1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SINH 6 2012 -2013

169 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết 26. Bài 23 CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ?

    • 2. Hô hấp của cây

      • Tiết 28 . Bài 25: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ

      • Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại lá biến dạng

        • TIẾT 30. BÀI 26 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN

          • Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân lá ở một số cây có hoa

          • Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây

        • Tiết 31. Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

      • Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành

    • 1 - MỤC TIÊU

    • 2 - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • 4 - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

  • Hoạt động dạy cuả giáo viên

  • Hoạt động học của học sinh

    • e - Dặn dò

Nội dung

Tiết Bài + : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Ngày 20 tháng năm 2016 Lớp Ngày giảng Số học sinh vắng Ghi 1.MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu, - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, vận động, cảm ứng - Nêu nhiệm vụ sinh học nói chung thực vật học nói riêng b.Kỹ năng: Kỹ tìm kiếm, xử lí thơng tin để nhận dạng vật sống vật khơng sống Kỹ phản hồi, lắng nghe tích cực trình thảo luận Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân c Thái độ: - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ thực vật CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : -GV: Vật mẫu ( đậu, gà, đá ) Bảng phụ mục SGK Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên, tranh vẽ đại nhiện nhóm thực vật -HS: Tìm hiểu trước PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm , vấn đáp - tìm tịi , chúng em biết TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG a Ổn định tổ chức: (1') b Kiểm tra cũ: (5’) ? Em cho biết thực vật gì? c Bài mới: Giới thiệu : Như SGK-5,7 Tg Hoạt động thầy trò Nội dung 8’ HĐ1: Nhận dạng vật sống vật I Đặc điểm chung thể sống không sống Nhận dạng vật sống vật không GV yêu cầu hs quan sát môi trường sống xung quanh cho biết: ? Hãy nêu tên số cối, vật đồ vật mà em biết 5’ 8’ 5’ GV chọn loại đồ vật cho hs thảo luận (Cây đậu, gà, hịn đá) GV chia nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm trưởng điều hành ? Cây đậu, gà cần điều kiện sống ?Hịn đá có cần điều kiện giống loại không ? Qua thảo luận em rút đặc điểm giống khác vật sống vật không sống Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, kết luận HĐ 2: Đặc điểm chung thể sống GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin mục 2, nhóm hồn thành lệnh sau mục điền vào phiếu học tập HS đại diện nhóm báo cáo kêt quả, bổ sung, gv nhận xét, kết luận ? Qua kết bảng phụ cho biết thể sống có đặc điểm chung HS trả lời, GV kết luận: HĐ : Sinh vật tự nhiên -HS thực lệnh mục a SGK, nhóm thảo kuận, hồn thành phiếu học tập -GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung -GV nhận xét, kết luận ? Qua bảng phụ em có nhận xét đa dạng giới sinh vật vai trò chúng? HS trả lời, gv kết luận: Gv yêu cầu hs xem lại bảng phụ, xếp loại riêng ví dụ thuộc TV, ĐV cho biết ? ? Các loại sinh vật thuộc bảng * Vật sống lớn lên sinh sản * Vật khơng sống khơng lớn lên Đặc điểm chung thể sống - Cơ thể sống có đặc điểm quan trọng: + Có trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải) để tồn + Lớn lên sinh sản II Nhiệm vụ sinh học Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật: -Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống nhiều môi trường khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với với người b Các nhóm sinh vật tự nhiên Gồm nhóm: - Vkhuẩn chia thành nhóm ? - Nấm ? Đó nhóm ? - Thực vật HS nhóm thảo luận dựa vào - Động vật bảng, nội dung thông tin quan 7’ sát hình 2.1SGK, đại diện báo cáo Nhiệm vụ sinh học kết quả, GV kết luận - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu HĐ : Nhiệm vụ sinh học đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống,các GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu điều kiện sống sinh vật, sinh học, phần mà hoc sinh mối quan hệ sinh vật đợc học THCS với với mơi trường Từ HS đọc thơng tin mục SGK, tìm biết cách sử dụng hợp lí chúng để hiểu cho biết: phục vụ đời sống người ? Nhiệm vụ sinh học ? - Nhiệm vụ thực vật học: ( SGK ) ? nhiệm vụ thực vật học ? Kết luận chung:SGK – 6,9 HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét d.Củng cố: (5') Kể tên nhóm sinh vật tự nhiên? Nhiệm vụ sinh học ? Cơ thể sống có đặc điểm gì? e Hướng dẫn nhà: (1') - Học cũ làm tập SGK - Xem trớc - Kẻ phiếu học tập RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2: Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày 20 tháng năm 2016 Lớp Ngày giảng Số hoc sinh vắng Ghi MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung thực vật, phong phú đa dạng thực vật b Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm c Thái độ: - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương thiên nhiên, cách bảo vệ chúng CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Tranh ảnh số khu rừng, vờn cây, sa mạc HS: -Sưu tầm loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch thực vật sống môi trờng khác PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tịi hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: a Ổn định: (1 phút) b Kiểm tra cũ: (5 phút) Nhiệm vụ sinh học ? Kể tên loại sinh vật có ích, 3loại sinh vật có hại mà em biết ? c Bài mới: Thực vật đa dạng phong phú, chúng có đặc điểm chung ? Để phân biệt hôm tìm hiểu vấn đề này? TG Hoạt động thầy trò 13’ HĐ 1: Sự đa dạng phong phú thực vật - GV cho HS quan sát H 3.1-4 SGK, GV treo tranh lên bảng cho học sinh quan sát u cầu: - Các nhóm thảo luận hồn thiện lệnh mục SGK -HS thực yêu cầu GV - GV u cầu nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung -HS đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận 20’ HĐ 2: Đặc điểm chung thực vật - HS thực lệnh mục SGK, nhóm hồn thành phiêu học tập - GV treo bảng phụ gọi vài học sinh điền kết vào, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận - HS nghiên cứu tượng mục SGK cho biết: ? Em có nhận xét tượng - HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thồng tin mục SGK cho biết: Nội dung Sự đa dạng phong phú thực vật: - Thực vật tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống khắp nơi trái đất( sống miền khí hậu khác nhau, địa hình, mơi trường sống khác nhau) - Thực vật trái đất có khoảng 250.000- 300.000 lồi, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống Đặc điểm chung thực vật Tên Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lúa Có chất dinh dưỡng + + + Ngô + + + Mít + + + Sen + + + Xương rồng + + + -Tuy thực vật đa dạng chúng có số đặc điểm chung: ? Từ kết bảng nhận xét + Tự tổng hợp chất hữu tợng trên, em rút thực vật có + Phần lớn khơng có khả di đặc điểm chung chuyễn - HS trả lời, bổ sung + Phản ứng chậm với kích thích - GV nhận xét, kết luận từ mơi trường ngồi * GV cho học sinh đọc phần ghi nhơ * Kết luận chung: SGK SGK: GV nói lên vai trị thực vật tự nhiên, đv người từ GD ý thức bảo vệ thực vật -HS học đọc ghi nhớ d Củng cố: (5 phút) Hãy khoanh tròn câu trả lời câu sau: 1, Đặc điểm khác thực vật với sinh vật khác A TV đa dạng phong phú B TV sống khắp nơi trái đất C TV có khả tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích với môi trường 2, Điểm khác thực vật với sinh vật khác A Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu B Thực vật có khả vận động, lớn lên, sinh sản C Thực vật sinh vật vừa có ích vừa có hại D Thực vật đa dạng phong phú e Dặn dò: (1phút) Học bài, trả lời câu hỏi sau Đọc mục em có biết Xem trớc mới, chuẩn bị phiếu học tập RÚT KINH NGHIỆM : Tiết Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA Ngày 27 tháng năm 2016 Lớp Ngày giảng Số hoc sinh vắng Ghi MỤC TIÊU: a Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt năm lâu năm b Kĩ - Kĩ giải vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất thực vật có hoa? - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin có hoa khơng có hoa Phân biệt năm lâu năm - Kĩ tự tự tin trình bày, kĩ hợp tác giải vấn đề c Thái độ - Giáo dục ý thức học tập,bảo vệ chăm sóc thực vật CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK Mẫu cà chua, đậu có hoa quả, hạt - HS su tầm tranh dương xỉ, rau bợ PHƯƠNG PHÁP : - Giải vấn đề - Hỏi chuyên gia TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG a Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: ( 5’) - Nêu đặc điểm chung thực vật? - Thực vật nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng? c Bài mới: Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Tg Hoạt động Thầy Trị 20’ - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để tìm hiểu quan cải - HS quan sát hình 4.1 SGK trang 13, đối chiếu với bảng SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức quan cải - GV đa câu hỏi sau: + Rễ, thân, lá, + Hoa, quả, hạt + Chức quan sinh sản + Chức quan sinh dưỡng - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để hồn thành câu hỏi điền chỗ trống - HS quan sát tranh mẫu nhóm ý quan sinh dỡng quan sinh sản - Kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 hoàn thành câu trả lời - GV theo dõi hoạt động nhóm, gợi ý hay hớng dẫn nhóm cịn chậm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - - GV lu ý HS dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt - GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thành nhóm? - GV cho HS đọc mục thơng tin cho biết: - Thế thực vật có hoa khơng có hoa? - Dựa vào thơng tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa vớ thực vật khơng có hoa - HS làm nhanh tập s SGK trang 14 - GV chữa nhanh cách đọc kết để HS giơ tay, tìm hiểu số lượng HS nắm đợc - GV dự kiến số thắc mắc HS Nội dung Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa -Thực vật có hoa thực vật mà quan sinh sản hoa, quả, hạt Ví dụ : Cây sen, bầu, mớp -Thực vật khơng có hoa thực vật quan sinh sản khơng phải hoa, quả, hạt ví dụ : Cây rêu, dương xỉ, thông phân biệt như: thơng có hạt, hoa hồng, hoa cúc khơng có quả, su hào, bắp cải khơng có hoa Hoạt động 2: Cây năm lâu năm 10’ - GV viết lên bảng số nh: Cây năm lâu năm Cây lúa, ngô, mướp gọi năm Cây hồng xiêm, mít, vải gọi lâu năm - Tại người ta lại nói nh vậy? - GV hướng cho HS ý tới việc thực vật hoa kết lần vòng đời - HS thảo luận nhóm, ghi lại nội dung Cây năm sống giấy Có thể là: lúa sống thời gian, thu vịng năm, hoa kết lần vòng đời hoạch Cây lâu năm sống Hồng xiêm to, cho nhiều - GV cho HS kể thêm số loại nhiều năm, hoa kết nhiều lần vòng đời năm lâu năm 3’ GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK- 15 * Kết luận chung: SGK - 15 d Củng cố ( 5’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 15 làm tập sách hướng dẫn - Gợi ý câu hỏi 3* e Hướng dẫn học nhà (2’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị số rêu tường RÚT KINH NGHIỆM Tiết : CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày 27 tháng năm 2016 Lớp Ngày giảng Số học sinh vắng Ghi MỤC TIÊU: a Kiến thức : - Nhận biết phận kính lúp, kính hiểu vi biết cách sử dụng b Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng kính c Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Kính lúp, kính hiển vi Tranh hình 5.1-3 SGK -HS: Chuẩn bị vài phận như: cành, PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát tìm tịi - Giải thích - Hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: a Ổn định: (1 phút) b Kiểm tra cũ: (7 phút) ? Nêu giống khác thực vật có hoa thực vật khơng có hoa c Bài mới: Giới thiệu bài: Muốn có hinh ảnh phóng to vật thật ta phải dùng kính lúp hay kính hiển vi Vậy kính lúp kính hiển vi ? Cấu tạo ? Chúng ta tìm hiểu vào học ngày hơm 14’ HĐ 1: Kính lúp cách sử dụng Kính lúp cách sử dụng - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông a Cấu tạo: tin mục SGK, đồng thời phát - Gồm phần: nhóm kính lúp + Tay cầm (nhựa kim loại ) - Các nhóm trao đổi trả lời câu + Tấm kính: Dày lồi mặt ngồi có hỏi: ? Trình bày cấu tạo kính lúp ? Kính lúp có tác dụng - HS nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét , kết luận - HS quan sát hình 5.2, cho biết: ? Cách quan sát mẫu vật kính lúp - HS trả lời, GV kết luận HĐ 2: Kính hiển vi cách sử dụng - GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục SGK, phát cho nhóm kính hiển vi (tranh) cho biết: ? Kính hiển vi có cấu tạo gồm phận ? Hãy kể tên phận khung - Kính lúp có khả phóng to ảnh vật từ 3-20 lần b, Cách sử dụng - Tay trái cầm kính lúp - Để kính sát vật mẫu - Nhìn mắt vào mặt kính, di chuyển kính cho nhìn rõ vật " quan sát 18' Kính hiển vi cách sử dụng a Cấu tạo: Gồm phận chính: Chân kính, thân kính bàn kính - Chân kính làm kim loại Thân kính gồm: + ống kính: Thị kính (nơi để mắt quan sát, có chia độ) Đĩa quay gắn với vật kính Vật kính có ghi độ phóng đại + Ớc điều chỉnh: có ốc to ốc nhỏ - Bàn kính: nơi đặt tiêu để quan sát, có kẹp giữ.(Ngồi cịn có gương phản chiếu, để tập trung ánh sáng) b Cách sử dụng - Điểu chỉnh ánh sáng gương phản chiếu - Đặt tiểu lên bàn kính cho vật mẫu trung tâm, cố định (không để ánh sang mặt trời chiếu trực tiếp vào kính) ? Kính hiển vi có tác dụng - Đặt mắt vào kính, tay phải vặn ốc to - HS trả lời, bổ sung từ từ xuống đến gần sát vật kính - GV nhận xét, kết luận -GV trình bày cách sử dụng kính - Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn từ từu ốc to dới lên đến thấy vật hiển vi cần quan sát - Điều chỉnh ốc nhỏ đến nhìn GV cho HS đọc mục ghi nhớ rỏ vật * Kết luận chung: SGK SGK d Củng cố: (4 ') - Trình bày phận kính hiển vi? 10 ... trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải) để tồn + Lớn lên sinh sản II Nhiệm vụ sinh học Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật: -Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống nhiều mơi... Nhiệm vụ sinh học kết quả, GV kết luận - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu HĐ : Nhiệm vụ sinh học đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống,các GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu điều kiện sống sinh vật, sinh học,... Ngày 27 tháng năm 20 16 Lớp Ngày giảng Số hoc sinh vắng Ghi MỤC TIÊU: a Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả) -

Ngày đăng: 21/05/2017, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w