quý vị có câu hỏi gì, xin liên lạc qua điện thoại theo số: 0905.178.043 ( BS Khôi) Thay mặt đoàn khám Bs Hoàng Hữu Khôi ... (2013), nghiên cứu tình hình tật khúc xạ học sinh THCS thành phố Vũng Tàu, kết có 25,2% học sinh bị tật khúc xạ [13] Đà Nẵng số công trình nghiên cứu tật khúc xạ cho thấy tỷ lệ tật khúc xạ học sinh. .. học sinh mắc tật khúc xạ 10,2%, đến năm 2012 Hoàng Ngọc Chương, công bố tỷ lệ tật khúc xạ học sinh Trung học Cơ sở 36,7 % Điều cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường học sinh Trung học Cơ sở thành. .. trạng tật khúc xạ học đường học sinh Trung học Cơ sở thành phố Đà Nẵng sao? Đâu yếu tố nguy tật khúc xạ học sinh giải pháp để can thiệp có hiệu nhất? Qua nghiên cứu, nhận thấy để giảm tỷ lệ mắc tật

Ngày đăng: 23/05/2017, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Anh (2003), Quang học, Khúc xạ và kính tiếp xúc (tập 3), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 154-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học, Khúc xạ và kính tiếp xúc (tập 3)
Tác giả: Nguyễn Đức Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh,liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Y tế ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Y tế
Năm: 2011
3. Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Huế (2008), Giáo trình Nhãn Khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 18-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhãn Khoa
Tác giả: Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Huế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
4. Bộ Y tế (2000), Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học, Ban hành ngày 18 tháng 4 năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT "của Bộ trưởng Bộ Y tế "về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2000
5. Hoàng Ngọc Chương và cộng sự (2007), “Đề xuất giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ hậu quả của các bệnh tật học đường”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ hậu quả của các bệnh tật học đường
Tác giả: Hoàng Ngọc Chương và cộng sự
Năm: 2007
6. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi (2012), “Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng”, Đề tài khoa học cấp thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi
Năm: 2012
9. Douglas Fredrick (2013) “Những hiểu biết cần có để phòng ngừa cận thị tiến triển”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 32, tr. 53-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hiểu biết cần có để phòng ngừa cận thị tiến triển”, "Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam
10. Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài (2011), “Đánh giá kiến thức-Thái độ-hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám tại phòng khám Bệnh viện mắt trung ương năm 2011”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 30, tr. 48-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức-Thái độ-hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám tại phòng khám Bệnh viện mắt trung ương năm 2011”, "Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài
Năm: 2011
11. Trần Thị Dung (2010), “Nghiên cứu tình hình bệnh, tật mắt và một số yếu tố liên quan ở học sinh một trường tiểu học tại thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu tóm tắt, Hội Nghị Nhãn khoa toàn quốc, Hà Nội, 2010, tr. 61-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình bệnh, tật mắt và một số yếu tố liên quan ở học sinh một trường tiểu học tại thành phố Hà Nội”, "Kỷ yếu tóm tắt, Hội Nghị Nhãn khoa toàn quốc
Tác giả: Trần Thị Dung
Năm: 2010
12. Vũ Quang Dũng (2008), “Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên”
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Năm: 2008
13. Nguyễn Viết Giáp (2013), " Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại Bà Rịa Vũng Tàu”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại Bà Rịa Vũng Tàu
Tác giả: Nguyễn Viết Giáp
Năm: 2013
14. Lưu Thị Hải, Vi Văn Cầu (2006), “Đánh giá tình hình thị lực và tật khúc xạ qua đợt khám sàng lọc tật khúc xạ ở một số trường trung học cơ sở của tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006, Đà Nẵng, tr. 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình thị lực và tật khúc xạ qua đợt khám sàng lọc tật khúc xạ ở một số trường trung học cơ sở của tỉnh Hà Tây”, "Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006
Tác giả: Lưu Thị Hải, Vi Văn Cầu
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010”
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Hiến (2012), Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 22-25; 45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
17. Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài (2012), Truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 25-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông giáo dục sức khỏe
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
18. Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 32-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2011
19. Hội Nhãn khoa Việt Nam (2010), “Tuyên bố Durban năm 2010 về tật khúc xạ”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 20, tr. 52-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố Durban năm 2010 về tật khúc xạ”, "Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam
Tác giả: Hội Nhãn khoa Việt Nam
Năm: 2010
21. Đỗ Như Hơn (2014), “Công tác phòng chống mù lòa năm 2013-2014 và phương hướng hoạt động năm 2015”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2014, Hà Nội, tr. 6-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phòng chống mù lòa năm 2013-2014 và phương hướng hoạt động năm 2015”, "Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2014
Tác giả: Đỗ Như Hơn
Năm: 2014
22. Nguyễn Thanh Hương, Trương Quang Tiến (2006), Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 27-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe
Tác giả: Nguyễn Thanh Hương, Trương Quang Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
23. Chu Thị Loan, Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự (2010), “Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống cận thị học đường của giáo viên tiểu học tại thành phố Hà Nội năm 2008", Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, tr. 335- 342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống cận thị học đường của giáo viên tiểu học tại thành phố Hà Nội năm 2008
Tác giả: Chu Thị Loan, Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục Thể thao
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w