1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhân lực tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp

99 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO ĐỨC QUẢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO ĐỨC QUẢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2016 TS NGUYỄN TRÚC LÊ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Tác giả Đào Đức Quảng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Lê Thị Hồng Điệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt nhiều kiến thức môn sở, tảng lý thuyết hữu ích giúp nhiều trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, thầy/cô giáo công tác Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu, thu thập số liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế đơn vị để hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Đào Đức Quảng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhân lực 1.2 Tổng quan nhân lực (đội ngũ giảng viên) trƣờng Cao đẳng 1.2.1 Khái quát nhân lực (đội ngũ giảng viên) trường Cao đẳng .6 1.2.2 Quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) trường Cao đẳng 1.2.3 Quản lý đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trưởng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp…………………………………………………………………………………22 1.2.3.1 Khái quát giảng viên thỉnh giảng:………………………………………23 1.2.3.2 Sự cần thiết quản lý giảng viên thỉnh giảng nội dung quản lý giảng viên thỉnh giảng .23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trƣờng Cao đẳng, Đại học học kinh nghiệm trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) trường Cao đẳng, đại học 23 1.3.2 Bài học rút trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp .26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Tiến trình nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Các tài liệu cần thu thập 29 2.2.2 Các phương pháp thu thập số liệu 29 2.3 Cách thức tiến hành 30 2.3.1.Mục tiêu khảo sát 31 2.3.2 Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát 31 2.3.3 Đối tượng điều tra khảo sát .31 2.3.4 Phạm vi phương pháp khảo sát 31 2.3.5.Phân tích số liệu 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 33 3.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 33 3.1.1 Lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 34 3.1.3 Đặc điểm sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 35 3.1.4 Đặc điểm đội ngũ nhân lực 36 3.2 Thực trạng quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 43 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 43 3.2.2.Thực trạng tuyển dụng giảng viên .44 3.2.3.Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 46 3.3.4.Thực trạng hoạt động bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên 50 3.3.5.Thực trạng thực sách thù lao đãi ngộ đội ngũ giảng viên 50 3.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 52 3.3 Đánh giá quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 53 3.3.1 Những kết đạt 53 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 57 4.1.Phƣơng hƣớng mục tiêu hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên)Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đến năm 2020 57 4.1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 57 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 57 4.2.Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đến năm 2020 60 4.2.1 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên .60 4.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường 63 4.2.3.Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên đáp ứng nhiệm vụ định hướng phát triển nhà trường 65 4.2.4.Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ 67 4.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên .70 4.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 72 4.2.7 Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên 73 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CBVC-NV Cán bô viên chức, nhân viên ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên GVTG Giảng viên thỉnh giảng NNL Nguồn nhân lực i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Quy đổi số lƣợng sinh viên/1 giảng viên 39 Bảng 3.3 Thực trạng kỹ ĐNGV Nhà trƣờng 40 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV năm 2015 43 Bảng 3.7 Tình hình tuyển dụng giảng viên Nhà trƣờng 45 Bảng 3.8 Số lƣợng giảng viên đƣợc đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Thống kê số lƣợng nhân lực Trƣờng giai đoạn 2011 – 2015 Thống kê trình độ chuyên môn ĐNGV Trƣờng giai đoạn 2011 – 2015 Cơ cấu thâm niên công tác ĐNGV trƣờng năm học 2014 – 2015 Đánh giá điều kiện làm việc, điều kiện sống, điều kiện chăm sóc sức khỏe ĐNGV Nhà trƣờng Đánh giá, phân loại hàng năm ĐNGV Nhà trƣờng giai đoạn 2011 – 2015 ii Trang 37 41 42 51 52 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Tiến trình nghiên cứu luận văn 28 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp 34 Hình 3.2 Hình 3.3 Tiến trình xây dựng kế hoạch đội ngũ giảng viên Quy trình tuyển dụng giảng viên Trƣờng cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Tình hình nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Tình hình ĐNGV Trƣờng theo Khoa đào tạo iii Trang 10 12 38 39 - Viết chƣơng trình môn học đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua - Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành: 100 giờ/1 từ 2.000 từ trở lên - Bài viết cho kỷ yếu Hội thảo - Biên dịch tài liệu nƣớc - Hƣớng dẫn sinh viên viết báo cáo khoa học - Sáng kiến cải tiến chuyên môn, nghiệp vụ, phƣơng pháp sƣ phạm - Cải tiến, hoàn thiện số sách, chế độ ĐNGV - Dành phần ngân sách cho việc đào tạo bồi dƣỡng giảng viên - Kinh phí cho công tác phát triển giảng viên - Đầu tƣ trang bị sở vật chất, phuơng tiện dạy học - Chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội - Nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng môi trƣờng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp cho ĐNGV - Tổ chức phong trào hoạt động tổ chức quần chúng - Nâng cao tinh thần đoàn kết, bầu không khí làm việc - Nêu gƣơng sáng đạo đức, tƣ cách tác phong nhà giáo - Hƣởng ứng vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, thấm nhuần lời dạy Bác “Làm nghề Thầy phải có đạo đức sƣ phạm Làm công tác quản lý sƣ phạm phải có đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc đào tạo, rèn luyện cách nghiêm cẩn” 4.2.7.3.Điều kiện thực giải pháp Trong giải pháp hoàn thiện quản lý ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp tác giả trình bày, giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, chi phối ảnh hƣởng qua lại nhau, vai trò định tác động vào ĐNGV, yếu tố cấu thành thể hoàn chỉnh nhằm phát triển ĐNGV nhà trƣờng có chất lƣợng, đảm bảo số lƣợng, điều kiện để thực giải pháp khác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng bối cảnh định hƣớng trƣờng lên Đại học Do thực giải pháp riêng lẻ mà cần thực đồng phối hợp với để phát huy tác dụng tổng hợp giải pháp Mỗi giải 75 pháp cần có điều kiện khởi đầu, khởi đầu giải pháp kết thúc giải pháp trƣớc, theo chu kỳ liên hoàn khép kín, bổ sung khuyết điểm cho Nhƣ giải pháp nâng cao nhận thức phát triển ĐNGV giải pháp tạo thống nhà trƣờng cần có nâng cao chất lƣợng giảng viên, tạo nội lực động để quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng chuẩn quy định sau thăm dò, tuyên truyền nhận thức, sở ban đầu cho giải pháp tổ chức – cán bộ, triển khai kế hoạch quy hoạch phát triển ĐNGV giai đoạn năm mục tiêukế hoạch đào tạo, phát triển nhà trƣờng Tuy nhiên, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ĐNGV tự học tập tiếp tục, thƣờng xuyên họp giao ban đào tạo, họp Khoa, môn Nhƣng muốn thực tốt giải pháp phải tiến hành song song giải pháp tạo điều kiện vật chất định, để hỗ trợ thêm chế độ sách cho giảng viên, tạo yên tâm ổn định tinh thần cho ngƣời giảng viên vui vẻ chấp nhận tham gia tích cực vào công tác phát triển ĐNGV cách tự nguyện 76 KẾT LUẬN Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu ngành kinh tế phải thích ứng cách linh hoạt chủ động để cạnh tranh phát triển.Việc nghiên cứu hoàn thiện quản lý ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp vấn đề mang tính cấp thiết bối cảnh định hƣớng trƣờng lên Đại học.Điều đặt nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt xã hội, đạt chuẩn khu vực quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công tác quản lý nguồn nhân lực nhà trƣờng, đặc biệt ĐNGV, luận văn xác định hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến vấn đề chung phát triển ĐNGV hệ thống nhà trƣờng đặc thù trƣờng đặt vấn đề nghiên cứu “Quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp” Trên sở nghiên cứu lý luận để làm rõ số vấn đề quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý ĐNGV, nghiên cứu lý luận quản lý giải pháp quản lý ĐNGV từ làm sở khoa học cho việc giải vấn đề, đề giải pháp cụ thể Qua nghiên cứu phƣơng pháp khảo sát, thống kê, chuyên gia, vấn trực tiếp cán giảng viên, luận văn phân tích thực trạng để làm rõ số vấn đề liên quan đến ĐNGV, công tác quản lý ĐNGV Căn vào thực trạng quản lý ĐNGV giai đoạn 2011 – 2015 để tìm nhiều mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân vấn đề, từ làm sở tiền đề cần thiết cho việc đặt giải pháp nhằm giải vấn đề trọng tâm mà nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đặt Dựa sở lý luận thực tế ĐNGV công tác quản lý ĐNGV Trƣờng, luận văn giải đƣợc vấn đề đặt việc đƣa giải pháp quan trọng sát với điều kiện thực tế Trƣờng nhằm quản lý ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng 77 Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần phải đƣợc tiến hành cách đồng có giải pháp đƣợc ƣu tiên cho phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trƣờng, đƣợc thực thi đồng hoàn thiện bƣớc đổi chất cho ĐNGV nhà trƣờng tạo tảng vững để phát triển trƣờng lên Đại học thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bách, 2010 Luận bàn phát triển NNL Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ƣơng, 2013 Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương 8, khóa XI) thông qua Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định đạo đức nhà giáo Hà Nội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình Kinh tế NNL Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Bá Dƣơng, 2012 Tâm lý học Quản lý Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân Trần Ngọc Giao, 2013 Giáo trình quản lý trường phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người NNL vào công nghiệp hóa – đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Lộc, 2010 Một số vấn đề lý luận phát triển NNL Tạp chí khoa học giáo dục, số 25, trang 21-23 10 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2008 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Luật Giáo dục năm 2005 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Nghị số 14/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Hà Nội 79 13 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Nghị số 14/2005/NQCP Về đổi toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Hà Nội 14 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005.Quyết định số 09/2005/QĐTTg, ngày 11/01/2005 định việc phê duyệt đề án "xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010" Hà Nội 15 Huỳnh Quang Thái, 2011 Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Tấn Thịnh, 2008 Quản lý NNL doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Tiệp, 2011 Giáo trình nguồn nhân lưc Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 18 Phạm Minh Tú, 2011 Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 19 Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2015 Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội 20 Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2014 Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực Nhà trường Hà Nội 21 Nguyễn Tố Uyên, 2014 Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Yêm, 2013 Tuyển dụng nhân lực Sở Giáo dục Đào tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Trần Thị Hải Yến, 2014 Phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Lịch sử giai đoạn phát triển TrƣờngCao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Từ ngày thành lập đến Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp qua lần đổi tên:  1966-1982: Trƣờng Công nhân Kỹ thuật II;  1982-1997: Trƣờng Công nhân Cơ khí Hóa chất;  1997-2004: Trƣờng Đào tạo nghề Cơ-Điện-Hóa chất;  2004-2008: Trƣờng Trung học Kỹ thuật Công nghiệp;  2008-2009: Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp;  2009 đến nay: Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp; Từ ngày đầu thành lập, Trƣờng có 20 cán bộ, giảng viên vừa làm nhiệm vụ giảng dạy, quản lý, vừa xây dựng sở vật chất cho lớp học với 200 học sinh Qua 49 năm xây dựng, phát triển trƣởng thành, Nhà trƣờng trải qua thời kỳ gắn liền với giai đoạn cách mạng dân tộc Giai đoạn (1966-1975) Đây giai đoạn khó khăn đất nƣớc, kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân ta bƣớc vào thời kỳ liệt Nhà trƣờng phải rời thị xã Bắc Giang sơ tán đến vùng nông thôn thuộc xã Đồng Vƣơng huyện Yên Thế Tại đây, cán bộ, giảng viên học sinh nhà trƣờng vừa xây dựng vừa tiến hành nhiệm vụ đào tạo với muôn vàn khó khăn thử thách Mặc dù sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn Các phòng học, xƣởng thực tập, nơi làm việc hầu hết nhà tranh vách đất, nơi thày trò chủ yếu nhờ vào nhà dân Đƣợc đạo Bộ Công nghiệp nặng (trƣớc đây), với phấn đấu thầy trò, nhà trƣờng nhanh chóng ổn đinh, vừa xây dựng vừa thực hoàn thành nhiệm vụ đào tạo Trong thời kỳ này, nhà trƣờng đào tạo đƣợc hàng ngàn công nhân kỹ thuật ngành Rèn, Mẫu, Đúc, Gò, Hàn, Nguội, Điện, Tiện, Phay, Bào Sau trƣờng, em học sinh đƣợc làm việc nhà máy, xí nghiệp, công trƣờng phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nƣớc Đã có nhiều học sinh lên đƣờng nhập ngũ chiến trƣờng khốc liệt, không sợ gian khổ hy sinh với tinh thần “Tất để đánh giặc Mỹ xâm lƣợc” Giai đoạn (1976-1985) Đây giai đoạn đánh dấu phấn đấu, nỗ lực thầy trò, cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trƣờng tạo nên chuyển biến rõ rệt công tác đào tạo Khi Trƣờng chuyển thị xã Bắc Giang, cán bộ, giảng viên, công nhân viên học sinh nhà trƣờng tập trung vào việc xây dựng lại nhà xƣởng, lớp học, trang thiết bị sở vật chất cho giảng dạy học tập Nhà trƣờng trở thành điểm sáng toàn ngành dạy nghề nƣớc vận dụng thành công nguyên lý “gắn đào tạo với sản xuất” đƣợc Tổng cục dạy nghề chọn làm đơn vị điển hình toàn quốc Nhà trƣờng đƣợc chuyển hƣớng từ đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 2/7 sang đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/7 Những thành tích xuất sắc công tác đào tạo xây dựng nhà trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ghi nhận với danh hiệu: Huân chƣơng Lao động hạng Ba; Đảng nhiều năm liền đƣợc tặng danh hiệu Đảng vững mạnh; Đoàn Thanh niên đƣợc tặng cờ luân lƣu mang chân dung Bác Hồ vĩ đại Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế nƣớc ta bƣớc vào suy thoái trầm trọng, ảnh hƣởng lớn đến công tác đào tạo nhà trƣờng Liên tiếp năm 1981, 1982, nhà trƣờng tiêu tuyển sinh Toàn trƣờng khóa học sinh (khóa 15) với 200 học sinh Hàng trăm cán bộ, giảng viên, công nhân viên dôi dƣ; ban nghề phải giải thể sáp nhập thành xƣởng thực tập sản xuất Một số giảng viên, công nhân viên, bác sĩ, y sĩ phải làm trái ngành để tự nuôi sống Một số ngành học bị giải tán nhƣ ngành Rèn, Gò, Đúc, Mẫu Giai đoạn (1986-2000) Đây giai đoạn phát triển nhà trƣờng Thực đƣờng lối đổi toàn diện Đảng, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công đổi nhà trƣờng thể nghị Đại hội Đảng từ khóa XI đến XX, nhƣ nghị Đại hội CNVC từ năm 1986 đến 2000 Mục tiêu tổng quát đƣợc thông qua là:  Đa dạng hóa loại hình đào tạo, thực phƣơng châm: đào tạo theo nhu cầu xã hội;  Cải tiến mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tế, phù hợp với tình hình đổi mới;  Tinh giản biên chế, xây dựng đội ngũ vững mạnh;  Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CB, GV, CNV học sinh; Bằng nỗ lực nhà trƣờng, quan tâm đạo cuả cấp trên, mục tiêu đƣợc đạt đƣợc kết đáng kể:  Về sở hạ tầng: hầu hết giảng đƣờng, phòng thí nghiệm, sở làm việc, chỗ cán viên chức, giảng viên học sinh đƣợc xây dựng nhà kiên cố bán kiên cố, khang trang, đẹp  Vật tƣ, thiết bị phục vụ cho đào tạo đƣợc thay đại hơn, nơi ăn ở, học tập làm việc thầy trò, cán viên chức đƣợc cải thiển vƣợt bậc so với năm trƣớc  Nguồn nhân lực trực tiếp cho hoạt động đào tạo đƣợc tăng cƣờng, giảng viên thƣờng xuyên đƣợc quan tâm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ  Chƣơng trình đào tạo, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo đƣợc đổi mới, đa dạng hóa đối tƣợng loại hình đào tạo, quy mô đào tạo đƣợc mở rộng Ngoài đào tạo sở đơn vị, nhà trƣờng tổ chức đào tạo liên kết với nhiều đơn vị nhƣ Công ty Apatit Lào Cai, Công ty Phân lân nung chảy Hà Nội, Công ty Supe Hóa chất Lâm Thao, Công ty Phân đạm Hóa chất Hà Bắc …  Cùng với nhiệm vụ trọng tâm phục vụ cho giảng dạy học tập, công tác đời sống đƣợc nhà trƣờng quan tâm trọng Khu tập thể cán viên chức Trƣờng đƣợc cải tạo nâng cấp Các hoạt động văn hóa thể thao đƣợc trì, góp phần tạo không khí vui tƣơi lành mạnh nhà trƣờng Giai đoạn (2001–nay) Đây giai đoạn nhà trƣờng thực có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, đƣợc đạo Bộ Công Thƣơng, Bộ Giáo dục Đào tạo đơn vị hữu quan, với nỗ lực phấn đấu cán viên chức, thầy trò nhà trƣờng năm 2000 nhà trƣờng chuyển từ Tổng Công ty Hóa chất chuyển trực thuộc Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thƣơng) Năm 2004, nhà trƣờng đƣợc nâng cấp từ trƣờng Đào tạo nghề Cơ-Điện-Hóa chất thành trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Ngày 28/7/2009, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo có Quyết định số 5499/QĐBGDĐT thành lập trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Quyết định thành lập trƣờng Cao đẳng đƣa nhà trƣờng lên vị mới, khẳng định bƣớc tiến quan trọng có tính chất đột phá, bƣớc sang thời kỳ Nhà trƣờng đẩy mạnh phát triển qui mô, loại hình đào tạo Lƣu lƣợng học sinh sinh viên từ 1000 tăng lên tới gần 4000 Nhiều ngành học đƣợc mở, đến có 40 ngành học thuộc cấp đào tạo nhà trƣờng Đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, từ thời điểm giảng viên có 01 thạc sĩ, đến có 70 giảng viên đạt trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 60% tổng số giảng viên có Trong giai đoạn nhà trƣờng tập trung đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học nhƣ phòng học CAD/CAM/CNC, phòng học ngoại ngữ, tin học, phòng thí nghiệm cơ, lý, hóa, máy gia công cắt gọt, trung tâm gia công khí, máy hàn bán tự động, Robot hàn, thiết bị thực hành điện, điện tử, xây dựng 02 nhà giảng đƣờng tầng học, 01 nhà xƣởng tầng tòa nhà đa tầng,… Để nhanh chóng đáng ứng đƣợc yêu cầu đào tạo, nhà trƣờng trọng đổi nâng cao chất lƣợng đào tạo, công tác quản lý, tăng cƣờng quan hệ hợp tác với trƣờng đào tạo chuyên ngành nƣớc quốc tế nhƣ liên kết đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học với trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Công nghiệp Hà Nội, tƣ vấn giới thiệu học sinh du học, thực tập Nhật Bản Đồng thời nhà trƣờng mở rộng liên kết với công ty, xí nghiệp nƣớc nhƣ Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội, Công ty cổ phần Cầu Thăng Long, Công ty Goshi Thăng Long, Công ty Canon Bắc Ninh, Công ty Tabuchi, Catolec, Công ty Liên doanh chế tạo xe máy Li Fan Việt Nam điểm tiếp nhận học sinh sinh viên đƣợc thực tập, nâng cao trình độ tay nghề làm việc sau trƣờng Phụ lục 2: Bảng câu hỏi điều tra Với mục đích tham khảo ý kiến tham gia trình quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, cụ thể đội ngũ giảng viên Nhà trường Bên cạnh đó, để góp phần thực giải pháp kiến nghị luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế với đề tài “Quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp”, xin gửi tới quý đơn vị phiếu điều tra mong quýđơn vị bớt chút thời gian quý báu để đóng góp cho ý kiến có giá trị nghiên cứu thực tiễn I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Họ tên(có thể ghi không ghi):…………………………………… 1.2 Giới tính: Nam hay Nữ 1.3 Vị trí công tác đồng chí? II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1.Đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà đồng chí đồng ý Vị trí công tác đồng chí Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Không chù hợp Chuyên môn đào tạo đồng chí với vị trí công tác Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Không chù hợp Trình độ chuyên môn yêu cầu công việc đồng chí Rất tốt Khá tốt Tốt Chƣa tốt Câu Đồng chí cho ý kiến nhận xét kỹ giải công việc đồng chí thực nhiệm vụ giảng dạy Trƣờng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Mức độ tỷ lệ lựa chọn Rất thành Khá thành Thành thạo thạo thạo Kỹ Chƣa thành thạo SL Tlệ SL Tlệ SL Tlệ SL Tlệ (ng) (%) (ng) (%) (ng) (%) (ng) (%) Kỹ giao tiếp Kỹ tƣ vấn Kỹ xử lý tình Kỹ kiểm tra Kỹ sử dụng tin học văn phòng Kỹ sử dụng ngoại ngữ Câu Đồng chí cho ý kiếnnhận xét tác động phong trào thi đua vận động việc phát triển phẩm chất đạo đức đồng chí cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Mức độ tỷ lệ lựa chọn Nội dung Thực Chỉ thị 03CT/TW Bộ Chính trị việc tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Rất tốt Khá tốt Tốt Chƣa tốt SL Tlệ SL Tlệ SL Tlệ SL Tlệ (ng) (%) (ng) (%) (ng) (%) (ng) (%) Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo gƣơng đạo đức tự học sáng tạo” Cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung Việc chấp hành quy định đạo đức nhà giáo Việc chấp hành quy định pháp luật Quy định chuẩn mục đạo đức quan, đơn vị Các quy định trƣờng học ngành giáo dục Sự quan tâm Ban giám hiệu Nhà trƣờng việc xây dựng quan đơn vị văn hóa Dƣ luận xã hội việc hình thành đạo đức, nhân cách nhà giáo Câu 4.Đồng chí cho ý kiến nhận xét tác động điều kiện đến chất lƣợng công việc cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Điều kiện trang thiết bị phục vụ công tác đồng chí nhƣ nào? Rất tốt Khá tốt Tốt Chƣa tốt Lƣơng đồng chí có đảm bảo sống hay không? Rất đảm bảo2 Khá đảm bảo Đảm bảo4 Chƣa đảm bảo Phụ cấp trách nhiệm đồng chí có tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao hay không? Rất tƣơng xứng2 Khá tƣơng xứng Tƣơng xứng4 Chƣa tƣơng xứng Theo đồng chí công tác hoàn thiện quản lý ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp cần thực giải pháp nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác đồng chí ... tồn tại, hạn chế tìm giải pháp đồng nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp thiết Do đó, định lựa chọn đề tài Quản lý nhân lực Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công. .. giá công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. .. thiện quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Nội dung: - Đề tài nghiên cứu nội dung quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp bao gồm: Xây dựng kế hoạch nhân lực; tuyển

Ngày đăng: 20/05/2017, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bách, 2010. Luận bàn về phát triển NNL. Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về phát triển NNL
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định về đạo đức nhà giáo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. "Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định về đạo đức nhà giáo
4. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Giáo trình Kinh tế NNL. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế NNL
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
5. Nguyễn Bá Dương, 2012. Tâm lý học Quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
6. Trần Ngọc Giao, 2013. Giáo trình quản lý trường phổ thông. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
7. Lê Thanh Hà, 2009. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
8. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
9. Nguyễn Lộc, 2010. Một số vấn đề lý luận về phát triển NNL. Tạp chí khoa học giáo dục, số 25, trang 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học giáo dục
10. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2008. Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cán bộ, công chức năm 2008
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
11. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Luật Giáo dục năm 2005. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục năm 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
12. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. "Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
13. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ- CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. "Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020
14. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005.Quyết định số 09/2005/QĐ- TTg, ngày 11/01/2005 quyết định về việc phê duyệt đề án "xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010
15. Huỳnh Quang Thái, 2011. Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai
16. Nguyễn Tấn Thịnh, 2008. Quản lý NNL doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý NNL doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
17. Nguyễn Tiệp, 2011. Giáo trình nguồn nhân lưc. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lưc
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
18. Phạm Minh Tú, 2011. Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định
19. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2015. Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015
20. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2014. Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực trong Nhà trường. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2014. "Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực trong Nhà trường
21. Nguyễn Tố Uyên, 2014. Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN