đề tài bình đẳng giới

14 296 0
đề tài bình đẳng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài bình đẳng giới dành cho học sinh sinh viên giáo viên TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI Điều 25. Trách nhiệm của Chính phủ Điều 26. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới

1 phần mở đầu 1.1 sở lý luận Khái niệm bình đẳng giới: thành viên gia đình, trước mắt vợ chồng có vai trò, trách nhiệm quyền lợi ngang học tập lao động, nghỉ ngơi chăm sóc sức khỏe hưởng thụ văn hóa tham gia hoạt động xã hội  • •  Khoản khoản điều 26 luật hiến pháp 2013 quy định sau: Công dân nam nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nghiem cấm phân biệt đói xử giới Và quy đinh luật lao động sau điều : Chính sách Nhà nước lao động, quy định: “7 Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Trong quyền người lao động, quan trọng quyền làm việc Sự bình đẳng nam nữ quyền làm việc thể rõ Bộ luật Lao động: Điều Quyền nghĩa vụ người lao động: “1 Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử”; Điều 153 Chính sách Nhà nước lao động nữ: “1 Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ”; Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ: “1 Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác” Tại luật bình đẳng giới quy định rõ sau Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Áp dụng điều ước quốc tế bình đẳng giới Điều Mục tiêu bình đẳng giới Điều Giải thích từ ngữ Điều Các nguyên tắc bình đẳng giới Điều Chính sách Nhà nước bình đẳng giới Điều Nội dung quản lý nhà nước bình đẳng giới Điều Cơ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm Chương II BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực trị Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao Điều 17 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế Điều 18 Bình đẳng giới gia đình Chương III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI Điều 19 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Điều 20 Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Điều 21 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 22 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Điều 23 Thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới Điều 24 Nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI Điều 25 Trách nhiệm Chính phủ Điều 26 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Điều 27 Trách nhiệm bộ, quan ngang Điều 28 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp Điều 29 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Điều 30 Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Điều 31 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức Điều 32 Trách nhiệm quan, tổ chức khác việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức Điều 33 Trách nhiệm gia đình Điều 34 Trách nhiệm công dân Chương V THANH TRA, GIÁM SÁTVÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Điều 35 Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới Điều 36 Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Điều 37 Khiếu nại giải khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Điều 38 Tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Điều 39 Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Điều 40 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế Điều 41 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình Điều 42 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới 1.2 sở thực tiễn Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí có hội để làm việc phát triển Nói bình đẳng giới nghĩa đấu tranh quyền lợi cho phụ nữ mà đấu tranh cho bất bình đẳng hai giới Nhưng thời đại ngày nay, nhìn chung bất bình đẳng xảy phụ nữ đa số nên người ta nói nhiều đến việc đòi quyền lợi cho phụ nữ Bình đẳng giới gia đình thành viên gia đình có bình đẳng với Cụ thể công việc gia đình viên, trước hết vợ chồng chia xẻ hưởng thụ thành từ công việc mang lại Vợ chồng cần phải bình đẳng bàn bạc, định thực công việc Đặc biệt việc nội trợ vất vả, tiêu hao nhiều thời gian sức lực, đo không người phụ nữ làm mà đòi hỏi phải có tham gia, chia sẻ chồng thành viên khác Trong lĩnh vực dân số - sức khỏe sinh sản, vợ chồng phải chia sẻ vấn đề ; không nên hướng đối tượng vận động kế hoạch hóa gia đình vào phụ nữ, chủ yếu vào phụ nữ mà nhãng trách nhiệm