Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Một số suy nghĩa thực tiễn Việt nam theo trình bày TS.Warren Mundy Ts Nguyễn Đình Cung Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thể chế môi trường kinh doanh: phát triển thị trường cạnh tranh thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh Mục tiêu khn khổ cạnh tranh gì? Kinh nghiệm quốc tế • Hỗ trợ cho phúc lợi người dân: Thúc đẩy phát triển thị trường Ngăn chặn hành vi cấu kết Ngăn chặn việc lạm dụng sức mạnh thị trường công ty độc quyền Quản lý thực thi phù hợp với thị trường thỏa thuận tính cạnh tranh đầy đủ Tập trung vào lợi ích lâu dài người tiêu dùng Thực tiễn Việt nam • Quản lý kiểm sốt (control ) khơng thúc • • • • đẩy phát triển thị trường; Không ý ngăn ngừa hành vi cấu kết; khơng cấu kết doanh nghiệp, mà cịn cấu kết doanh nghiệp-quan chức Đặc biệt, gần ý điều tiết ( regulate) tất thị trường, khơng thị trường mà khơng có cạnh tranh hiệu Ta có khái niệm, quản lý để ổn định thị trường thông qua quản lý giá, can thiệp vào cung-cầu thị trường • Có thể làm méo mó thị trường, “ổn định thị trường” Có khác biệt hay khoảng cách lớn Việt nam với thực tiễn quốc tế phổ biến Các loại vi phạm vị xử lý Luật cạnh tranh So sánh nước APEC Thực tiễn Việt nam • Luật giấy, Việt nam đầy đủ quốc gia khác; • Nhưng, có hai khác biệt bản: • Độc quyền thống lĩnh thị trường DNNN bị loại trừ; • Gần khơng thực thi • Tại sao? Tuy nhiên quan quản lý phải có cơng cụ thực thi, họ có So sánh quốc tế Thực tiễn Việt nam • cơng cụ so với số nước; so với số vi phạm • Nhưng, cơng cụ có, thực thi khó, hiệu lực • Vì, vị VCA q yếu; đứng ngồi rìa vụ việc phải xử lý Hệ thống quan giám sát ép buộc thực thi ( Institutional arrangements) Regulators: Ông ai? Kinh nghiệm quốc tế • Là hệ thống quan giám sát thực thi quy định đảm bảo cạnh tranh thị trường cơng bằng? • Các thể chế cần phải rõ ràng, có chức riêng biệt • Phải tách biệt với tách biệt với Bộ chịu trách nhiệm ban hành sách • Được kháng cáo cần thiết khởi kiện tòa định trái với Luật Thực tiễn Việt nam • Khái niệm “ regulatory agency “ chưa quen thuộc; chí xa lạ Chưa phân biệt vai trò, chức regulators với quan nhà nước khác • Ngay regulators phổ biến nhất, chưa phải regulators nghĩa SBV, ủy ban chứng khốn, VCA… • Cơ cấu tổ chức phổ biến : Chính phủ-các bộvụ, cục; cục làm hoạch định sách, quản lý nhà nước ( điều tiết thị trường), tham gia thực quyền chủ sở hữu nhà nước dn; cấp phép, chứng nhận,.v.v… • Khơng bị khởi kiện ban hành sách thơng tư, định; bị khiếu nại, khởi kiện định hành cá biệt • Những, khơng bị kiện thực tế Thực tiễn Việt nam • Cịn xa lạ quan niệm hệ thống máy nhà nước Việt nam; • Việt nam ta chưa có hệ thống tương tự Lòng tin hay niềm tin định; độc lập chìa khóa Kinh nghiệm quốc tế • Các quan khơng phải tách biệt với mà phải tách biệt với quan hoạch định sách quyền sở hữu doanh nghiệp nhà nước • Các quan cần phải có đội ngũ nhân viên ngân sách riêng • Ủy viên Hội đồng thành viên tòa án phải bổ nhiệm phủ với nhiệm kỳ có thời hạn Một số thành viên tịa án phải cán tư pháp • Các thành viên làm việc bán thời gian nhiên xung đột lợi ích cần phải quản lý nghiêm ngặt • Cần xem xét việc sử dụng chuyên gia nước vấn đến khác đạt trình độ chun mơn định Thực tiễn Việt nam: hoàn toàn xa lạ khác biệt với kinh nghiệm quốc tế • Bộ “ 1”; • Các cục thuộc Bộ chưa có ngân sách đội ngũ nhân viên độc lập; • Khơng có ủy ban, hội đồng đương nhiên khơng có “ ơng hội đồng” thành viên ủy ban Vẫn làm việc theo chế độ hành cấp bậc, cấp cấp trên; • Ngay có ủy ban, khơng có thành viên ủy ban, SSC…, hay SBV • Xung đột lợi ích, rõ “ vừa cầu thủ, vừa