Header Page of 133 Mục lục Tổng quan rừng I Vai trò rừng 2 Phân loại rừng Hiện trạng khai thác rừng giới II III Tài nguyên rừng Việt Nam IV Thuật Ngữ Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Khái niệm: Đối tượng tham gia Nhu cầu hình Thành Chi Trả Dich Vụ Môi Trường Rừng Ở Việt Nam V Nội dung chi trả dịch vụ môi trường VI Xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng: Xác định đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng Công thức tính tiền chi trả cho chủ rừng VII Chi trả dịch vụ môi trường rừng thí điểm Lâm Đồng Sơn La 10 Giới thiệu: 10 Sơn La: 10 a Kết quả: 11 b Hạn chế: 11 Lâm Đồng: 12 a Kết quả: 12 b Hạn chế: 13 VIII Bài học biện pháp: 13 Những hạn chế của việc áp dụng PES nước ta: 15 Một số học kinh nghiệm 15 Một số hoạt động cần thức 16 I Tổng quan rừng Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng ẩm nhiệt đới Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý thiếu tự nhiên, có vai trò quan trọng việc tạo cảnh quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai Footer Page of 133 Header Page of 133 Chính vậy, rừng chức phát triển kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa đặc biệt bảo vệ môi trường Diện tích đất có rừng quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích Vai trò rừng Tùy theo nhận thức lợi ích khác mà vai trò rừng đánh giá khác Hiện rừng đánh giá theo vai trò sau: Là hệ sinh thái đa dạng giàu có cạn, đặc biệt rừng ẩm nhiệt đới Năng suất trung bình rừng giới đạt chất khô/ha/năm, đáp ứng - 3% nhu cầu lương thực phẩm cho người Rừng có vai trò to lớn môi trường phát triển, nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho người Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí Rừng "lá phổi xanh" hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực Rừng tạo nên khoảng 16 oxy/ ha/ năm (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) Mỗi người năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy 1.000 - 3.000 m2 xanh tạo năm Rừng giúp giảm nhẹ Hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu toàn cầu Nhiệt độ không khí rừng thường thấp nhiệt độ đất trống khoảng - 5oC Rừng bảo vệ ngăn chặn gió bão, giảm thiểu lũ lụt, gió bão, hạn hán, Phân loại rừng Rừng có nhiều chức quan trọng, dựa vào mà người ta chia rừng thành loại tuỳ thuộc vào chức nhất: Rừng phòng hộ: bảo vệ đất, nước, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu Rừng đặc dụng: Bảo tồn ĐDSH, thiên nhiên, mẫu chuẩn, gen, nơi học tập, nghiên cứu, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ ngơi, du lịch sinh thái Rừng sản xuất: Sản xuất kinh doanh gỗ, lâm sản phi gỗ, động vật rừng BVMT sinh thái Theo độ giàu nghèo ta phân biệt: Rừng giàu: có trữ lượng gỗ 150 m3/ha Rừng trung bình: có trữ lương gỗ từ 80 -150 m3/ha Rừng nghèo: có trữ lượng gỗ 80 m3/ha Theo tính toán đây, suất trung bình rừng toàn giới đạt đến chất khô/ ha/ năm Tuy nhiên số khác tùy theo loại rừng nơi phân bố chúng: Footer Page of 133 Header Page of 133 II Hiện trạng khai thác rừng giới Hình 1: phân bố loại rừng theo vĩ độ khí hậu Trước rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 44,05 triệu km² đến năm 1973 37,37 triệu km² Hiện diện tích rừng ngày giảm tác động người khoảng 29 triệu km².Tốc độ rừng năm gần ngày gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng lại bị phá hủy nghiêm trọng III Tài nguyên rừng Việt Nam Năm 1945, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, chiếm 43,8% diện tích đất đai, đến năm đầu thập niên 1990 diện tích giảm tới số 7,8 triệu với độ che phủ 23,6% tức mức báo động (30%) Tốc độ rừng Việt Nam năm 1985 - 1995 200.000 ha/năm Trên nhiều vùng trước rừng bạt