BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH NHÓM 04 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 052017 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên Họ lót Tên Mã lớp Tên lớp 1 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 2 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 3 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 4 14120116 Nguyễn Minh Huy DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 5 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 6 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 7 14120162 Vũ Mạnh Quân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 8 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 9 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 10 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 11 14120055 Nguyễn Thị Cẩm Tiên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 12 14120057 Lê Thị Trang DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 1.5. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài. 3 1.6. Bố cục của đề tài 3 CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 4 2.1. Lý thuyết bảo hộ mậu dịch 4 2.1.1. Sự ra đời của lý thuyết bảo hộ mậu dịch 4 2.1.2. Lý thuyết bảo hộ mậu dịch 4 2.1.3. Vì sao các nước lại áp dụng lý thuyết bảo hộ mậu dịch ? 5 2.1.4 Các vấn đề cơ bản của lý thuyết bảo hộ mậu dịch 6 2.2. Lý thuyết về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. 7 2.2.1 Khái niệm về ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. 7 2.2.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. 8 2.2.3. Sự cần thiết phải bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. 10 2.2.4. Phương pháp đánh giá chính sách của ngành công nghiệp ô tô. 13 2.3. Khái quát về ngành công nghiệp ô tô và các chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô 15 2.3.1. Khái quát về ngành công nghiệp ô tô 15 2.3.2. Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô 15 2.4. Kinh nghiệm quốc tế 17 2.4.1. Malaysia 17 2.4.2. Ấn Độ 19 CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 21 3.1. Xem xét các điều kiện thực hiện bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam. 21 3.1.1 Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp ô tô đối với mỗi quốc gia. 21 3.1.2 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời muộn 21 3.1.3 Xu hướng bảo hộ ban đầu trong phát triển ngành công nghiệp ô tô của các nước trên Thế Giới 22 3.1.4 Lợi thế thúc đẩy khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. 24 3.2 Hệ thống chính sách thuế quan tại Việt Nam. 32 3.2.1 Chính sách thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và linh kiện, phụ tùng. 33 3.2.2 Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt 35 3.2.3 Chính sách thuế giá trị gia tăng 37 3.2.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 38 3.2.5 Đánh giá chính sách 38 3.2.6 Nguyên nhân 45 3.3. Ngành ô tô Việt Nam bị cắt dần bảo hộ 52 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 54 4.1. Về chính sách 54 4.2 Về việc thực hiện chính sách. 54 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG TÊN NỘI DUNG HÌNH Hình 1 Tác động của thuế quan đối với sản xuất trong nước. Hình 2 Tác động của thuế quan đối với sản xuất trong nước (tiếp). Hình 3 Đường cong học tập của ngành công nghiệp ô tô từ năm 2008 đến nay. Hình 4 Lương bình quân một tháng của lao động làm việc trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam . BẢNG Bảng 1 Chi phí nhân công tính theo tuần trong ngành công nghiệp ô tô tại các nước Châu Á. Bảng 2 Tỷ lệ người sở hữu xe dưới mức 250 xe1.000 người dân. Bảng 3 Ước lượng thời gian khi ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bắt đầu có lợi nhuận và phát triển nhanh chóng tính từ thời điểm năm 1998. Bảng 4 Cơ cấu sản xuất bộ linh kiện CKD theo công ty và nơi sản xuất. Bảng 5 Biểu thuế nhập khẩu linh kiện phụ tùng . Bảng 6 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 1062016QH13 về ô tô dưới 24 chỗ ngồi. Bảng 7 Sản lượng xe ô tô lắp ráp trong nước qua các năm. Bảng 8 Cơ cấu thành phần kinh tế trong sản xuất xe ô tô lắp ráp tại Việt Nam qua các năm. Bảng 9 Tổng số thuế nộp vào ngân sách nhà nước của ngành công nghiệp ô tô. Bảng 10 Bảng giá xe ở Việt Nam so với Thái Lan và Indonesia năm 2015. Bảng 11 Tỷ trọng của thuế và chi phí sản xuất và thặng dư trong tổng giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp ô tô qua các năm. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBU Completely BuiltUp Xe nhập khẩu nguyên chiếc CKD Completely Knocked Down Ô tô lắp ráp trong nước với 100% linh kiện nhập khẩu CNPT Công nghiệp phụ trợ ERP Effective rate of protection Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FLC Fixed learning cost Đường cong học tập GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội OICA Organisation Internationale des Constructeurs dAutomobiles Tổ chức quốc tế các nhà sản xuất ô tô RD Research Development Nghiên cứu và phát triển VAMA Vietnam Automobile Manufacturers Association Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của đề tài Từ khi ra đời vào năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, được ưu tiên đầu tư xây dựng. Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách bảo hộ song song với ưu đãi với mục tiêu không ngừng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Nhưng, tỷ lệ nội địa hóa ngành ô tô của nước ta sau gần 30 năm rất thấp, chỉ vào khoảng 15%. Lượng ô tô sản xuất trong nước tăng qua các năm nhưng việc sản xuất ô tô ở Việt Nam ở công đoạn giản đơn là hàn, tẩy – rửa sơn và lắp ráp do chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài không hiệu quả, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp phụ trợ là yếu kém. Hậu quả là 70% nguyên liệu để sản xuất ô tô vẫn phải nhập khẩu. Không chỉ vậy, doanh nghiệp FDI Toyota (doanh nghiệp có thị phần hơn 30% , lớn thứ hai tại Việt Nam) tuyên bố đang có ý định rời khỏi Việt Nam và thành lập nhà máy tại Indonexia do lo ngại về lợi nhuận công ty khi thuế nhập khẩu ô tô tại Việt Nam sẽ giảm về 0 % vào năm 2018. Nhiều nhà phân tích cho rằng nguyên nhân chính khiến ngành ô tô Việt Nam thất bại là sai lầm trong chính sách bảo hộ với “đứa con mãi không chịu lớn” này. Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời sau so với khu vực từ 3040 năm nên nhà nước đã thực hiện áp dụng các biện pháp bảo hộ (thuế nhập khẩu cao, ưu đãi thu hút FDI,…) nhằm hạn chế cạnh tranh từ nước ngoài và nuôi dưỡng ngành công nghiệp ô tô non trẻ. Nhìn tổng quan, nước ta có hướng đi đúng khi áp dụng biện pháp bảo hộ nhằm hạn chế nhập khẩu song song với thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, tồn tại những hạn chế khiến ngành công nghiệp ô tô mãi trì trệ, kém phát triển. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục đích phân tích, đánh giá chính sách bảo hộ của nhà nước đối với ngành công nghiệp ô tô dựa trên lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, đóng góp một cách nhìn mới về chính sách sách của nhà nước cũng như đề xuất biện pháp để phát triển ngành trong thời gian tới. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đánh giá chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trên cơ sở phương pháp định tính và định lượng. Tập trung phân tích ưu điểm và hạn chế của chính sách, từ đó đánh giá và đưa ra đề xuất để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Chính sách bảo hộ và mức độ bảo hộ của các chính sách đến ngành ô tô Việt Nam. Phạm vi thời gian: Chính sách bảo hộ của Nhà nước đối với ngành từ năm 1991 đến năm 2015. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng của các chính sách của Việt Nam đến ngành công nghiệp ô tô trong nước. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Phân tích định tính: Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp. Số liệu trong bài được tổng hợp từ báo cáo thống kê của Hiệp hội VAMA, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan,… Phương pháp phân tích định lượng: Nhóm nghiên cứu thực hiện thu thập số liệu thực tế từ ngành công nghiệp ô tô qua thời gian (giá ô tô, sản lượng tích lũy, giá nguyên vật liệu nhập khẩu), thực hiện xử lý số liệu (chiết khấu theo thời gian), từ đó đưa vào mô hình hồi quy để đưa ra kết quả. Số liệu được thu thập là từ năm 2007 đến năm 2014, và mô hình hồi quy được sử dụng là OLS chạy trên phần mềm Eviews. Tiếp theo, nhóm nghiên cứu dựa trên những kết quả phân tích định tính và định lượng đã thực hiện ở trên để đưa ra khuyến nghị, gợi ý chính sách. 1.5. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài. Cung cấp góc nhìn tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, một số những chính sách Nhà nước áp dụng để bảo hô ngành. Phân tích định tính nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về sự tác động của các nhóm chính sách đến sự phát triển của ngành. Phân tích định lượng nhằm xác định những con số cụ thể để có thể đánh giá được mức độ bảo hộ hiện tại của các chính sách, từ đó đưa ra gợi ý cho những nghiên cứu chuyên sâu có thể đưa ra những gợi ý chính xác hơn cho mức độ bảo hộ hiệu quả đối với ngành. 1.6. Bố cục của đề tài Bài nghiên cứu của nhóm gồm 3 chương: • Chương 1: Cở sở lý luận và cơ sở thực tiễn của chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô. • Chương 2: Thực trạng chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. • Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện chính sách đối với ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam. • Chương 4: Đề xuất biện pháp. • Chương 5: Kết luận. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 2.1. Lý thuyết bảo hộ mậu dịch 2.1.1. Sự ra đời của lý thuyết bảo hộ mậu dịch Chúng ta biết rằng, mậu dịch tự do là nền tảng lý tướng để thực hiện quy luật lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỗi quốc gia và cho toàn thế giới. Trong những giai đoạn đầu tiên khi kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, sản xuất hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Adam Smith đã rất ủng hộ tư do mậu dịch, không cần sự can thiệp của chính phủ. Điều này đã thế hiện khá rõ trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh dựa vào chất lượng và giá cả sản phẩm. Vì quy mô của các doanh nghiệp còn nhỏ nên chưa có doanh nghiệp nào đủ sức lũng đoạn thị trường. Nếu không đủ sức cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể chuyển hướng hoạt động. Sang thế kỉ 19, nền kinh tế phát triển vượt bậc dựa vào các yếu tố thâm dụng của mỗi quốc, các doanh nghiệp lớn áp dụng chính sách độc quyền. Họ đã bắt đầu dựng nên các hàng rào bảo hộ cho sản xuất trong nước, lý thuyết bảo hộ mậu dịch đã bắt đầu hình thành. Nến mậu dịch tự do trên thế giới không còn tồn tại và bước tiến đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là một bước tất yếu của lịch sử thế giới (mặc dù là bước lùi). 2.1.2. Lý thuyết bảo hộ mậu dịch Là các chính sách ngoại thương của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp đế bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ dội của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài. 2.1.3. Vì sao các nước lại áp dụng lý thuyết bảo hộ mậu dịch ? Dễ dàng nhận thây rằng chính sách bảo hộ mậu dịch được áp dụng ớ hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước đã phát triển hay chưa. Nguyên nhân khách quan, cơ bản nhất của hiện tượng này là do có sự khác biệt vê địa lý và tài nguyên dẫn đên sự khác biệt về nguồn lực kinh tế và năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia đó là cái góc của vấn đề. Có sự chênh lệch vê khả năng cạnh tranh giữa các công ty trong nước với các công ty nước ngoài. Ngoài hai nguyên nhân cơ bản này ra, chúng ta cũng nên nhìn nhận chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch dưới một sô khía cạnh khác để làm rõ vấn đề. Xét về khía cạnh tác dụng: • Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu. • Bảo hộ các nhà sản xuất trong nước, giúp họ tăng cường thêm sức mạnh trên thị trường nội địa. • Giúp nhà xuất khẩu trong nước tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngoài. • Giúp điều tiết cán cân thanh toán quốc tế quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ thanh toán của mỗi nước. Xét về khía cạnh lịch sử và quan hệ giữa các nước: Ở buổi đầu hình thành nền thương mại quốc tế, người ta thường quan tâm đến việc đẩy mạnh xuất khẩu để thu về kim khí quý, trong khi đó lại chủ trương hạn chế nhập khẩu để giảm bớt khả năng di chuyển kim khí quý ra ngoài (lý thuyết lợi thế một chiếu). Xét về mặt chủ quan, các nước