1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính

25 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 461 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh pp định tính và định lượng, thảo luận nhóm, dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính, kết nối dữ liệu, phỏng vấn sâu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Phương phỏp nghiờn cứu khoa học

Chươngư3

PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

ĐỊNH TÍNH

Trang 2

NC định tính trong xây dựng lý thuyết KH

-- Trả lời câu hỏi”cái gì”, “tại sao”, “bằng cách nào”

-- Mục đích sử dụng: để thăm dò, để phát triển, để tăng thêm sự hiểu biết

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 3

NC định tính trong xây dựng lý thuyết KH

Phương pháp và công cụ NC định tính

Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp GT (Grounded Theory): xây dựng lý thuyết khoa học, dựa trên dữ liệu, thông qua việc thu thập, so sánh, dữ liệu để nhận dạng,xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau nhằm tạo thành lý thuyết KH

-- GT là pp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập

và phân tích dữ liệu một cách hệ thống

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 4

-Các điểm cần lưu ý:

+ Các KN cần xây dựng & liên hệ với nhau

+ Thu thập và phân tích dữ liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau

+ Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ

+ Mô hình nghiên cứu và sự thay đổi của chúng phải được xem xét, kiểm tra cẩn thận

+ Quá trình nghiên cứu phải được gắn với lý thuyết

+ Các ý tưởng cần được ghi chú cẩn thận

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 5

Phương pháp tình huống ( Case study reseach )

-- Là cách thức xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng đơn hoặc đa tình huống

-- Qui trình:

-+ Xác định câu hỏi nghiên cứu

-+ Chọn tình huống

-+ Chọn phương pháp thu thập dữ liệu

-+ Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường

Trang 6

So sánh pp định tính và định lượng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

PP định tính

-Nhấn mạnh sự hiểu biết

-Tập trung vào sự hiểu biết

từ quan điểm của người cung cấp thông tin

-Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích

-Quan sát và đo lường trong khung cảnh tự nhiên

-Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gần gũi

Trang 7

-Kết quả được định hướng -Phân lập và phân tích -Khái quát hoá quan hệ tổng thể

Trang 8

Công cụ nghiên cứu thông dụng

- Thảo luận tay đôi

-- Thảo luận nhóm

-- Quan sát

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 9

Phương pháp quan sát ( Observation method )

-- Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua quan sát trực tiếp (bằng mắt) đối tượng nghiên cứu

-- Các dạng quan sát:

-+ Tham gia vào nhóm – bí mật

-+ Tham gia vào nhóm – công khai

-+ Tham gia thụ động (chỉ quan sát đối tượng)

-+ Chỉ quan sát, không tham gia hoạt động của nhóm

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 10

Thảo luận tay đôi

-- Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận - Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu

- Áp dụng trong trường hợp

-+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm

-+ Do tính chất, đặc điểm của đối tượng

-+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng

-+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 11

Thảo luận nhóm

-- Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)

-Mục đích:

-+ Tạo ý tưởng NC

-+ Tìm hiểu từ ngữ mà đối tượng nói về vấn đề NC

-+ Tìm hiểu nhận thức, nhu cầu, thái độ và động cơ của đối tượng

-+ Bổ sung, làm rõ thêm thông tin thu được từ NC định lượng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 12

Thảo luận nhóm

-- Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)

- Áp dụng trong trường hợp

-+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm

-+ Do tính chất, đặc điểm của đối tượng

-+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng

-+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 13

Thảo luận nhóm

Yêu cầu với người hướng dẫn thảo luận nhóm

- Hiểu rõ mục tiêu, nội dung của cuộc nghiên cứu

- Có kinh nghiệm

-Có kiến thức về tâm lý để nhận biết được diễn biến tâm lý đối tượng, bầu không khí trong thảo luận

- Có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm

-Chịu trách nhiệm nghiên cứu, tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận

- Cần có sự chuẩn bị trước về nội dung (câu hỏi), kịch bản của buổi thảo luận

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 14

Các bước tiến hành thảo luận nhóm

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Xác định thông tin

cần thu thập

Xác lập câu hỏi chính

để thảo luận

Xây dựng chương trình

(kịch bản)

Tiến hành thảo luận

Xem lại kết quả và phân tích dữ liệu

Tổng hợp dữ liệu và lên kế hoạch cho hành động tiếp theo

Trang 15

Câu hỏi thảo luận nhóm

cơ hội thể hiện khả năng , kinh nghiệm liên quan đến chủ đề

thảo luận, cung cấp thông tin cần thu thập

- + Tránh hỏi “tại sao”, câu hỏi quá riêng tư;

- + Cẩn trọng trong việc đưa ra các ví dụ

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 16

Câu hỏi thảo luận nhóm

VD: Tránh câu hỏi “tại sao?”