trọng tài”; • Khơng sử dụng chun gia nước ngồi Minh bach hóa sách Kinh nghiệm quốc tế Thực tiễn việt nam • Các đặc điểm hay sản phẩm thể minh bạch hóa sách Việt nam khơng có • Khơng có viết nêu vấn đề • Khơng có điều trần; • Và khơng có khơng có? • Các sách phần lớn khơng dựa chứng; chủ yếu cảm nhận có tính áp đặt chủ quan quan soạn thảo quan thẩm định • Thảo luận sách Việt nam ta khó • Ít hiểu lại thế? Quan niệm,thái độ hành vi ứng xử quan giám sát thực thi Những dự kiến xây dựng thực thi sách: kinh nghiệm quốc tế • Doanh nghiệp lớn muốn tn thủ • Ngồi ra, họ muốn biết đối thủ họ thực tn thủ • Khơng cho việc thực tuân thủ cách để đạt lợi cạnh tranh hay tăng lợi nhuận • Họ muốn quan quản lý hướng dẫn rõ ràng đơn giản để thực tuân thủ, họ không muốn phải sáng tạo xung quanh việc tn thủ • Doanh nghiệp nhỏ khơng phải doanh nghiệp lớn quy mơ nhỏ Thực tiễn Việt nam • Khơng ý đến doanh nghiệp nhỏ vừa; • Coi nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa dẫn đến cạnh tranh mức; coi cạnh tranh tượng xấu, tác động tiêu cực; • Tạo quy định bất lợi cho DNVN, chí làm quyền kinh doanh họ; • Coi khơng tn thủ phổ biến; nên “một người ốm đau, bắt làng uống thuốc” Quan niệm,thái độ hành vi ứng xử quan giám sát thực thi Thái độ cách thức làm việc: kinh nghiệm quốc tế • Tác động trước (chủ động) thay tác động trở lại cách tiếp cận chủ động khuyến khích, thuyết phục, làm bật cách để đạt yêu cầu tuân thủ trước vi phạm xảy Phương pháp tiếp cận bị động thường đợi vấn đề xảy • Hợp tác thay xung đột—cách tiếp cận hợp tác tập trung vào giáo dục, tư vấn, làm việc, kêu gọi cho quan tâm phụ thuộc lẫn Phương pháp tiếp cận xung đột coi cơng ty kẻ thù • Linh hoạt thay đưa thị, mệnh lệnh — cách tiếp cận linh hoạt có khả đánh giá cách thức tuân thủ khác nhau, cách tiếp cận theo mệnh lệnh đòi hỏi việc giải thích thực thi cứng nhắc • Thực tế Việt nam • Thụ động, chờ vấn đề phát sinh can thiệp, chờ sai phạm để xử; kiểm tra, cố tình phát sai sót để xử phạt hướng dẫn giúp đỡ, hướng dẫn DN tuân thủ • Coi doanh nghiệp đối tượng ( enemy), đối tác; chỗ để doanh nghiệp quan ngại hay nỗi sợ; thân thiện với doanh nghiệp; Rất nhiều quan thanh, kiểm tra; nhiều đồn kiểm tra • Cách thực thực thi theo chữ, nghĩa, theo quy trình mơ tả sẵn; thơng thường quy trình quy định thông tư Các cách thức tương tác với doanh nghiệp nhỏ vừa Kinh nghiệm quốc tế Thực tiễn việt nam • Ta chủ yếu cấp phép chấp thuận; nhiều lắm; có nhiều thứ vơ lý, thể rõ lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm; • Có tra, xử phạt; khơng có thưởng cho tn thủ tốt; • Về bản, khơng có tun truyền, giáo dục, cung cấp thơng tin; khơng có thu thập thơng tin, đánh giá mức độ tn thủ, khơng có đánh giá rủi ro để xác định định trọng tâm giám sát… Tóm lại, khác biệt lớn Việt nam so với thực tiễn tốt • Vai trị, chức nhà nước; không phân biệt chức nhà nước • • • • • kinh tế thị trường; sử dụng khái niệm “ quản lý nhà nước” bao hàm tất cơng việc nhà nước Khung khổ sách cạnh tranh chưa đầy đủ xem nhẹ; tư kinh tế kế hoạch hóa tập trung cịn đậm nét; lo lắng cạnh tranh mức thiếu cạnh tranh!; cố gắng hạn chế cạnh tranh khuyến khích cạnh tranh Xa lạ với khái niệm “ regulatory agencies”; đương nhiên, chưa có hệ thống regulatory agencies kinh tế thị trường phát triển; không phân biệt chức giám sát thực thi với chức khác hoạch định sách, chủ sở hữu… Tự hóa thị trường tiến xa, thiếu hệ thống thể chế trì cạnh tranh thị trường công Rõ ràng, cần nhiều thay đổi để nâng cấp trình độ thị trường kinh tế Việt nam; cải cách đòi hòi khơng tư hóa thị trường, mà hồn thiện nâng cao hiệu lực quản trị công ( public governance)