nam giới Vợ chồng phải có bổn phận việc sử dụng biện pháp tránh thai, đinh sinh con, số khoảng cách sinh, cần quan tâm chăm sóc phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Trong gia đình, tuyệt đối không phân biệt đối xử trai gái Con trai gái có quyền trách nhiệm gia đình xã hội Con gái phải bình đẳng như, không cho tham gia hoạt động xã hội Bạo lực tình dục cưỡng ép giao hợp, đòi hỏi quan hệ vợ không muốn, buộc vợ đẻ thêm con, ngăn cản vợ thực biện pháp tránh thai Phần 2:nguyên nhân thực trạng 2.1nguyên nhân: 2.1.1 Quan niệm cách ứng xử xã hội Tư tưởng trọng nam khinh nữ phổ biến xã hội Giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống mai Tình trạng sản phẩm văn hóa độc hại không kiểm soát chặt chẽ, bạo lực gia đình, buôn bán, xâm hại nhân phẩm, sức khỏe, tình dục phụ nữ - trẻ em, vấn đề cộm ảnh hưởng rõ rệt chế độ phụ hệ Nếp gia trưởng giữ vai trò chủ đạo quan hệ gia đình, đặc biệt nông thôn Nói chung đa số phụ nữ giữ vai trò thứ yếu so với nam giới gia đình suốt đời họ Thái độ xã hội muốn phụ nữ đóng vai trò “thích đáng” gia đình gây nhiều khó khăn cho việc giải vấn đề phức tạp bạo lực phụ nữ, ly hôn nhu cầu người mẹ đơn thân Do chưa có nghiên cứu sâu biến động hộ gia đình nông thôn, đặc biệt hộ gia đình thuộc dân tộc thiểu số nên cố gắng nhằm tăng cường bình đẳng giới trình định củng cố vị phụ nữ bị hạn chế ảnh hưởng định hướng giá trị theo lối cổ rập khuôn Những quan niệm xã hội thiên lệch lại thường bị tác động thêm khác biệt kỹ mức độ tự tin phụ nữ nam giới, kết tình trạng chênh lệch kéo dài nhiều năm hai giới hội giáo dục, đào tạo, đề bạt vào cương vị lãnh đạo Mặc dù phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thòi nam giới chuẩn mực khuôn mẫu giới, song điều nghĩa nam giới chịu ảnh hưởng Trên thực tế, thái độ, cách ứng xử vai trò nam giới hộ gia đình, cộng đồng xã hội thiên hướng nghề nghiệp tình trạng thể chất, tinh thần họ, tất bị tác động chuẩn mực định kiến giới Thay đổi quan niệm cách ứng xử xã hội trình lâu dài phức tạp, song trình mang tính chất tảng để tạo trì thay đổi thái độ cá nhân, tổ chức toàn cộng đồng 2.1.2 Nhận thức vấn đề giới thấp chưa đầy đủ Nhận thức giới Cấp Bộ chưa có tổ chức chuyên trách giới để giải cách đầy đủ vấn đề giới trình lập kế hoạch đơn vị, thiếu hệ thống giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới Trong điều tra nhận thức kiến thức giới, tất (97%) cán điều tra biết khái niệm giới Ban Vì tiến phụ nữ hoạt động kiêm nhiệm 2.1.3 Đại diện phụ nữ cấp định toàn ngành Công tác cán nữ nhiều khó khăn, bất cập Một số tiêu tỷ lệ lãnh đạo nhiều nhiệm kỳ không đạt có xu hướng giảm Hiện có cán chủ chốt nữ toàn ngành nông nghiệp Tính chung tất Cục, Vụ, Viện, Tổng Công ty trường ngành có 5,7% cán lãnh đạo nữ, thường cấp phó tương đương Trên toàn quốc phụ nữ chiếm 4,5% lãnh đạo UBND xã; 4,9% lãnh đạo UBND huyện 6,4% lãnh đạo UBND tỉnh Nhìn tổng thể, tiếng nói phụ nữ việc định yếu chưa tương xứng với khối lượng công việc trách nhiệm mà họ gánh vác Mặc dù sách văn quy định quản lý phát triển nguồn nhân lực coi “bình đẳng” coi ưu tiên phụ nữ, song thực tế biểu tư tưởng trọng nam khinh nữ công tác tuyển dụng, quy hoạch đề bạt cán bộ, đồng thời số sách tuổi hưu, quy định tuổi đề bạt làm hạn chế tham gia phụ nữ cấp định Tất điều dẫn đến kết it cán chủ chốt nữ toàn ngành Tình trạng cán nữ tạo nên nếp văn hóa tổ chức mà từ nhiều phương diện coi thuận lợi cho nam giới Tình trạng thiếu nhận thức giới thiếu kỹ để giải vấn đề giới phổ biến khắp đơn vị nên dẫn đến kết vấn đề giới quan tâm đề cập đến chiến lược dịch vụ công ngành Phụ nữ nam giới thường có tiếng nói khác trình định cấp hộ gia đình cấp cộng đồng Sự khác biệt phụ nữ nam giới tồn mức độ khác tùy theo vùng, theo nhóm dân tộc tồn địa phương khác vùng Song hầu hết cộng đồng, sách đem lại lợi ích cho cộng đồng thường soạn thảo định lãnh đạo cộng đồng Nói chung phụ nữ có đại diện ban lãnh đạo cộng đồng Nhìn tổng thể, tiếng nói phụ nữ việc định yếu tố chưa tương xứng với khối lượng công việc trách nhiệm mà họ gánh vác Đặc biệt hộ gia đình nghèo nông thôn, quan niệm mang tính truyền thống vai trò giới thường dẫn đến kết người đàn ông huy hộ gia đình có trường hợp ngoại lệ 2.1.4 Bất bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực chủ yếu Phụ nữ chịu nhiều bất lợi việc