Trang 17

Câu hỏi thảo luận nhóm

Báo cáo kết quả thảo luận nhóm

- Tổng hợp một số thông tin có tính chung nhất, được

đa số các thành viên tham gia bày tỏ sự nhất trí

-Đánh giá đặc điểm về nhân khẩu học và hành vi của những người tham gia để khái quát về mức độ đại diện của nhóm người này

- Ghi lại, đánh giá lại những tuyên bố tiêu biểu

- Chỉ ra những toàn bộ những vấn đề nổi rõ, những ý kiến có sự khác nhau Cần có những trích dẫn nguyên văn để làm minh chứng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 18

Phỏng vấn sâu (tay đôi)- in-depth interviews

- Là phương pháp thu thập dữ liệu qua đặt câu hỏi trực tiếp với một đối tượng cụ thể

- Mục đích: hiểu xem đối tượng làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì về một vấn đề (nghiên cứu) nhất định

-Khi nào cần phỏng vấn sâu:

-+ Khi cần tìm hiểu chi tiết

Trang 19

Các bước tiến hành phỏng vấn sâu

+ Nắm chắc mục đích, nội dung thông tin cần thu thập

+ Nghiên cứu đối tượng phỏng vấn

+ Liên hệ với đối tượng

+ Tiến hành phỏng vấn

+ Phân tích thông tin

+ Xác thực thông tin

+ Báo cáo kết quả

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 20

Phỏng vấn sâu

Loại câu hỏi: đóng, mở, bán cấu trúc (tại sao như vậy? Giải thích rõ hơn? Có thể cho ví dụ cụ thể? )

Hỏi những vấn đề nhạy cảm:

+ Giấu dưới dạng câu hỏi khác

+ Có thể nói rõ thái độ trước khi hỏi

+ Đặt câu hỏi theo cách khác

+ Đưa ra dạng câu hỏi đóng để đối tượng lựa chọn không cần phải nói ra

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 21

Phỏng vấn sâu

Kỹ năng nghe phỏng vấn

+ Thể hiện sự chú ý

+ Giúp đối tượng nói rõ ý tưởng của mình

+ Nhạy cảm với thái độ, tình cảm …của đối tượng+ Đồng cảm với đối tượng

+ Kiểm tra việc hiểu ý diễn đạt của đối tượng

+ Làm sáng tỏ những vấn đề chưa rõ

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 22

Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính

-- Bản chất dữ liệu: là dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu, chỉ thu thập được thông qua các kỹ thuật thảo luận

-- Chọn mẫu: chọn mẫu lý thuyết, chứ không phải theo phương pháp xác suất

-Với mỗi phần tử của mẫu cần thu thập được các thông tin khác nhau, đến một phần tử nào đó mà không thu được thông tin mới thì dừng lại

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 23

Phân tích dữ liệu định tính

Mô tả hiện tượng Mô tả hiện tượng

-Là sự diễn giải, thông đạt những gì đã/đang diễn ra

-Giúp khám phá các khái niệm để làm cơ sở cho quá trình xây dựng các khái niệm và lý thuyết mới

-Cần làm rõ: Dữ liệu nói lên cái gì? Những gì xảy ra?

Sự liên quan? Định nghĩa vấn đề đó như thế nào? Ý nghĩa? Những người có liên quan làm gì? Những gì xảy ra là như nhau hay khác nhau? Kết quả của chúng giống hay khác nhau?

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 24

Phân tích dữ liệu định tính

Phân loại hiện tượng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Tất cả các khái niệm

có thể có

Khái niệm A (cấp độ/ thuộc tính)

Khái niệm B (cấp độ/ thuộc tính)

A1

Kháí niệm con A3

Kháí niệm con A2

Trang 25

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Kết nối dữ liệu

-Là quá trình kết nối các khái niệm thành một

hệ thống có tính logic để giải thích và dự báo các hiện tượng phát sinh trong thực tế

-- Qua kết nối để phát hiện: khái niệm đã phát triển đầy đủ? Có cần thêm dữ liệu không? Nếu

có thì thu thập ở đâu, khi nào?

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w