thực hiện chính sách bảo hộ chủ yếu vì lợi ích cục bộ. Các nước lớn đánh thuế quan để làm giảm khối lượng nhập khẩu nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia; các nước khác trả đũa, dẫn đến thuế quan có tính chất cấm đoán. 2.1.4 Các vấn đề cơ bản của lý thuyết bảo hộ mậu dịch a. Biểu hiện của lý thuyết bảo hộ mậu dịch Bao gồm các biểu hiện thuế và phi thuế như : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các hiện pháp kỹ thuật, trợ cấp... Biểu hiện thuế quan: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của quốc gia. Thuế quan có tính chất là hàng rào mậu dịch chủ yếu là thuế nhập khẩu. Thuế quan làm tăng số lượng hàng hoá trong nước sản xuất và chính phủ thu được một khoản tiền từ nhập khẩu. Các biểu hiện phi thuế quan: Giới hạn về số lượng Quota: Là giới hạn về số lượng của một loại hàng hóa mà nhà nước cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất định. Các biện pháp làm tăng tính cạnh tranh về giá: điển hình nhất là bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. Bán phá giá là bản sản phẩm ở thị trường nước ngoài với mức giá thấp hơn giá thành sản xuất hoặc là bản thấp hơn mặt bằng giá hợp lý của thị trường nhập khẩu sản phẩm đó. Thực chất của việc bán phá giá là dùng một phần lợi nhuận kinh doanh nội địa để trợ giá cho sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh cho thị trường nước ngoài. Trợ cấp xuất khẩu là khoản trợ cấp chính phủ thanh toán cho các doanh nghiệp trong nước nhằm hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập khẩu cao hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nội địa. Những quy định về kỹ thuật: Các hàng rào kĩ thuật là những quy định kỹ thuật (nghiêm ngặt) về kiểm tra quy cách chất lượng sản phẩm để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, ở nước nhập khẩu như kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm dịch động thực vật; kiểm tra cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu; ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm. b. Các vấn đề cơ bản của lý thuyết bảo hộ mậu dịch Làm tổn thương quá trình phát triển thương mại quốc tế, gây ra sự cô lập kinh tế của một nước trong xu thế toàn cầu hóa. Bảo hộ mậu dịch gây nên sự ỷ lại, trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là càng bảo hộ mạnh thì càng làm cho sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chiến lược không còn linh hoạt, hoạt động đầu tư và kinh doanh không còn hiệu quả. Bảo hộ mậu dịch gây ra sự kém đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa, cũng như giá hàng hóa trở nên đắt đỏ hơn so với tự do thương mại đã gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Chính vì chính bản thân chủ nghĩa mậu dịch đã tồn tại những vấn đề như vậy nên các quốc gia rất khó khăn trước lựa chọn tăng cường hay cắt giảm bảo hộ mậu dịch. Một mặt, các quốc gia muốn bảo vệ nền sản xuất trong nước, bành trường ra thế giới, mặt khác lại muốn tăng cường lợi ích cho người tiêu dùng và sợ trả đũa từ các nước khác khi bảo hộ nền kinh tế của mình. 2.2. Lý thuyết về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. 2.2.1 Khái niệm về ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. Một ngành công nghiệp non trẻ là ngành có nhiều hứa hẹn phát triển trong tương lai, tuy nhiên do mới thành lập nên gặp khó khăn về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ là trường hợp Nhà nước áp dụng các biện pháp tác động đến thương mại nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho các ngành công nghiệp được coi là non trẻ của đất nước. Các điều kiện để một ngành công nghiệp non trẻ nên và tiếp tục được bảo hộ: (1) Chi phí sản xuất trong ngành công nghiệp non trẻ phải giảm xuống theo thời gian do hiệu quả nhờ quy mô, ngành công nghiệp non trẻ phải đảm bảo có khả năng cạnh tranh quốc tế trong tương lai. (2) Phải đảm bảo được điều kiện phần tiết kiệm chi phí trong tương lai phải lớn hơn chi phí phát sinh do bảo hộ. (3) Bảo hộ nên thực hiện trong ngắn hạn, vì việc thực hiện bảo hộ sẽ gây ra các méo mó về thị trường, tăng giá sản phẩm, giảm phúc lợi xã hội. Trong lý thuyết, những điều kiện này phải được đảm bảo trước khi quyết định thực hiện bảo hộ một ngành công nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế, xác định một ngành non trẻ tiềm năng là điều không dễ dàng do những khó khăn trong định lượng khả năng nội lực và ngoại lực có thể phát triển một ngành kinh tế. 2.2.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ được xây dựng trên ý tưởng của nhiều nhà nghiên cứu, trải qua thời gian dài từ năm 1791 đến nay. Tuy nhiên, các lý luận nổi bật về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ được công nhận rộng rãi thể hiện dưới quan điểm của các nhà nghiên cứu là Alexander Hamilton, Friedrich List, John Stuart Mill, Mihail Manoilescu. Xu hướng bảo hộ hiện đại được phát triển và củng cố tại Mỹ, nơi mà theo Paul Bairoch goi là “đất mẹ và thành trì của chủ nghĩa bảo hộ hiện đại”. Vào năm 1791, Alexander Hamilton đã trình bày trước Quốc hội Hoa Kỳ báo cáo nổi tiếng “Report on manufactures”, được coi là người đầu tiên phác thảo ý tưởng về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. Hamilton lấy dẫn chứng từ bối cảnh kinh tế Mỹ lúc bấy giờ và cho rằng phát triển công nghiệp là không thể khả thi nếu không có sự bảo hộ từ chính quyền Liên bang. Ông cho rằng, hệ thống công nghiệp hoàn hảo và tự do hóa thương mại được điều khiển trên tinh thần trái ngược nhau, nên nước Mỹ lâm vào tình trạng có tiềm năng sản xuất các sản phẩm công nghiệp nhưng phải đối mặt với “nhiều trở ngại tai hại” trong xuất khẩu sản phẩm do chính sách thương mại của các quốc gia khác. Trong báo cáo của mình, Hamilton đã nêu ra các biện pháp để bảo hộ ngành công nghiệp như là áp đặt thuế quan và thậm chí có thể cấm nhập khẩu trong