học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp điều kiện cạnh tranh xã hội ngày cao Lực lượng lao động nữ đông số lượng tỷ lệ qua đào tạo thấp nên chưa thực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Số lao động nữ có cấp chuyên môn đạt 11,1%, tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo nghề cao (70,9% so với 59,9% lao động nam), đặc biệt lao động nữ nông thôn, độ tuổi trung niên, phụ nữ dân tộc thiểu số; tỷ lệ lao động nữ làm công việc giản đơn chiếm tới 42,9% (so với 36,2% lao động nam) Khoảng cách thu nhập mức sống nhóm phụ nữ, vùng miền lớn Đời sống phận phụ nữ, đặc biệt nữ công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, nữ lao động di cư tự do… thực khó khăn, vất vả, bấp bênh, việc làm không ổn định, thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt tối thiểu không đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nghèo nàn xuất tình trạng cân giới tính sinh; tình trạng nạo phá thai, đặc biệt tuổi vị thành niên mức báo động; tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV có xu hướng tăng (từ 19,65% năm 2006 lên 31% năm 2011) Thiếu sách hỗ trợ, tạo điều kiện để phụ nữ vừa làm tốt công việc xã hội vừa thực việc chăm lo gia đình Dịch vụ gia đình phúc lợi xã hội hỗ trợ gia đình phụ nữ chưa quan tâm mức; tình trạng thiếu nhà trẻ, mẫu giáo phổ biến hầu hết địa phương khu công nghiệp (tỷ lệ trẻ 36 tháng đến trường đạt 18%) khó khăn, thách thức lớn gia đình, đặc biệt người mẹ Mặc dù có tiến rõ rệt việc cải thiện địa vị đại đa số dân cư , song chênh lệch phụ nữ nam giới việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực chủ yếu Cụ thể khả tiếp cận kiểm soát đất đai, nguồn nước, tín dụng, tư liệu sản xuất, kỹ thông tin Cải thiện khả tiếp cận phụ nữ với nguồn lực đem lại tiềm sản xuất mới, nâng cao hiệu quản lý, phân phối thu nhập hơn, kết hợp với phát triển nguồn nhân lực, tác động tích cực thúc đẩy tăng trưởng mạnh Trong thực tế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung hộ gia đình sổ địa địa phương đăng ký tên chủ hộ nam giới chiếm đại đa số Chính điều làm quyền lợi phụ nữ hẳn nam giới, gây bất bình đẳng giới nặng nề Tình trạng gây khó khăn cho phụ nữ họ cần chấp quyền sử dụng đất để vay vốn, chia đất ly hôn, lấy chồng thừa kế đất người chồng qua đời Phần lớn phụ nữ khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn tín dụng thức họ chủ hộ không đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc phụ nữ không hưởng quyền mà lẽ họ phải hưởng từ sách giao đất làm hạn chế phần tác động sách đổi tăng trưởng hoạt động kiinh tế Về mặt tiếp cận dịch vụ tín dụng: Mặc dù pháp luật sách Nhà nước khẳng định phụ nữ nam giới phải bình đẳng việc tiếp cận tín dụng, song có chênh lệch đáng kể việc áp dụng điều luật sách lĩnh vực Thêm vào đó, phần lớn phụ nữ khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn tín dụng thức họ chủ hộ không đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.1.5 Thiếu lực hệ thống thể chế để hòa nhập giới việc lập kế hoạch xây dựng thể chế Sự hạn chế lực thể chế hòa nhập giới hoạt động thiếu nguồn lực, thủ tục thể chế, chuẩn mực nếp văn hóa tổ chức Các vấn đề giới chưa xem xét cách hệ thống trình lập kế hoạch cải cách hành hệ thống báo cáo số thực đơn vị Số liệu thống kê có phân tách nam nữ thu thập, phân tích sử dụng để cải tiến hoạt động Năng lực hoạt động bình đẳng giới đơn vị giới hạn số thành viên đào tạo kỹ phân tích hòa nhập giới Do vậy, nhiều hội để hòa nhập giới vào kế hoạch hàng năm, trình cải cách hành bị bỏ lỡ 2.2 thực trạng Từ lâu, cấp ủy Đảng quyền tỉnh ta quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, xem mục tiêu xuyên suốt tiến trình phát triển địa phương Cùng với nỗ lực, tâm cấp, ngành cộng đồng xã hội, đến nhiều thành tựu bình đẳng giới bước khẳng định Đặc biệt, với đời Luật Bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ giúp tỉnh nhà bước thực có hiệu việc thúc đẩy bình đẳng giới Mặc dù tình hình kinh tế địa phương có phát triển, mặt xã hội, số nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo nên việc thực bình đẳng giới nhiều thách thức, định kiến giới tồn phận nhân dân Thực bình đẳng giới gia đình vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang hoạt động gia đình, có ý thức trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ cách công như: Quyền định số con, khoảng cách sinh, việc chăm sóc nuôi dạy cái… sở chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo đồng thuận Sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn vợ chồng giúp cho phát triển gia đình ổn định bền vững Ngày nay, vai trò, vị trí người phụ nữ xã hội nói chung gia đình nói riêng nâng lên nhiều so với trước Toàn tỉnh, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy giữ vai trò lãnh đạo quan chiếm tỷ lệ 20%, đánh dấu bước phát triển quan trọng việc nâng cao nhận thức giới phát triển xã hội nói chung gia đình nói riêng Tuy nhiên, xét thực trạng vấn đề giới xúc gia đình như: Phụ nữ phải làm công việc nội trợ chủ yếu; tư tưởng trọng nam khinh nữ trình sinh con, nuôi con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình; tình trạng bạo lực gia đình tồn xảy số nơi… Theo số liệu thống kê, năm qua, toàn tỉnh xảy 100 vụ bạo lực gia đình mà nạn nhân phụ nữ Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới gia đình ảnh hưởng tư tưởng phong kiến gia trưởng với thay đổi chậm chạp ý thức xã hội nam giới chưa thay đổi quan niệm trụ cột với gia đình, họ tự đặt cho trọng trách lớn Phụ nữ tự ti, nghĩ người hỗ trợ cho vai trò trụ cột chồng Đối với gia đình khu vực nông thôn, chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị làm cho người phụ nữ lại địa phương thêm gánh nặng, vừa đảm nhận lao động sản xuất vừa lo toan việc nội trợ Mặt khác, trình độ học vấn góp phần quan trọng việc tạo quyền định gia đình Nếu gia đình hai vợ chồng có học vấn cao bàn bạc, thỏa thuận chiếm tỷ lệ lớn; người vợ có trình độ học vấn thấp quyền định mặt chủ yếu chồng ngược lại Về vấn đề kinh tế gia đình nguyên nhân dẫn đến bình đẳng gia đình Thực bình đẳng giới gia đình giúp gia đình nuôi dưỡng, chăm sóc chu đáo, học hành tốt, lớn lên trở thành công dân tốt xã hội Sự quan tâm, giáo dục gia đình môi trường quan trọng giúp người hòa nhập vào cộng đồng xã hội, thích ứng với đòi hỏi nghề nghiệp, đạo đức, vốn sống người giúp tránh tệ nạn xã hội nảy sinh Quá trình xã hội hóa giáo dục tạo môi trường: Gia đình, nhà trường xã hội, gia đình môi trường có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Sự quan tâm giúp đỡ lẫn thành viên gia đình giúp người có điều kiện phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ lẫn tinh thần tổng kết 3.1 giải pháp đưa Để thực bình đẳng giới gia đình nay, thiết nghĩ cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vấn đề giới, bình đẳng giới gia đình quy định chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Xem việc thực bình đẳng giới công việc lâu dài cần phối hợp đồng toàn xã hội Từ người ý thức tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình Trách nhiệm bình đẳng giới không trách nhiệm cá nhân, mà trách nhiệm gia đình toàn xã hội; sở quan trọng để xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” Hai là: Tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ ý thức tự phấn đấu vươn lên, tự giải phóng mình; không ngừng cố gắng học tập nâng cao kiến thức để khẳng định vai trò, ví trí gia đình xã hội Ba là: Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường (đặc biệt trường THPT), giúp cho thanh, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách có hệ thống; giúp em ý thức trách nhiệm việc xây dựng gia đình sau Bốn là: Nâng cao trình độ dân trí, tăng cường vai trò gia đình bình đẳng giới Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý bình đẳng giới Kiên đấu tranh loại bỏ hành vi bạo lực gia đình Gia đình tế bào xã hội, thành viên gia đình bình đẳng, tôn trọng lẫn xã hội công văn minh =>Để có bình đẳng giới bền vững xã hội phải gia đình Thực tốt bình đẳng giới gia đình biện pháp hữu hiệu để xây dựng xã hội no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc ... Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm Chương II BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực trị Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Điều 13 ... động Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao Điều 17 Bình đẳng... không muốn, buộc vợ đẻ thêm con, ngăn cản vợ thực biện pháp tránh thai Phần 2:nguyên nhân thực trạng 2.1nguyên nhân: 2 .1. 1 Quan niệm cách ứng xử xã hội Tư tưởng trọng nam khinh nữ phổ biến xã

Ngày đăng: 22/05/2017, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan