1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai-giang-Phuong-phap-nghien-cuu

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 876 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH TS NGUYỄN VĂN TỒN Research Introduction Phương pháp học • Học lý thuyết • Chia nhóm thảo luận, trình bày • Tiểu luận cá nhân Research Introduction Phương pháp đánh giá • Điểm thảo luận nhóm • Điểm tiểu luận cá nhân Research Introduction Chương NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Research Introduction Nghiên cứu gì? • Nghiên cứu khoa học cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống • Nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi vấn đề thông qua việc sử dụng phương pháp khoa học Thực nghiên cứu nào? • Quy nạp vs Suy diễn • Suy diễn (Deduction) : từ chung -> Riêng Bắt đầu từ lý thuyết khoa học có, cịn gọi lý thuyết để xây dựng (suy diễn) giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu dùng quan sát (thu thập liệu) để kiểm định giả thuyết • Quy nạp (Induction ): từ riêng -> Chung Đi theo hướng ngược lại Qui trình bắt đầu cách quan sát tượng khoa học để xây dựng mơ hình giải thích tượng khoa học • Hầu hết nghiên cứu khoa học phối hợp hai phương pháp Research Introduction Các loại nghiên cứu 1) Hàn lâm vs Ứng dụng Nghiên cứu hàn lâm Là việc thực lý thuyết thực nghiệm để tìm kiến thức mà khơng tìm kiếm lợi ích thiết thực lâu dài Nó giúp mở rộng kho tàng kiến thức ngành Nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu nhằm ứng dụng thành tựu khoa học ngành vào thực tiễn sống Research Introduction Các loại nghiên cứu 2) Định tính vs Định lượng phân biệt dựa hình thức liệu (bản chất liệu) • Định tính liệu hình thức “chữ” Nghiên cứu định tính thường đơi với việc tìm lý thuyết khoa học, dựa vào quy trình quy nạp (Nghiên cứu trước, lý thuyết sau) • Định lượng liệu hình thức “số” Nghiên cứu thường gắn liền với việc kiểm định chúng, dựa vào quy trình suy diễn (Lý thuyết trước, nghiên cứu sau) Research Introduction Vấn đề Nghiên cứu • Qui trình nghiên cứu bắt đầu với “Vấn đề” Vấn đề “bất tình nơi tồn khác biệt thực tế mong ước lý tưởng” • Nhà nghiên cứu bắt đầu suy nghĩ vấn đề? 1) Những hạn chế kiến thức có 2) Kết mâu thuẫn từ nghiên cứu khác 3) Kết nối với vấn đề cụ thể • Bạn xác định vấn đề nghiên cứu dựa vào khó khăn thực tế - Cảm thấy bất lợi vật, tượng - Sự khác biệt vấn đề mà muốn tồn Tìm đề tài nghiên cứu nào? • Kinh nghiệm sống cá nhân • Bất kỳ câu hỏi rắc rối bạn gặp phải • Hãy hỏi đồng nghiệp câu hỏi tương tự • Tham dự buổi họp mặt, hội thảo • Nguồn in ấn • Luận văn/luận án/Báo cáo nghiên cứu • Sách/tạp chí/bài báo • Các khảo sát, liệu thu thập phủ, viện nghiên cứu 10

Ngày đăng: 22/05/2017, 00:41