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NHÓM 04 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2017 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên Họ lót Tên Mã lớp Tên lớp 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120116 Nguyễn Minh Huy DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120162 Vũ Mạnh Quân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 10 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 11 14120055 Nguyễn Thị Cẩm Tiên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 12 14120057 Lê Thị Trang DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG TÊN HÌNH Hình Hình Hình Hình BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 NỘI DUNG Tác động thuế quan sản xuất nước Tác động thuế quan sản xuất nước (tiếp) Đường cong học tập ngành công nghiệp ô tô từ năm 2008 đến Lương bình quân tháng lao động làm việc ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chi phí nhân công tính theo tuần ngành công nghiệp ô tô nước Châu Á Tỷ lệ người sở hữu xe mức 250 xe/1.000 người dân Ước lượng thời gian ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bắt đầu có lợi nhuận phát triển nhanh chóng tính từ thời điểm năm 1998 Cơ cấu sản xuất linh kiện CKD theo công ty nơi sản xuất Biểu thuế nhập linh kiện phụ tùng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 106/2016/QH13 ô tô 24 chỗ ngồi Sản lượng xe ô tô lắp ráp nước qua năm Cơ cấu thành phần kinh tế sản xuất xe ô tô lắp ráp Việt Nam qua năm Tổng số thuế nộp vào ngân sách nhà nước ngành công nghiệp ô tô Bảng giá xe Việt Nam so với Thái Lan Indonesia năm 2015 Tỷ trọng thuế chi phí sản xuất thặng dư tổng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp ô tô qua năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt AFTA ASEAN Tên đầy đủ Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Association of Southeast Asian CBU Nations Completely Built-Up CKD Completely Knocked Down CNPT ERP FDI FLC GATT GDP Effective rate of protection Foreign Direct Investment Fixed learning cost General Agreement on Tariffs and Trade Gross Domestic Product Organisation Internationale des OICA R&D VAMA WTO Constructeurs d'Automobiles Research & Development Vietnam Automobile Manufacturers Association World Trade Organization Tên đầy đủ Tiếng Việt Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xe nhập nguyên Ô tô lắp ráp nước với 100% linh kiện nhập Công nghiệp phụ trợ Tỷ lệ bảo hộ hiệu Đầu tư trực tiếp nước Đường cong học tập Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức quốc tế nhà sản xuất ô tô Nghiên cứu phát triển Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Tổ chức thương mại Thế giới CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Từ đời vào năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam xác định ngành kinh tế trọng điểm, ưu tiên đầu tư xây dựng Nhà nước ban hành nhiều sách bảo hộ song song với ưu đãi với mục tiêu không ngừng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Nhưng, tỷ lệ nội địa hóa ngành ô tô nước ta sau gần 30 năm thấp, vào khoảng 15% Lượng ô tô sản xuất nước tăng qua năm việc sản xuất ô tô Việt Nam công đoạn giản đơn hàn, tẩy – rửa sơn lắp ráp chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp nước không hiệu quả, lực sản xuất doanh nghiệp phụ trợ yếu Hậu 70% nguyên liệu để sản xuất ô tô phải nhập Không vậy, doanh nghiệp FDI Toyota (doanh nghiệp có thị phần 30% , lớn thứ hai Việt Nam) tuyên bố có ý định rời khỏi Việt Nam thành lập nhà máy Indonexia lo ngại lợi nhuận công ty thuế nhập ô tô Việt Nam giảm % vào năm 2018 Nhiều nhà phân tích cho nguyên nhân khiến ngành ô tô Việt Nam thất bại sai lầm sách bảo hộ với “đứa không chịu lớn” Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đời sau so với khu vực từ 30-40 năm nên nhà nước thực áp dụng biện pháp bảo hộ (thuế nhập cao, ưu đãi thu hút FDI,…) nhằm hạn chế cạnh tranh từ nước nuôi dưỡng ngành công nghiệp ô tô non trẻ Nhìn tổng quan, nước ta có hướng áp dụng biện pháp bảo hộ nhằm hạn chế nhập song song với thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước Tuy nhiên, tồn hạn chế khiến ngành công nghiệp ô tô trì trệ, phát triển Chính vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục đích phân tích, đánh giá sách bảo hộ nhà nước ngành công nghiệp ô tô dựa lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, đóng góp cách nhìn sách sách nhà nước đề xuất biện pháp để phát triển ngành thời gian tới 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sở phương pháp định tính định lượng Tập trung phân tích ưu điểm hạn chế sách, từ đánh giá đưa đề xuất để phát triển ngành công nghiệp ô tô thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Chính sách bảo hộ mức độ bảo hộ sách đến ngành ô tô Việt Nam Phạm vi thời gian: Chính sách bảo hộ Nhà nước ngành từ năm 1991 đến năm 2015 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tác động, ảnh hưởng sách Việt Nam đến ngành công nghiệp ô tô nước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích định tính: Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Số liệu tổng hợp từ báo cáo thống kê Hiệp hội VAMA, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan,… Phương pháp phân tích định lượng: Nhóm nghiên cứu thực thu thập số liệu thực tế từ ngành công nghiệp ô tô qua thời gian (giá ô tô, sản lượng tích lũy, giá nguyên vật liệu nhập khẩu), thực xử lý số liệu (chiết khấu theo thời gian), từ đưa vào mô hình hồi quy để đưa kết Số liệu thu thập từ năm 2007 đến năm 2014, mô hình hồi quy sử dụng OLS chạy phần mềm Eviews Tiếp theo, nhóm nghiên cứu dựa kết phân tích định tính định lượng thực để đưa khuyến nghị, gợi ý sách 1.5 Dự kiến đóng góp đề tài Cung cấp góc nhìn tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, số sách Nhà nước áp dụng để bảo hô ngành Phân tích định tính nhằm cung cấp nhìn tổng quan tác động nhóm sách đến phát triển ngành Phân tích định lượng nhằm xác định số cụ thể để đánh giá mức độ bảo hộ sách, từ đưa gợi ý cho nghiên cứu chuyên sâu đưa gợi ý xác cho mức độ bảo hộ hiệu ngành 1.6 Bố cục đề tài Bài nghiên cứu nhóm gồm chương: • Chương 1: Cở sở lý luận sở thực tiễn sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô • Chương 2: Thực trạng sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam • Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện sách ngành công nghiệp ô tô Việt Nam • Chương 4: Đề xuất biện pháp • Chương 5: Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 2.1 Lý thuyết bảo hộ mậu dịch 2.1.1 Sự đời lý thuyết bảo hộ mậu dịch Chúng ta biết rằng, mậu dịch tự tảng lý tướng để thực quy luật lợi so sánh, nâng cao hiệu kinh tế cho quốc gia cho toàn giới Trong giai đoạn kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, sản xuất hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia Adam Smith ủng hộ tư mậu dịch, không cần can thiệp phủ Điều rõ lý thuyết lợi cạnh tranh dựa vào chất lượng giá sản phẩm Vì quy mô doanh nghiệp nhỏ nên chưa có doanh nghiệp đủ sức lũng đoạn thị trường Nếu không đủ sức cạnh tranh doanh nghiệp chuyển hướng hoạt động Sang kỉ 19, kinh tế phát triển vượt bậc dựa vào yếu tố thâm dụng quốc, doanh nghiệp lớn áp dụng sách độc quyền Họ bắt đầu dựng nên hàng rào bảo hộ cho sản xuất nước, lý thuyết bảo hộ mậu dịch bắt đầu hình thành Nến mậu dịch tự giới không tồn bước tiến đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch bước tất yếu lịch sử giới (mặc dù bước lùi) 2.1.2 Lý thuyết bảo hộ mậu dịch Là sách ngoại thương nước nhằm mặt sử dụng biện pháp đế bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh dội hàng hóa ngoại nhập, mặt khác nhà nước nâng đỡ nhà kinh doanh nước bành trướng thị trường nước 2.1.3 Vì nước lại áp dụng lý thuyết bảo hộ mậu dịch ? Dễ dàng nhận thây sách bảo hộ mậu dịch áp dụng hầu hết quốc gia giới, dù nước phát triển hay chưa Nguyên nhân khách quan, tượng có khác biệt vê địa lý tài nguyên dẫn đên khác biệt nguồn lực kinh tế lực cạnh tranh quốc gia - góc vấn đề Có chênh lệch vê khả cạnh tranh công ty nước với công ty nước Ngoài hai nguyên nhân ra, nên nhìn nhận chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sô khía cạnh khác để làm rõ vấn đề Xét khía cạnh tác dụng: • • Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập Bảo hộ nhà sản xuất nước, giúp họ tăng cường thêm sức mạnh thị trường nội địa • Giúp nhà xuất nước tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước • Giúp điều tiết cán cân toán quốc tế quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ toán nước Xét khía cạnh lịch sử quan hệ nước: Ở buổi đầu hình thành thương mại quốc tế, người ta thường quan tâm đến việc đẩy mạnh xuất để thu kim khí quý, lại chủ trương hạn chế nhập để giảm bớt khả di chuyển kim khí quý (lý thuyết lợi chiếu) Xét mặt chủ quan, nước thực sách bảo hộ chủ yếu lợi ích cục Các nước lớn đánh thuế quan để làm giảm khối lượng nhập nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia; nước khác trả đũa, dẫn đến thuế quan có tính chất cấm đoán 2.1.4 Các vấn đề lý thuyết bảo hộ mậu dịch 10 Yaris Innova Fortuner Fiesta \ Civic 1.8 AT City CVT CRV 2.0 AT 29.281 33.371 42.142 25.187 34.710 26.878 44.856 124 41 26 63 48 64 34 81 66 38 54 22 26 54 Trừ Công ty Ô tô Trường Hải đạt 15-18% Công ty Toyota Việt Nam có tỷ lệ nội địa 37% với xe Innova hai điểm sáng việc tích cực nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Việt Nam Bảng 2.15 cho thấy mức giá xe Việt Nam cao gần lần so với nước khu vực Thái Lan Indonexia, số lớn so với nước có ngành công nghiệp ô tô phát triển ổn định Hoa Kỳ Nhật Bản Nguyên nhân lớn khiến giá xe tăng cao thuế phí nước ta cao, đồng thời sản lượng tích lũy nước thấp (các doanh nghiệp sản xuất xa so với công suất thiết kế) Để chứng minh điều này, nhóm nghiên cứu phân tích dựa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá xe cấu giá trị sản xuất ô tô nước Cơ cấu tổng sản phẩm Bảng 11 : Tỷ trọng thuế chi phí sản xuất thặng dư tổng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp ô tô qua năm 2000 2007 2016 Thuế 5% 3% 29% 95% 97% 71% Chi phí sản xuất thặng dư 100% 100% 100% Tổng giá trị SX (Nguồn: Bảng cân đối liên ngành I-O năm 2000, 2007, 2016, Tổng cục thống kê) Rất nhiều nhà nghiên cứu cho nguyên nhân khiến giá xe ô tô Việt Nam cao thuế phí nhiều Thực tế, giá xe bao gồm: thuế nhập (linh kiện nguyên chiếc), thuế môi trường, thuế giá trị gia tăng; không vậy, để đưa xe 48 ô tô vào sử dụng, người dùng phải đóng thêm loạt loại phí, phụ thu như: lệ phí trước bạ, bảo hiểm,… Bảng 11 cho thấy doanh nghiệp có nỗ lực việc giảm chi phí lượng thuế phải nộp lại tăng khiến cho giá xe Việt Nam tăng cao Bên cạnh đó, mô hình trình bày trên, giá nguyên liệu nhập có tác động chiều đến giá xe ô tô nước Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, 2013, cho rằng, điều kiện nước yếu tố tác động đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam yếu tố nước Chính tác động thuế nhập yếu tố làm tăng giá linh phụ kiện nhập khiến giá xe nước tăng Chính yếu tố thuế quan tác động làm tăng giá xe, bên cạnh yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng doanh số bán ra, làm giảm tốc độ phát triển ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt giai đoạn từ 2006 trở sau 3.2.6 Nguyên nhân 2.2.6.1 Hạn chế chiến lược bảo hộ phát triển 2.2.6.1.1 Chiến lược phát triển ngành hạn chế: Việc ban hành quy hoạch phát triển ngành có vai trò quan trọng việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch cho tất chủ thể từ doanh nghiệp, người tiêu dùng đến ngành nhà nước Trong quy hoạch đề cập tới bảy nội dung: • • • Thứ quan điểm phủ phát triển ngành công nghiệp ô tô Thứ hai mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Thứ ba thứ tư đưa đưa định hướng quy hoạch đến 2010, 2020 (phụ thuộc vào quy hoạch), định hướng đầu tư yêu cầu dự án đầu tư • Thứ năm định hướng nguồn vốn đầu tư • Thứ sáu nêu sách giải pháp hỗ trợ ngành • Thứ bảy vai trò quan, tổ chức việc thực quy hoạch Một số bất cập tồn quy hoạch phát triển ngành mà phủ ban hành, khiến cho kết đạt không mục tiêu đề 49 Việt Nam không xác định rõ vị mạng lưới sản xuất khu vực Nói cách khác chưa xác định vị trí cụ thể mạng lưới sản xuất khu vực Bên cạnh Việt nam hình thành nhiêu cường quốc công nghiệp ô tô Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn uốc, Thái Lan, Indonesia,… Trong quốc gia có vị riêng việc sản xuất, hình thành mẫu xe, nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng cho thị trường giới,… Chúng ta phải so sánh lợi với nước khác, xác định cho vị trí chuỗi sản xuất khu vực định quy hoạch chuẩn xác Thiếu phân tích tình hình ngành công nghiệp để đưa dự báo nhu cầu, sở xác định mục tiêu sản lượng Quy mô thị trường yếu tố vô quan trọng việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Hiện quy mô thị trường Việt Nam nhỏ Nếu ngành công nghiệp ô tô muốn phát triển, nhà nước phải tạo quy mô thị trường tương đối lớn Sức tiêu thụ Việt Nam thấp so với nước có mức thu nhập Nếu xác định sản lượng ô tô sản xuất nhu cầu tiêu thụ nước, nhà nước phải có khả dự báo, đánh giá tác động sách thuế, phí ô tô, thuế, phí tác động mạnh lên giá xe, nhu cầu định tiêu dùng sản xuất thị trường Nếu thiếu phân tích tình hình việc đưa kết dự báo cho tương lai khó thực tế , sách đưa không mang lại hiệu quả, cản trở phát triển ngành Các sách hỗ trợ đầy đủ chưa cụ thể Nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ như: thuế, tín dụng, thu hút vốn đầu tư, tín dụng,… nhìn chung nêu danh sách, nhiệm vụ cụ thể, cách thức mức độ hưởng không rõ ràng Các sách phải đợi quy hoạch, bộ, ngành đề sách doanh nghiệp, người dân hưởng 50 Các sách lĩnh vực đề cập chung chung có ưu đãi chưa đối tượng Ví dụ chủ thể hưởng ưu đãi xúc tiến thương mại nhung ưu đãi công đoạn sản xuất Có linh kiện, phụ tùng Việt Nam sản xuất được, đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp giá cao nên doanh nghiệp sử dụng Trong quy hoạch đến 2020, tầm nhìn 2030, 2035 xác định số loại xe chiến lược, nhiên hỗ trợ phát triển dòng xe không đề cập tới Bên cạnh sách ưu đãi quy hoạch không nêu yêu cầu chủ thể nhận ưu đãi chế thực yêu Đây yêu cầu vô quan trọng lý khiến cho tốc độ phát triển ngành không mục tiêu đề Khối liên kết nhà nước doanh nghiệp lỏng lẻo Muốn phát triển ngành công nghiệp cần có mối liên hệ chặt chẽ chủ thể: Liên kết sản xuất doanh nghiệp nước công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Có kênh thông tin doanh nghiệp sản xuất nhà nước đặc biệt quan sách, để phối hợp chặt chẽ việc tạo sách hài hòa lợi ích doanh nghiệp, nhà nước mang lại lợi ích cho người dân, thúc đẩy ngành phát triển cách nhanh chóng Chính sách góp ý doanh nghiệp, hiệp hội doanh nhân người tiêu dùng mang lại lợi ích hài hòa có hiệu quả, có ý nghĩa thực tiễn 3.2.6.1.2 Thiếu tính chọn lọc bảo hộ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2012 với quy mô thị trường gồm 200.000 xe/năm mà tồn 56 doanh nghiệp lắp ráp trung bình doanh nghiệp có hội sản xuất 3500 xe/năm Đây số khiêm tốn doanh nghiệp sản xuất ô tô Việc tồn số lượng doanh nghiệp lớn làm giảm hiệu sách bảo hộ ưu đãi nhà nước bị chia nhiều phần, không phân biệt doanh nghiệp có khả sản xuất tốt doanh nghiệp yếu kém, nhiều doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm khác khiến 51 chiến lược phát triển ngành ô tô tập trung ưu tiên vào sản phẩm mà Việt Nam mạnh 3.2.6.2 Mục tiêu khác biệt nhà nước doanh nghiệp (vấn đề mâu thuẫn thị trường nhỏ phát triển sản sản xuất) Chính phủ Việt Nam tiếp tục hạn chế phát triển thị trường ô tô muốn phát triển ngành linh kiện ô tô, xem điều vô khó khăn chưa có tiền lệ nước khác Điều ngược với mong muốn khai thác hết tiềm thị trường nội địa doanh nghiệp FDI định đầu tư vào Việt Nam Ví dụ ngành công nghiệp ô tô Thái Lan Indonexia cho thấy, nước phát triển dần ngành linh kiện với tăng trưởng thị trường ô tô Động doanh nghiệp lắp ráp ô tô thị trường Việt Nam khai thác thị trường nội địa, nhiên phủ lại hạn chế điều khiến doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất Trong đó, việc thực xuất ô tô Việt Nam thời gian điều không tưởng lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô so với nước khu vực xa Với thị trường mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa cao điều 3.2.6.3 Hạn chế sách thuế Việc ban hành thực sách thuế quan ngành ô tô Việt Nam có đặc điểm sau: Đây nhóm sách linh hoạt giúp Nhà nước đạt mức bảo hộ ngành cao Thuế suất đánh vào sản phẩm ô tô nhập nguyên cao, từ giúp hạn chế số lượng lớn xe nhập Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có thời gian để bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước Nhóm sách thuế quan có quy định rõ ràng việc phân loại đối tượng chịu thuế, thuế suất Bảo hộ cao Thuế cao Cầu thấp Thị trường nhỏ Quy mô sản xuất nhỏ CN phụ trợ phát triển Giá cao loại xe Để hạn chế gia tăng đột ngột lượng xe tiêu thụ, nhằm giảm áp lực lên hệ thống giao thông đường giảm ùn tắc giao thông, nhà nước ban hành nghị định 108 điều chỉnh cách tính thuế tiêu thụ đặc 52 biệt Ngay nghị định có hiệu lực, thị trường xe ô tô không sôi động cuối năm 2015, nhiều người phải cân nhắc lại việc mua xe Việc sử dụng sách thuế quan hạn chế tình trạng nhập siêu cán cân thương mại Ô tô sản phẩm có giá trị cao, nên dễ dẫn tới tượng nhập siêu biện pháp kìm hãm Theo số liệu tổng cụ thống kê, báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 , số lượng ô tô nguyên nhập tăng 125.000 so với năm 2014, tương ứng với 2.969 tỷ USD Giá trị nhập gấp 134.000 lần so với nhập hàng điện tử (giá trị nhập hàng linh kiện sản phẩm điện tử theo số liệu tổng cục hải quan 22.1 triệu USD) Chính sách thuế quan biện pháp quan trọng sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Tuy có ưu điểm sách thuế quan Việt Nam tồn nhiều nhược điểm sau: Thuế suất Việt Nam giữ mức cao, thời gian dài, điệu khiến cho doanh nghiệp ỷ lại vào sách, trì trệ việc đầu tư đổi công nghệ để tăng tỷ lệ nội địa hóa Các doanh nghiệp lợi dụng sách thuế cao để nâng cao giá xe khiến giá xe Việt Nam cao từ 1.5 đến lần so với xe sản xuất Mỹ, Nhật, Thái Lan,… Trong trải qua thời gian dài sản xuất, lượng giá trị tích lũy tăng lên chi phí giảm xuống giá xe nhìn chung cao tiếp tục tăng qua năm Điều khiến cho thị trường xe không mở rộng, người dân điều kiện tiếp cận với việc sử dụng xe Thị trường hẹp khiến cho nhà đầu tư động lực phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng tỷ lệ nội địa hóa Thuế suất nhập cao khiến cho nhà sản xuất nội địa ung dung, không cần thay đổi mẫu mã, công nghệ mà có lợi nhuận lớn, cạnh tranh với xe nước Thuế suất cao, áp dụng thời gian dài quy định, yêu cầu cụ thể việc tăng tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp hưởng ưu đãi, doanh nghiệp sản xuất phát triển, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản xuất có lãi hưởng ưu đãi hệt doanh nghiệp gặp khó khăn, sản xuất bị lỗ Thiếu chế 53 kiểm tra, giám sát việc thực cam kết tham gia đầu tư vào thị trường doanh nghiệp liên doanh Các cam kết giấy tờ, hình phạt hay chế thúc đẩy thực cam kết Các sách thay đổi liên tục, điều khiến cho môi trường kinh doanh không ổn định, ảnh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng, nhà sản xuất nhà đầu tư Ví dụ, từ năm 2011 2015 sách thuế tiêu thụ đặc biệt Việt Nam thay đổi hai lần, nghị định 108, có hiệu lực từ 1/1/2016 cách tính giá thuế thay đổi Với cách tính giá chênh lệch từ hàng chục đến vài trăm triệu, hợp đồng thỏa thuận năm 2015 đến 2016 chênh lệch chịu Ảnh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất xuất Chính sách chưa đồng chủ trương sách Nhà nước xác định ô tô ngành công nghiệp mũi nhọn, muốn phát triển thành công nghiệp chủ lực, sản xuất xe made in Việt Nam Nhưng bên cạnh việc đề sách bảo hộ doanh nghiệp nước nhà nước lại đề sách nhằm hạn chế tiêu thụ ô tô, đặc biệt sách thuế, phí làm giá xe tăng cao Hệ thống sách thuế quan Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội nâng cao tỷ lệ nội địa hóa mình, chế giám sát, kiểm tra yêu cầu đạt tỷ lệ nội địa hóa hưởng ưu đãi, dẫn đến tình trạng sau 25 năm ngành ô tô dậm chân chỗ Việc đánh thuế vào linh kiện khiến cho giá xe bị đội lên nhiều Nếu xe nhập bị tính thuế nhập khẩu, loại thuế, phí khác giống xe sản xuất nước giá xe nước thấp xe nhập ngoại khoảng 5% Trong tâm lý người Việt sính hàng ngoại, nên xe nhập bán chạy Việc đánh thuế suất cao cho thấy lợi ích thu doanh nghiệp nước lớn doanh nghiệp nước Họ hưởng ưu đãi đất, mặt bằng,… họ lại có lợi vốn, trình độ công nghệ, công ty sản xuất linh kiện nước gốc họ có hội chuyển giá Chi phí họ rõ ràng thấp họ giá xe coi công ty ô tô nội địa khác, nguồn lợi thu liên doanh lớn nhiều so 54 với doanh nghiệp nội địa Các doanh nghiệp nội địa vô hình chung phải cạnh tranh với doanh nghiệp liên nước, chưa kể doanh nghiệp nước So sánh lợi ích nhóm sử dụng mức thuế quan cao ba nhóm lợi ích là: Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Lợi ích lớn nhà nước có nguồn thu ngân sách lớn từ thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, loại phí Đối với doanh nghiệp họ giảm áp lực cạnh tranh với hãng xe nước ngoài, có thời gian nâng cao khả cạnh tranh Các doanh nghiệp xe Việt Nam đẩy xe lên cao dù chi phí có giảm, khai thác tối đa lợi nhuận mẫu xe mà không cần gấp gáp thay đổi mẫu mã mới, đặc biệt thờ việc cải tiến công nghệ, sản xuất linh kiện, phụ tùng Người dân bị thiệt áp dụng sách thuế cao Họ phải mua xe với giá 91 cao gấp lần so với xe nhập ngoại Các hãng xe vài năm cho đời mẫu xe, tường hợp khan hàng, người tiêu dùng phải bỏ tiền để đặt trước Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất người dân, người muốn mua xe để sản xuất 3.2.6.4 Năng lực phủ lợi ích nhóm Trong trình thực sách, việc tồn khuyết điểm từ phía ban hành thực thi phủ điều tránh khỏi, nhiên, phủ có hành động mâu thuẫn hay tồn thay đổi bất ngờ, khó hiểu nghi vấn lực yếu phủ vấn đề lợi ích nhóm đặt Chính sách phủ ngành công nghiệp ô tô có điểm Không nhà kinh tế nước nước thực ngạc nhiên thấy cam kết với WTO Việt Nam, ô tô ngành bảo hộ với hàng rào thuế quan cao thời hạn dài nhiều ngành khác Cuối năm 2010, Bộ Tài muốn giảm thuế nhập xe tải cách vô lý, dù không đủ sở khoa học để thuyết phục bắt buộc phải giảm thuế sớm cam kết Đã có tranh luận nảy lửa doanh nghiệp với quan thuế Bộ Công Thương với Bộ Tài có quan điểm cho sách thuế không công 55 3.3 Ngành ô tô Việt Nam bị cắt dần bảo hộ Bộ Tài hoàn thiện biểu thuế xuất nhập ưu đãi năm 2014 theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một mặt hàng giảm thuế mạnh ô tô Nhiều dòng thuế nhóm hàng ô tô cắt giảm theo lộ trình từ 7-12 năm Cụ thể, loại xe chở người có dung tích xi-lanh từ 2.5 trở lên, thuế suất giảm từ 74% xuống 70% vào năm 2014; giảm xuống 52% vào năm 2019 Xe cầu giảm từ 90% xuống 47% vào năm 2017 Giảm thuế nhanh mạnh mẽ lộ trình thực Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Theo AFTA, thuế suất nhập ô tô nguyên từ khu vực ASEAN vào Việt Nam giảm xuống mức 40% từ năm 2014, năm 2015 giảm tiếp 35%, năm 2016 giảm xuống 20% mức 0% từ năm 2018 Tuy nhiên, để bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ đến 2020, Bộ Công Thương đề xuất Bộ Tài lộ trình giảm thuế khác Cụ thể, Bộ Công Thương đề xuất năm 2014 giảm thuế xuống 50% trì mức thuế năm 2015; đến năm 2016 40%, năm 2017 30% năm 2018 0% Như vậy, đến năm 2014, thuế nhập ô tô nguyên khu vực ASEAN Việt Nam dự kiến giảm 50% Điều khiến doanh nghiệp (DN) ô tô nước lo lắng giá thành số mẫu nhập giá xe lắp ráp nước cạnh tranh với xe nước Còn theo giới hoạch định sách thuế, Việt Nam gia nhập WTO thực cam kết không phân biệt đối xử hàng sản xuất nước hàng nhập Do đó, việc bảo hộ cho DN sản xuất nước tồn mà DN nội địa cần có chiến lược, bước để thích nghi với điều Qua gần 10 năm thực quy hoạch, ngành công nghiệp ô tô đạt tỉ lệ nội địa hóa mức thấp: 7%-10% xe 35%-40% xe tải nhẹ Trong đó, mục 56 tiêu đề đến năm 2010, tỉ lệ nội địa hóa loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con) phải đạt 60% Ngành công nghiệp phụ trợ không Đến nay, có khoảng 210 DN tham gia ngành công nghiệp phụ trợ ô tô chủ yếu thuộc loại vừa nhỏ, sản xuất chủng loại phụ tùng đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp gương, kính, ghế ngồi, dây điện, sản phẩm nhựa, ắc-quy, đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe Thực tế, giá thành sản xuất ô tô Việt Nam cao khu vực ASEAN khoảng 20% hầu hết dây chuyền lắp ráp hoạt động 50% công suất Do vậy, chuyên gia kinh tế đánh giá lộ trình giảm thuế theo cam kết hội nhập khiến DN nội địa bị áp lực lớn vốn “sức đề kháng” Ông Phạm Văn Tài, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Ô tô Trường Hải, lo lắng: “Người tiêu dùng Việt Nam kỳ vọng sau năm 2018 mua xe giá rẻ thuế nhập ô tô nguyên 0% Do không cạnh tranh được, DN nước chuyển thành nhà nhập khẩu, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đâu Các DN biết trông chờ vào quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 có sách ưu đãi với DN nước” Ở góc độ chuyên gia, nhiều dự báo lạc quan cho việc giảm thuế nhập dẫn tới xu hướng nhà lắp ráp, sản xuất ô tô nước phải tìm cách giảm giá để cạnh tranh chuyển sang nhập khẩu; tập trung vào lắp ráp mẫu xe có sản lượng lớn, có lợi cạnh tranh Tuy vậy, khó đại diện Bộ Công Thương thị trường bị chia nhỏ, sản lượng dòng xe đủ đáp ứng cho hoạt động đầu tư có hiệu Do đó, DN không dễ xoay xở để sống đường sản xuất, lắp ráp bối cảnh mà nhiều khả từ bỏ ngành chuyển sang nhập 57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 4.1 Về sách Nhà nước nên có sách giảm dần thuế tiêu thụ đặc biệt, tiến tới bỏ thuế TTĐB dòng xe tải, xe bán tải, xe từ 16 đến 24 chỗ dòng xe phục vụ chủ yếu nhu cầu lại sản xuất người dân đặc biệt khu vực ngoại thành, giảm loại bỏ thuế nhập linh kiện, phụ tùng loại phí phụ tạo điều kiện giảm giá xe ô tô, thúc đẩy nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước Nhà nước cần cung cấp đầy đủ ưu đãi, đặc biệt thuế cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nước theo hiệp định WTO Song song với việc nhận ưu đãi giảm thuế, Nhà nước cần có cam kết rõ ràng với doanh nghiệp FDI vấn đề chuyển giao công nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa có sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Thúc đẩy tiêu dùng nâng cao lực doanh nghiệp nước hai yếu tố quan trọng bổ sung lẫn Bởi mục đích sách bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nâng cao trình độ sản xuất nước, sức hấp thụ thị trường nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất Chính sách Nhà nước đưa phải đảm bảo ổn định mười năm, thời gian báo trước cho sách thay đổi phải lớn tháng từ trước tới Đồng thời nội dung sách thay đổi cần có tham vấn bên liên quan nhà đầu tư, người sản xuất, kinh doanh để đảm bảo hài hòa lợi ích, mang lại lợi ích cho người dân 4.2 Về việc thực sách Đảm bảo sách ổn đinh, đặc biệt sách thuế Để sản xuất ô tô cần có thời gian ba năm, nhà sản xuất cần có môi trường pháp lý 58 ổn định để lập kế hoạch nghiên cứu, sản xuất Bên cạnh đó, sách thuế ảnh hưởng lớn đến giá bán ô tô, sách không ổn định khiến cho tâm lý nhà đầu tư, nhà sản xuất người tiê dùng hoang mang Chính phủ cần kí kết chặt chẽ điều kiện ràng buộc doanh nghiệp hưởng mức ưu đãi, bảo hộ phủ Đưa cam kết, lộ tình cụ thể tỏng thời gian ngắn Thanh tra, kiểm tra, giám sát mức độ đảm bảo thực cam kết nhà sản xuất đặc biệt nhà đầu tư, liên doanh việc đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa theo tiến trình • Áp dụng kiểm soát chặt chẽ, thực thi minh bạch quy định nhập xe nguyên • Xác nhận giá trị xe nhập • Thắt chặt quy định sử dụng xe nhập • Có liên kết chặt chẽ với nhóm, hiệp hội, khu vực tư nhân việc tham vấn sách trước công bố sách Chính sách nên thí điểm trước thực rộng rãi, nhằm hạn chế tác động tiêu cực diện rộng Đồng thời có kết hợp chặt chẽ với chủ thể nhằm xác định dòng xe chiến lược, phù hợp với điệu kiện Việt Nam, để đẩy nhanh tốc độ phát triển, thay mục tiêu phát triển rộng Ban hành quy định cho xe tái xuất trường hợp nhà kinh doanh muốn xuất xe nước khác Điều giúp cho nhà nước có thêm nguồn doanh thu ngoại tệ 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN Ngành công nghiệp ô tô Việt nam non trẻ Nhà nước áp dụng sách để bảo hộ ngành công việc đắn Các sách bảo hộ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có thời gian chuẩn bị, học tập khoa học – công nghệ sản xuất, tăng chất lượng sản lượng, tạo khả cạnh tranh thị tường Đồng thời thu hút nhà đầu tư nước thành lập công ty liên doanh, mang lại sức phát triển cho ngành Chính sách bảo hộ ngành côn nghiệp ô tô nước ta thời gian qua tồn nhiều điểm hạn chế cần thay đổi Mức bảo hộ cao, bảo hộ thời gian dài khiến nhà sản xuất ỷ lại, nâng mức giá thành Nhà nước cần hoàn thành việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm ngành công nghiệp ô tô, thông qua việc giảm dần bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt loại phí đánh vào ô tô Điều ảnh hưởng lớn đến khả mở rộng thị tường 97 nước, tiềm tiêu thụ người dân không khai thác hết, dẫn đến lãng phí nguồn lực phương tiện lại, sản xuất khó đến tay người tiêu dùng Các sách đề mục tiêu rộng lực kinh tế yếu, tiêu chuẩn ưu đãi, đầu tư chung chung không tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực trọng điểm cần phát triển Chính sách đưa chưa ý đến vấn đề cải thiện công nghệ chống ô nhiễm môi trường Các sách chồng chéo, chưa đồng mức độ hỗ trợ, liên kết sách - HẾT - 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2013, Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng chiến lược công nghiệp Việt Nam • Hoàng Vĩnh Long, 2008, Chính sách thương mại- đánh giá từ trường hợp ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 359, trang 6569 • TS Nông Quốc Bình, 2007, Sách Vị trí, vai trò chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, Bộ công thương Ủy ban Châu Âu • Trần Thị Bích Hường, 2010, Luận văn ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển • Nguyễn Thị Nhung, Vũ Thị Ngọc Mai, Đặng Thị Phượng, Đại học Ngoại thương, 2010, Bài nghiên cứu Xây dựng sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế • Bộ Công Thương, 2014, Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 • Thủ tướng phủ, 2002,Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 • Bộ Tài chính, 2015, Thông tư số 36/2015/TT-BTC, 63/2015/TT-BTC, 78/2015/TT-BTC,101/2015/TT-BTC,131/2015/TT-BTC, 141/2015/TTBTC,163/2015/TT-BTC, 164/2015/TT-BTC, 182/2015/TT- BTC biểu thuế suất thuế xuất nhập • Bộ Tài chính, 2016, Thông tư số 30/2016/TT-BTC, 17/2016/TT-BTC, 111/2016/TT-BTC, 122/2014/TT-BTC, 131/2013/TT-BTC, 139/6TT-BTC, 173/6/TT-BTC, 182/2015/TT-BTC, 186/2016/TT-BTC biểu thuế suất thuế xuất nhập • Bộ Tài chính, 2013, Thông tư số 164/2013/TT-BTC • Bộ Tài chính, 2011, Thông tư số 184/2016/TT-BTC biểu thuế suất thuế nhập • Thủ Tướng phủ, 2011, QĐ 36/2011/QĐ-TTg mức thuế nhập cho ô tô qua sử dụng • Bộ Tài chính, 2014, Quyết định 106/2014/QD-BTC thay đổi thuế mặt hàng • theo thuế suất ưu đãi dựa cam kết với tổ chức WTO Tổng cục thống kê, 2008, Bảng cân đối liên ngành I-O năm 2007, https://www.gso.gov.vn • Tổng cục thống kê, 2016, Bảng cân đối liên ngành I-O năm 2012, https://www.gso.gov.vn • Tổng cục thống kê, Chỉ số giá bán sản phẩm cùa người sản xuất ngành công nghiệp hàng công nghiệp, Số liệu thống kê Thương mại giá cả, https://www.gso.gov.vn • Tổng cục thống kê, Số liệu nhập ô tô nguyên từ 2007-2016, Số liệu • • thống kê Thương mại giá cả, https://www.gso.gov.vn Tổng cục Hải quan, www.customs.gov.vn Website Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam, Báo cáo bán hàng, http://vama.org.vn ... DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120162 Vũ Mạnh Quân DH14KM Kinh. .. tế tài nguyên môi trường 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 10 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế. .. 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120116