Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
GIÁO ÁN THAO GIẢNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG PHÊ THÁNG 11/2014 Câu hỏi: a) Điệp ngữ gì? Nêu tác dụng điệp ngữ ? b) Xác định điệp ngữ câu thơ sau cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào? “ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” (Hồ Chí Minh) Đáp án: a) Điệp ngữ nói hoặt viết, ngưịi ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) Cách lặp lại gọi điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Tác dụng : Dùng điệp ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh b) Điệp ngữ: cụm từ “chưa ngủ” dạng điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ - Điệp ngữ nói hoặt viết, ngưịi ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) Cách lặp lại gọi điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ - Tác dụng : Dùng điệp ngữ để làm bật ý gây cảm xúc mạnh A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp Chuyển tiêp (vịng) - Điệp ngữ nói hoặt viết, ngưịi ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) Cách lặp lại gọi điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ - Tác dụng : Dùng điệp ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Các dạng điệp ngữ: Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp ( điệp ngữ vịng) A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Chuyển tiêp (vòng) 1) Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? a) Khi mẹ vắng nhà,em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân quét cổng (Trần Đăng Khoa) b) Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành (Hồ Chí Minh) c) Đường ta rộng thênh thang tám thước, Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên, Đường cách mạng dài theo kháng chiến ( Tố Hữu) A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Chuyển tiêp (vịng) 1) Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? a) Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân quét cổng (Trần Đăng Khoa) Trả lời: - Điệp ngữ cụm danh từ: “Khi mẹ vắng nhà” lặp lại lần - Nhấn mạnh việc làm em: luộc khoai, chị gĩa gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn quét sân, quét cổng A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Chuyển tiêp (vịng) 1) Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? b) Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành (Hồ Chí Minh) Trả lời: b)- Điệp ngữ 1từ: ham muốn, hoàn toàn cụm từ - Nhấn mạnh: Khát vọng cao Bác Hồ nước dân c) Đường ta rộng thênh thang tám thước, Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên, Đường cách mạng dài theo kháng chiến ( Tố Hữu) Trả lời: c ) - Điệp ngữ từ: đường - Nhấn mạnh:Niềm phấn khởi tự hào vềsự đổi thaycủa đất nước 2) Tìm điệp ngữ (gạch chân điệp ngữ) câu sau xác định thuộc loại điệp ngữ (Làm nhóm) A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Chuyển tiêp (vòng) a) Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hoá vàng nhân phẩm, lương tâm Chúng muốn ta bán nhục Ta làm sen thơm mát đồng (Tố Hữu) b) Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng (Hồ Chí Minh) c) Những lúc say sưa muốn chừa, Muốn chừa tính lại hay ưa, Hay ưa nên nỗi không chừa được; Chừa mà chẳng chừa (Nguyễn Khuyến - Chừa rượu) Loại điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp Chuyển tiêp (điệp ngữ vòng) 3) Trong trường hợp sau đây, trường hợp khơng phải điệp ngữ? A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Chuyển tiêp (vòng) a) Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần ( Tố Hữu) b) Đầu trị tiếp khách trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta! (Nguyễn Khuyến) Trả lời: Xác định: - Câu b: khơng có điệp ngữ- Vì cụm từ Ta với ta đại từ bác hay bạn tơi - Câu a có phải điệp ngữ khơng? Điệp ngữ có cấu tạo nào? Trả lời: - Câu a điệp ngữ có cấu tạo câu (lặp lần) A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Chuyển tiêp (vòng) 4/ Trong hai đoạn văn, từ in đậm có phải điệp ngữ khơng? Vì sao? a) Anh thương binh nặng Trần Minh thơn xã Đại Hồ ( Bắc Giang) tiếng vùng nhờ biết làm kinh tế giỏi, năm thu hàng chục triệu đồng từ trồng nấm ni lợn Nhờ làm kinh tế giỏi gia đình anh Minh có sống giả, ni ba đứa anh học đại học b) Con bò gặm cỏ Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò - Em chữa lại đoạn văn để đủ ý súc tích ? A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Chuyển tiêp (vòng) 4/ Trong hai đoạn văn, từ in đậm có phải điệp ngữ khơng? Vì sao? a) Anh thương binh nặng Trần Minh thơn xã Đại Hồ ( Bắc Giang) tiếng vùng nhờ biết làm kinh tế giỏi, năm thu hàng chục triệu đồng từ trồng nấm ni lợn Nhờ làm kinh tế giỏi gia đình anh Minh có sống giả, ni ba đứa anh học đại học b) Con bò gặm cỏ Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò - Em chữa lại đoạn văn để đủ ý súc tích ? Trả lời Các từ ngữ in đậm hai đoạn văn điệp ngữ : - Đoạn a : sử dụng biện pháp tu từ phép lặp từ ngữ-chứ không làm bật ý thiếu tính biểu cảm - Đoạn b : Không phải phép lặp từ đoạn a, mà lỗi lặp từ, đọc lên nghe nặng nề, trùng lặp, dài dòng, lủng củng Chữa lại : Con bò gặm cỏ, ngẩng đầu lên rống ị ị A Lí thuyết Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Chuyển tiêp (vòng) 5) Hãy viết đoạn văn ngắn từ ( đến 7câu ) chủ đề tự chọn, có sử dụng phép điệp ngữ Nêu tác dụng phép điệp ngữ vừa dùng đoạn văn A Lí thuyết Củng cố: Điệp ngữ Tác dụng điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Cách quãng Nối tiếp B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Chuyển tiêp (vịng) Điệp ngữ ? Nêu tác dụng điệp ngữ ? Có loại điệp ngữ? Dặn dò: - Về nhà viết đoạn văn sử dụng điệp ngữ vào tập - Chuẩn bị luyện nói văn biểu cảm - Soạn ”Một thứ quà lúa non: Cốm”