1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học bài 6 chọn mẫu nghiên cứu

25 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

BÀI CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU    Các khái niệm Lý chọn mẫu Các phương pháp chọn mẫu CÁC KHÁI NIỆM  Đơn vị (phần tử) NC (Population element)  Là đối tượng chứa đựng thông tin vấn đề mà người NC quan tâm  Có thể cá nhân, hộ gia đình, tổ chức  Tổng thể nghiên cứu (population)  Là tập hợp đơn vị (phần tử) mà người NC cần tiếp cận để thu thập thông tin  Xác định mức độ hài lòng sinh viên tiến sĩ BK tổng thể NC toàn sinh viên học TS trường ĐHBK CÁC KHÁI NIỆM  Mẫu  Mẫu phần tử (đơn vị) chọn từ tổng thể nhằm phục vụ cho NC  Chọn mẫu  Là việc chọn lọc số phần tử tổng thể nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Khung lấy mẫu (sampling frame)  Là sở liệu mà người NC chọn mẫu cho NC  VD: Danh bạ điện thoại; danh sách sinh viên; danh sách công bố trang web NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ  Số lượng tổng thể không lớn  Tổng thể không đồng  Có đủ kinh phí thời gian LÝ DO CHỌN MẪU  Số lượng tổng thể lớn, việc điều tra tổng thể      hạn chế thời gian kinh phí Tiết kiệm chi phí Thời gian thu thập liệu nhanh Trong số trường hợp phải chọn mẫu phần tử chọn bị phá hủy (chất lượng viên gạch – chọn tổng mẫu được) Phần tử tổng thể đồng hình thành nhóm có đặc điểm tương tự Trong nhiều trường hợp NC với mẫu tốt (giá trị đo đạc tốt – internal validity; kiểm soát tốt hơn: vấn, giám sát, qui trình, ghi chép;) KÍCH CỠ MẪU  Phụ thuộc vào số lượng tổng thể  Phụ thuộc vào khác biệt phần tử đám đông (phương sai)  Kinh phí, tính xác kết quả…  Theo qui luật ngón tay (kinh nghiệm)  Cần 30 phần tử mẫu để giá trị thống kê có ý nghĩa  Nếu muốn quan sát khác biệt nhóm nhóm cần 30 phần tử CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU  Có hai nhóm phương pháp chọn mẫu  Phương pháp chọn mẫu xác suất/ ngẫu nhiên (probability sampling)  Phương pháp chọn mẫu phi xác suất (nonprobability) CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN  Mẫu chọn theo qui trình mà cho     phép phần tử tổng thể có hội/xác suất tham gia vào mẫu Mỗi phần tử chọn cách khách quan, không phụ thuộc vào người nghiên cứu Yêu cầu: phải có trước danh sách tổng thể Mẫu có tính đại diện cao Có thể khó thực hiện, chi phí cao CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT  Không cho phép phần tử tổng thể có     hội tham gia vào mẫu Có can thiệp người nghiên cứu Xác suất tham gia vào mẫu phần tử tổng thể trước Về tính đại diện mẫu: đại diện tốt cho tổng thể, hoàn toàn không đại diện Nhưng tồi mà ngược lại sử dụng phổ biến NC CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling)  Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling)  Chọn mẫu phần tầng (stratified sampling)  Chọn mẫu theo cụm/khối (cluster sampling) chọn mẫu nhiều giai đoạn CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN Là PP chọn mẫu phần tử tổng thể chọn với ngẫu nhiên hau nói cách khác hội chọn vào mẫu  Phải có danh sách phần tử tổng thể cần NC; khung lấy mẫu; xếp theo trật tự (abc, địa chỉ, )  Gán số thứ tự từ đến hết cho phần tử tổng mẫu  Chọn mẫu nhiều cách như: bốc thăm (nếu ít), quay số, lấy hàm ngẫu nhiên từ máy tính (nếu nhiều)  CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG  Chuẩn bị danh sách chọn mẫu, xếp thứ tự theo     qui ước đó; đánh số thứ tự cho đơn vị danh sách Có tổng đơn vị danh sách N Xác định cỡ mẫu muốn lấy (n) Chia N thành k nhóm theo công thứ (k=N/n); k gọi khoảng cách chọn mẫu Trong k đơn vị đầu tiên, ta chọn ngẫu nhiên đơn vị (bốc thăm hay quay số ); đơn vị mẫu Các đơn vị mẫu lấy cách đơn vị khoảng k; 2k; 3k CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG  Sử dụng phần tử khác chia thành nhóm gọi tầng hay lớp (strata)  Các phần tử tầng chọn ngẫu nhiên đơn giản hay hệ thống CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG  Điểm lưu ý chọn mẫu phân tầng:  Phân tầng theo đặc điểm gì?  Đặc điểm phải liên quan đến nội dung NC  Phân bổ số lượng mẫu vào tầng nào? Dùng phương pháp phân bổ mẫu theo tỉ lệ - cấu mẫu theo cấu tổng thể  Nếu qui mô mẫu không lớn mà lại cần tách kết cho tầng dùng phân bổ mẫu cho tầng để so sánh; kết chung sử dụng trọng số  VD - CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG Tại trường ĐH có 20.000 sinh viên hệ đào tạo cấp đào tạo khác Bộ phận kiểm định chất lượng tiến hành khảo sát đánh giá chất lượng mức độ hài lòng sinh viên Số lượng mẫu dự định lấy 1.000 (5% tổng thể)  Chọn mẫu phân tầng  Phân bổ mẫu cho tầng theo tỉ lệ tổng thể  Phân bổ mẫu kết chung tính theo trọng số  PHÂN TẦNG THEO TỈ LỆ TỔNG THỂ Hệ/cấp đào tạo Cử nhân hệ qui Số lượng sv % sinh viên Số lượng sv chọn vào mẫu tầng 10.000 50% 500 Cử nhân văn hai 2.000 10% 100 Cử nhân chuyển đổi từ cao đẳng 2.000 10% 100 Cử nhân chức 5.000 25% 250 Cao học 1.000 5% 50 20.000 100% 1.000 Tổng PHÂN BỔ MẪU ĐỀU CHO CÁC TẦNG Hệ/cấp đào tạo Số lượng sv % sinh viên Số lượng sv chọn vào mẫu tầng Trọng số Cử nhân hệ qui 10.000 50% 200 2,50 Cử nhân văn hai 2.000 10% 200 0,50 Cử nhân chuyển đổi từ cao đẳng 2.000 10% 200 0,50 Cử nhân chức 5.000 25% 200 1,25 Cao học 1.000 5% 200 0,25 20.000 100% 1.000 5,00 Tổng CHỌN MẪU THEO KHỐI CỤM       Tổng thể chia thành nhiều khối (cluster) Mỗi khối xem tổng thể (quận, phường, khu phố, tổ ) Lấy ngẫu nhiên đơn giản m khối khảo sát hết phần tử lấy khối mẫu chọn Ưu điểm không cần danh sách phần tử VD: quận có 14 phường, chọn phường mẫu sau khảo sát hết hộ phường Nhược điểm:   Cỡ mẫu khảo sát thực tế lớn chi phí cao Các phần tử khối có khuynh hướng giống nên không thiết phải khảo sát hết CHỌN MẪU NHIỀU GIAI ĐOẠN  Chọn mẫu giai đoạn  Tổng thể chia thành nhiều khối (cluster) (đơn vị mẫu bậc 1)  Trong khối khảo sát số đơn vị mà (đơn vị mẫu bậc 2)  Tương tự chia thành giai đoạn  VD: Tổng thể NC quận 3; quận có 14 phường chia 700 tổ dân phố  Đơn vị mẫu bậc phường hay tổ dân phố  Trong phương hay tổ chọn đơn vị mẫu bậc hộ gia đình Danh sách khó lấy – lấy mẫu thực địa (5 nhà lấy 1) CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN  Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling)  Chọn mẫu định mức (quota sampling)  Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling)  Chọn mẫu theo mạng quan hệ (snowball sampling) CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN THUẬN TIỆN  Có thể lấy mẫu thuận tiện cách đến nơi mà người NC nghĩ có nhiều khả gặp đối tượng NC  Những người không tới địa điểm khoảng thời gian hội tham gia vào mẫu  Không có nghĩa chọn tùy tiện  Một qui trình rõ ràng, cụ thể quan trọng để loại trừ sai số   Phỏng vấn chặn đón phương pháp vấn hay dùng với lấy mẫu thuận tiện Qui trình cụ thể: điểm chặn đón, thời gian, thủ tục lựa chọn đối tượng điểm chặn đón  Là phương pháp lấy mẫu phi xác suất, cho kết đáng tin cậy có phương pháp lựa chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu CHỌN MẪU ĐỊNH MỨC  Là phương pháp lấy mẫu thuận tiện, có kèm theo tiêu số lượng theo số tiêu thức đó: giới tính, độ tuổi, sản phẩm sử dụng…  Là phiên phi xác suất phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo lớp CHỌN MẪU PHÁN ĐOÁN  Nhà nghiên cứu định thích hợp đối tượng để mời tham gia vào mẫu  Tính đại diện mẫu khảo sát thực tế phụ thuộc nhiều vào kiến thức kinh nghiệm người nghiên cứu người thu thập liệu CHỌN MẪU THEO MẠNG  Chọn phần tử theo cách thuận tiện  Đề nghị phần tử giới thiệu phần tử khác có biết chủ đề NC để vấn [...]... chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu CHỌN MẪU ĐỊNH MỨC  Là phương pháp lấy mẫu thuận tiện, có kèm theo chỉ tiêu số lượng theo một số tiêu thức nào đó: giới tính, độ tuổi, sản phẩm sử dụng…  Là phiên bản phi xác suất của phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo lớp CHỌN MẪU PHÁN ĐOÁN  Nhà nghiên cứu quyết định sự thích hợp các đối tượng để mời tham gia vào mẫu  Tính đại diện của mẫu khảo sát thực tế sẽ... gia vào mẫu  Không có nghĩa là chọn tùy tiện  Một qui trình rõ ràng, cụ thể là quan trọng để loại trừ sai số   Phỏng vấn chặn đón là phương pháp phỏng vấn hay được dùng với lấy mẫu thuận tiện Qui trình cụ thể: các điểm chặn đón, thời gian, thủ tục lựa chọn đối tượng tại điểm chặn đón  Là phương pháp lấy mẫu phi xác suất, nhưng có thể cho kết quả đáng tin cậy nếu như có phương pháp lựa chọn phù... đình Danh sách khó lấy – lấy mẫu trên thực địa (5 nhà lấy 1) CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN  Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling)  Chọn mẫu định mức (quota sampling)  Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling)  Chọn mẫu theo mạng quan hệ (snowball sampling) CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN THUẬN TIỆN  Có thể lấy mẫu thuận tiện bằng cách đến những nơi mà người NC nghĩ có nhiều khả năng gặp được...CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN Là PP chọn mẫu trong đó mỗi phần tử của tổng thể được chọn với sự ngẫu nhiên như nhau hau nói cách khác là cơ hội được chọn vào mẫu là bằng nhau  Phải có danh sách các phần tử của tổng thể cần NC; có thể là khung lấy mẫu; được sắp xếp theo một trật tự nào đó (abc, địa chỉ, )  Gán số thứ tự từ 1 đến hết cho các phần tử của tổng mẫu  Chọn mẫu bằng nhiều... mẫu bậc 1)  Trong mỗi khối chỉ khảo sát một số đơn vị mà thôi (đơn vị mẫu bậc 2)  Tương tự như vậy có thể chia thành 3 giai đoạn  VD: Tổng thể NC là quận 3; trong quận 3 có 14 phường chia ra 700 tổ dân phố  Đơn vị mẫu bậc 1 có thể là phường hay tổ dân phố  Trong mỗi phương hay tổ chọn các đơn vị mẫu bậc 2 là hộ gia đình Danh sách khó lấy – lấy mẫu trên thực địa (5 nhà lấy 1) CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN... phải liên quan đến nội dung NC  Phân bổ số lượng mẫu vào các tầng như thế nào? Dùng phương pháp phân bổ mẫu theo tỉ lệ - cơ cấu mẫu theo cơ cấu của tổng thể  Nếu qui mô mẫu không lớn lắm mà lại cần tách kết quả cho từng tầng thì có thể dùng phân bổ mẫu cho các tầng đều nhau để so sánh; còn đối với kết quả chung thì có thể sử dụng trọng số  VD - CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG Tại một trường ĐH có 20.000... tử lấy trong các khối mẫu đã được chọn Ưu điểm là không cần danh sách các phần tử VD: quận 3 có 14 phường, chọn được 2 phường mẫu và sau đó khảo sát hết các hộ trong 2 phường này Nhược điểm:   Cỡ mẫu khảo sát thực tế có thể quá lớn và chi phí cao Các phần tử trong cùng một khối có khuynh hướng khá giống nhau nên không nhất thiết phải khảo sát hết CHỌN MẪU NHIỀU GIAI ĐOẠN  Chọn mẫu 2 giai đoạn  Tổng... nhiều)  CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG  Chuẩn bị danh sách chọn mẫu, xếp thứ tự theo     một qui ước nào đó; đánh số thứ tự cho các đơn vị trong danh sách Có tổng đơn vị trong danh sách là N Xác định cỡ mẫu muốn lấy (n) Chia N thành k nhóm theo công thứ (k=N/n); k được gọi là khoảng cách chọn mẫu Trong k đơn vị đầu tiên, ta chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị (bốc thăm hay quay số ); đây sẽ là đơn vị mẫu đầu... sẽ là đơn vị mẫu đầu tiên Các đơn vị mẫu tiếp theo được lấy cách đơn vị này một khoảng là k; 2k; 3k CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG  Sử dụng khi các phần tử khác nhau và có thể được chia thành các nhóm gọi là tầng hay lớp (strata)  Các phần tử của các tầng này sẽ được chọn ngẫu nhiên đơn giản hay hệ thống CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG  Điểm lưu ý đối với chọn mẫu phân tầng:  Phân tầng theo đặc điểm... 25% 250 Cao học 1.000 5% 50 20.000 100% 1.000 Tổng PHÂN BỔ MẪU ĐỀU CHO CÁC TẦNG Hệ/cấp đào tạo Số lượng sv % sinh viên Số lượng sv chọn vào mẫu của từng tầng Trọng số Cử nhân hệ chính qui 10.000 50% 200 2,50 Cử nhân văn bằng hai 2.000 10% 200 0,50 Cử nhân chuyển đổi từ cao đẳng 2.000 10% 200 0,50 Cử nhân tại chức 5.000 25% 200 1,25 Cao học 1.000 5% 200 0,25 20.000 100% 1.000 5,00 Tổng CHỌN MẪU THEO KHỐI

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w