ngàn đồi trọc, diện tích rừng lại ít, chẳng hạn vùng Tây Bắc 2,4 triệu ha, Tây Nguyên 2,3 triệu Rừng miền Đông Nam Bộ lại song bị tập trung khai thác Rừng ngập mặn ven biển trước năm 1945 phủ diện tích 400.000 ngàn gần nửa (200.000 ha) chủ yếu thứ sinh rừng trồng Diện tích đất trống đồi núi trọc chịu xói mòn nặng lên đến số 13,4 triệu Theo báo cáo trạng rừng toàn quốc năm 2006 vừa Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công bố, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc 38% Tính đến cuối năm 2006 diện tích đất có rừng toàn quốc gần 13 triệu ha, rừng tự nhiên 10,4 triệu ha; rừng trồng 2,5 triệu Phân loại theo chức sử dụng rừng đặc dụng 2,2 triệu ha; rừng phòng hộ gần 5,3 triệu ha; rừng sản xuất 5,4 triệu ha./ Bảng: Diễn biến diện tích rừng Việt Nam qua năm (đơn vị tính 1.000.000 ha) Diện tích 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004 Footer Page of 133 Header Page of 133 (ha) Tổng diện 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 tích Rừng 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 trồng Rừng tự 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 nhiên Độ che 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,80 phủ Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam Phần Đa dạng sinh học, 2005 Footer Page of 133 12,30 2,21 10,89 36,70 Header Page of 133 Rừng Việt Nam 1995 Rừng Việt Nam 1945 Hình2: Thảm thực vật rừng Việt Nam qua giai đoạn 1945 1995 Footer Page of 133 Header Page of 133 Hình 6: Chất lượng rừng Việt Nam qua năm 1990, 1995 2000 Tuy diện tích rừng có tăng lên 10 năm gần đây, chất lượng rừng lại giảm đi, diện tích rừng giàu 10%, diện tích rừng nghèo ngày tăng lên Bên cạnh đó, tỷ lệ không đồng đều, tỷ lệ che phủ rừng vùng đồng đương nhiên thấp, đặc biệt có vùng cần có rừng vùng núi Tây Bắc độ che phủ lại 27% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 47% 55% 39% 34% 33% 27% C¶ n- í c Vï ng B¾c Vï ng T©y vµ §«ng B¾c B¾c bé 8% Vï ng §ång b»ng S«ng Hång 7% Vï ng B¾c Trung Bé Vï ng Vï ng Vï ng T©y Trung Nam Nguyª n trung Bé Trung Bé Biểu đồ độ che phủ rừng vùng miền nước Footer Page of 133 28% 34% Vï ng §«ng Nam Bé Vï ng T©y Nam Bé Header Page of 133 IV Thuật Ngữ Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Khái niệm: Là cam kết tham gia hợp đồng sở tự nguyện có ràng buộc pháp lý với hợp đồng hay vài người mua chi trả cho hệ sinh thái xác định cách trả tiên mặt hay hổ trợ cho hoăc nhiều người bán người bán có trách nhiệm đảm bảo loại hình sử dụng đất định cho giai đoạn xác định để tạo dịch vụ hệ sinh thái thoả thuận - Chi trả dịch vụ hệ sinh thái bồi thường cho việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái - Sự bồi thường hổ trợ biểu nhiều hình thức (tiền mặt, hỗ trợ vật, miễn thuế, đảm bảo quyền hưởng dụng…) Đối tượng tham gia Người bán người sẵn lòng (hoặc bị bắt buộc) tạo hàng hoá dịch vụ hệ sinh thái thông qua việc quản lý hệ sinh thái Người mua người sẵn lòng (hoặc bị bắt buộc) phải trả cho lợi ích từ việc nhận hàng hoá dịch vụ hệ sinh thái V Nhu cầu hình Thành Chi Trả Dich Vụ Môi Trường Rừng Ở Việt Nam Có sống an lành, muốn sống tốt trả tiền, phải tổ chức trồng rừng, bảo vệ rừng để rừng sản xuất giá trị sử dụng làm chức phòng hộ môi trường, cung ứng cho người thụ hưởng Những người lao động lâm nghiệp (gọi chủ rừng), trực tiếp đầu tư vốn, lao động để trồng rừng, bảo vệ rừng tức sản xuất cải vật chất gọi giá trị sử dụng rừng - Các giá trị sử dụng cung ứng cho thành viên xã hội thụ hưởng, chủ rừng trả, hoàn lại phần vốn, lao động mà họ đầu tư cho rừng - Giá trị sử dụng trừu tượng rừng “loại hàng hoá đặc biệt”, có giá trị lớn, chiếm tới 60-80% tổng giá trị kinh tế mà rừng tạo Cần phải hình thành «thị trường» để trao đổi người sản xuất cung ứng giá trị sử dụng rừng với người hưởng thụ giá trị sử dụng Các hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ giá trị sử dụng từ môi trường rừng gọi «Chi trả dịch vụ môi trường rừng» Footer Page of 133 Header Page of 133 VI Nội dung chi trả dịch vụ môi trường Xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng: * Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn cá nhân có tư cách pháp nhân, giao rừng tự nhiên, nhận khoán quyền sử dụng rừng tự nhiên ổn định lâu dài để bảo vệ, phát triển rừng, chi trả phù hợp với giá trị rừng * Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn cá nhân có tư cách pháp nhân, giao đất, giao khoán rừng sản xuất * Các loại rừng áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng là: Footer Page of 133 Header Page of 133 -Rừng phòng hộ rừng đặc dụng -Rừng sản xuất Xác định đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng * Các tổ chức cá nhân hưởng lợi từ rừng (khai thác thuỷ lợi, thuỷ điện, Du lịch sinh thái, du lịchvăn hoá, nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu khoa học, học tập…) * Những người sống đất nước Việt Nam hưởng thụ môi trường lành từ rừng đem lại (ngăn chặn thiên tai, dịch bệnh, tạo không khí lành) * Nguồn kinh phí hình thành từ trước thuỷ lợi phí, Thuế tài nguyên, hàng năm trích chuyển trả lại cho dịch vụ môi trường rừng * Các tổ chức cá nhân có hoạt động gây tác động ảnh hưởng có hại rừng (khai khoáng, khai thác lâm sản, sản xuất gạch ngói, gốm sứ, khai hoang, thải công nghiệp, khói ô tô, xe máy; …) * Nguồn thu từ hỗ trợ, đóng góp nước, tổchức nước quốc tế Công thức tính tiền chi trả cho chủ rừng Trong Quyết định số 380/QĐ-TTg (10/4/2008) việc ban hành Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng có nêu lên công thức xác định số tiền chi trả cho chủ rừng sau: Tổng số tiền chi Diện tích rừng Định mức chi trả cho người người Hệ trả bình quân chi trả dịch = x chi trả dịch vụx số cho rừng vụ năm quản lý, sử dụng K (đồng/ ha) (đồng) (ha) Trong hệ số K phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất), tình trạng rừng (rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) UBND tỉnh Lâm Đồng tỉnh Sơn La định cụ thể sở kết nghiệm thu rừng quan có trách nhiệm nghiệm thu xác nhận Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 VII Chi trả dịch vụ môi trường rừng thí điểm Lâm Đồng Sơn La Giới thiệu: Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam bắt đầu xây dựng móng cho chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Hai văn quan trọng Quyết định 380/TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ thí điểm PFES hai tỉnh Sơn La, nơi đầu nguồn hệ thống sông Đà tỉnh Lâm Đồng, nơi đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai, Nghị định số 99 ngày 24/9/2010 Chính phủ thực PFES phạm vi nước Dự án thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng triển khai tỉnh Sơn La với hỗ trợ quan Hợp tác kỹ thuật CHLB Đức (GTZ), tỉnh Lâm Đồng với hỗ trợ tổ chức Winrock International Vì thế, Việt Nam trở thành quốc gia giới thực PFES, sau Mexico Costa Rica Tại nhiều diễn đàn đối thoại sách quốc gia, có nhiều ý kiến thảo luận đưa xoay quanh vấn đề thu tiền sử dụng dịch vụ MTR, đặc biệt mức độ sẵn lòng chi trả công ty sử dụng dịch vụ việc xác định mức chi trả hợp lý Các nhà hoạch định sách nhấn mạnh cần thiết phải đền bù công sức chủ rừng – người tham gia quản lý bảo vệ rừng coi yếu tố đảm bảo công xã hội, đồng thời giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước đầu tư vào bảo vệ quản lý rừng Nhiều đợt khảo sát họp tổ chức để giúp người sử dụng dịch vụ MTR hiểu rõ lý họ phải trả tiền; tìm hiểu, tham vấn với họ mức chi trả dự kiến đồng thời đề nghị Chính phủ cho phép họ hạch toán chi phí chi trả dịch vụ MTR vào giá thành sản xuất Kết khả quan cho thấy công ty bày tỏ quan điểm đồng ý thực nghĩa vụ chi trả hàng năm có sở hai lần/năm, vào tháng Bảy tháng Một năm Sơn La: Tại Sơn La bên sử dụng dịch vụ xác định nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy thuỷ điện Suối Sập, công ty Cấp nước Phù Yên công ty Cấp nước Mộc Châu, bên cung cấp dịch vụ chủ rừng địa bàn huyện thí điểm Mộc Châu Phù Yên Mức chi trả công ty xác định dựa tổng lượng điện/tổng lượng nước kinh doanh hàng năm 1Kwh 20 đồng, 1m3 nước 40 đồng bình quân/ha 100.432 đồng Việc thu tiền sử dụng dịch vụ MTR thực theo cấu phân cấp thời Ở cấp quốc gia, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (BVPTR) thu khoản chi trả Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhà máy thuộc khu vực hạ lưu tỉnh có Sơn La Trong đó, cấp tỉnh, quỹ bảo vệ phát triển rừng Sơn La thu tiền chi trả 03 công ty lại đóng địa bàn tỉnh 10 Footer Page 10 of 133 Header Page 11 of 133 a Kết quả: Tính đến cuối năm 2010, ba số bốn công ty chuyển khoảng toán năm 2009 với tổng cộng 60 tỷ đồng Trong Nhà máy Thủy điện Hòa Bình chưa toán khoản có yêu cầu văn từ phía Quỹ BVPTR Công ty lại - Nhà máy Thủy điện Suối Sập - không đủ khả toán kinh doanh thua lỗ Hơn nữa, chủ rừng hay nhà cung cấp dịch vụ MTR địa phương chưa lên tiếng yêu cầu nhà máy toán theo kế hoạch cam kết, họ hưởng lợi đáng kể từ khoản chi trả Họ không lên tiếng họ tham gia vào nhiều chiến dịch, hoạt động nâng cao nhận thức kiện, diễn đàn tham vấn PFES Họ nhận tờ rơi, thông tin nghe phổ biến PFES thông qua chương trình truyền thanh, truyền hình địa phương Các nhà quản lý rừng dường chưa hoàn toàn nhận thức quyền lợi lợi ích tiềm chương trình PFES Giống trước đây, họ thụ động chờ đợi Chính phủ can thiệp mang lại lợi ích cho Nhà máy Thủy điện Hòa Bình chưa sẵn lòng trả tiền dịch vụ MTR Ông Nguyễn Văn Minh, Phó Giám đốc Nhà máy Thủy điện Hòa Bình hiểu rõ tác động tích cực từ việc bảo vệ rừng đầu nguồn Ông nói: “Chúng hoàn toàn nhận thức rừng bảo vệ quản lý tốt giúp nhà máy hoạt động hiệu hơn” Tuy nhiên, nhà máy tiến hành giải ngân khoản toán có yêu cầu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trong đó, EVN không trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), mà trực thuộc Bộ Công Thương Như vậy, tỉnh Sơn La nhận khoản toán sử dụng dịch vụ MTR từ Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu EVN đề nghị Nhà máy Thủy điện Hòa Bình thực nghĩa vụ chi trả b Hạn chế: Cũng số chương trình PFES khác giới, chế thí điểm tỉnh Sơn La chưa kết nối trực tiếp người cung cấp người sử dụng dịch vụ MTR sở ký kết hợp đồng thỏa thuận Thay vào đó, nhiều quan quản lý nhà nước cấp tham gia cấp trung gian Ban quản lý PFES cấp thiết lập để thực chức điều phối Ngân hàng Chính sách Xã hội tham gia thực giao dịch tài chính, chuyển tiền cho chủ rừng.Chưa xác định diện tích chủ rừng khiến cho công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng bị đình trệ Với 54.000 chủ rừng 254 xã thuộc huyện, Sơn La cần nguồn kinh phí tương đương với số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (khoảng 60 tỷ đồng) để thống kê, xác định diện tích thực cá nhân chủ rừng 11 Footer Page 11 of 133 Header Page 12 of 133 Giải pháp trước mắt tỉnh Sơn La ứng trước 60% nguồn kinh phí chuyển ngân hàng sách xã hội để chi trả cho người dân Nhưng ngân hàng giao dịch tháng lần, mà niêm yết ngày giao dịch người dân biết, đặc biệt đồng bào sống vùng cao hẻo lánh xa xôi, cách trung tâm xã ngày đường xã vùng thí điểm sơn la Vậy là… người dân không nhận tiền, quỹ chẳng thể giải ngân! Thực tế thực thí điểm Sơn La cho thấy cấu thể chế PFES chưa hoàn toàn hướng tới mục tiêu lâu dài nhằm kết nối người cung cấp dịch vụ (chủ rừng) với người sử dụng dịch vụ Hạn chế lớn nhận thức chưa đầy đủ chủ rừng, phương pháp tiếp cận theo định hướng đạo, thiếu phối kết hợp Bộ, ngành quan hữu quan, vấn đề thực thi hạn chế hiểu biết không đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người cung cấp người sử dụng dịch vụ Đối với Sơn La, nên xem lại cách chi trả thông báo cho người dân rõ ràng cách nhận tiền, thời gian hoạt động chi trả ngân hàng nên thông báo rõ ràng cho người dân Nâng cao ý thức bảo vệ rừng nâng cao kiến thức người dân Lâm Đồng: a Kết quả: Tại Lâm Đồng, chương trình thí điểm nhận đồng thuận cao bên liên quan nhà máy thuỷ điện Đa Nhim Đại Ninh chi trả khoảng 55 tỷ đồng (~2,8 triệu USD) cho 8.000 hộ dân bảo vệ rừng hưởng thu nhập bình quân từ 8,1 đến 8,7 triệu đồng/năm, cao gấp ba lần so với thu nhập nhận khoán trước để bảo vệ 203 nghìn rừng Qua năm triển khai thí điểm, từ nguồn quỹ bảo vệ phát triển rừng 107 tỷ đồng, tỉnh Lâm Đồng dành phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng chi trả cho người dân, hộ gia đình, cộng đồng thôn, buôn nhận giao khoán Đến nay, có gần 10.000 hộ dân, gần 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng hưởng lợi trực tiếp từ sách Cũng từ đó, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu hơn, giảm 50% vụ vi phạm lâm luật Nhiều hộ dân làm đơn xin nhận khoán thêm diện tích rừng để bảo 12 Footer Page 12 of 133 Header Page 13 of 133 vệ, phát triển Người dân tuần tra, kiểm tra rừng thường xuyên hơn, đơn vị chủ rừng, hộ nhận khoán rừng quyền địa phương phối hợp chặt chẽ Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép hai tỉnh giảm đáng kể Lâm Đồng tỉnh thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Quỹ ký hợp đồng với 768 hộ gia đình với kinh phí khoảng 25 tỷ đồng (~1,2 triệu USD) để bảo vệ 35.000 rừng Sau hai năm thí điểm, tỉnh Lâm Đồng thành công với mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương Mỗi hộ đồng bào Cơho Đa Nhim ban quản lý rừng phòng hộ khoán bình quân 20ha rừng đầu nguồn hồ thuỷ điện Đa Nhim để bảo vệ Với mức chi 400.000 đồng/ha/năm, hộ nhận triệu đồng/năm, chia cho bình quân năm người/hộ người gần 135.000 đồng/tháng Đây nguồn thu nhập ổn định cấu thu nhập họ phần từ sản xuất nông nghiệp thường bấp bênh Bà Cơho hiểu họ cần bảo vệ rừng để hồ Đa Nhim có nước, nhà máy có điện bán, có tiền trả cho họ, không họ lại nghèo Chính sách giống cho bà cần câu để họ câu cá kết lao động giữ rừng Bà phấn khởi rừng giữ tốt Đồng bào dân tộc Cơtu xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, chiếm 81% dân số hầu hết nằm 76% số hộ nghèo xã Thu nhập bình quân hộ khoảng 350.000 đồng/tháng, tính 70.000 đồng/người/tháng, sống vô khó khăn Diện tích tự nhiên xã Mà Cooih 17.818ha, đến 84% diện tích rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn cho nhà máy thuỷ điện A Vương, Za Hung, Sông Bung Sau biết đồng bào dân tộc Cơho anh em Lâm Đồng có sống lên nhờ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, đồng bào Cơtu Mà Cooih mong thực sách để bớt nghèo Đó mong ước chung người dân khu vực đầu nguồn b Hạn chế: Đối với Lâm Đồng, dựa kết đạt linh động việc thực nghị định dần đưa nghị định vào thực tế Có thêm nhiều góp ý cho nghị định VIII Bài học biện pháp: Kinh nghiệm thực từ Sơn La cho thấy cần thiết phải thay đổi phương pháp tiếp cận truyền thống theo hình thức đạo kiểm soát sang cấu phân 13 Footer Page 13 of 133 Header Page 14 of 133 cấp quản lý nhằm thúc đẩy tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm người cung cấp người sử dụng dịch vụ Có thể tạo thay đổi cách tăng cường cấu tổ chức có thông qua thúc đẩy mối quan hệ phối kết hợp quan chủ quản cấp Trung ương (Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính) cấp địa phương (giữa người cung cấp người sử dụng dịch vụ) Điều bao gồm tăng cường phân cấp trao quyền quản lý cho người dân địa phương đối tác thực hiện, tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường, qua cho phép ký kết hợp đồng tự nguyện dựa kết thực hiện, áp dụng quy chế khen thưởng tính trách nhiệm trình thực Quan trọng hết cần thay đổi nhận thức, quan điểm coi người dân địa phương nguồn lao động giá rẻ, mà cần coi họ đối tác bình đẳng lực lượng bảo vệ, quản lý phát triển rừng Ngoài phân cấp, việc tăng cường vai trò phân quyền cho chủ rừng thông qua đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng tác động tích cực tới trình xây dựng thể chế PFES Cần tiếp tục giao diện tích rừng đất lâm nghiệp ban quản lý rừng công ty lâm nghiệp quản lý cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng địa phương để quản lý, bảo vệ, đồng thời đảm bảo quyền sử dụng đất rừng họ Nâng cao nhận thức cho tất bên liên quan từ nhà hoạch định sách cấp quốc gia tới công ty sản xuất kinh doanh chủ rừng địa phương, theo kế hoạch Bộ NN&PTNT xây dựng mối quan hệ phối hợp GIZ bên liên quan nước quốc tế khác Ngoài thông tư liên hướng dẫn thực Nghị định, cần xây dựng thông tư liên Bộ NN&PTNT Bộ Công Thương quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan nhằm đẩy mạnh phân cấp cho phép hình thành mối quan hệ trực tiếp Ban quản lý rừng đầu nguồn tỉnh người sử dụng dịch vụ Trong thông tư, cần quy định rõ chế quản lý VNFF, kể quy định thu tiền sử dụng dịch vụ MTR từ nhiều nguồn khác Tham vấn bên liên quan nhằm định xây dựng đồng thuận Đại diện chủ rừng người sử dụng dịch vụ tham gia thành viên Ban Quản lý PFES cấp Trao quyền cho người dân địa phương để họ bày tỏ quan điểm trình định tham gia giám sát toàn trình vận hành, ví dụ thông qua việc thành lập hiệp hội chủ rừng đề xuất Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia 14 Footer Page 14 of 133 Header Page 15 of 133 Thực giám sát đánh giá PFES công khai có tham gia toàn trình thực từ quản lý, sử dụng tài đến tác động hoạt động cung cấp dịch vụ MTR Đại diện người cung cấp người sử dụng dịch vụ MTR cần tham gia vào hoạt động giám sát đánh giá Những hạn chế của việc áp dụng PES nước ta: Việt Nam sẵn sàng sử dụng số công cụ tài kinh tế cần thiết để thực thi hoạt động chi trả dịch vụ hệ sinh thái Trong tất nghiên cứu điểm PES, vấn đề chỗ thiếu nguồn tài mà thiếu khung pháp lý: Thiếu sở pháp lý cho cộng đồng để tham gia ký kết hợp đồng Nếu chi trả dịch vụ hệ sinh thái xem thuế, phí lệ phí cần phải bổ sung thêm điều khoản vào luật, định thông tư liên quan hành phép người cung cấp dịch vụ (chứ quan Chính phủ) giữ lại khoản thu từ dịch vụ Thiếu công cụ kinh tế công cụ pháp lý cho PES văn pháp lý quy định bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ đầu nguồn hấp thu cacbon Dịch vụ môi trường người mua, người bán xác định rõ Tuy nhiên số khía cạnh PES nằm giai đoạn kế hoạch, chưa thử nghiệm: Làm để người mua, bán dịch vụ môi trường ký kết thoả thuận cách tự nguyện khuôn khổ pháp luật cho phép Điều kiện chi trả việc cung cấp dịch vụ điều kiện cho phép, điều kiện phương thức sử dụng đất, hoạt động người bán và/ quản lý nguồn tài nguyên quy mô hợp đồng Thời hạn hình thức ký kết hợp đồng Mức độ cam kết liên quan đến mối quan hệ nhân cụ thể để trì tính liên tục dịch vụ (tránh làm giàm, suy thoái hay khả cung cấp dịch vụ tài nguyên) Hình thức chi trả, ví dụ toán tiền mặt để tuỳ ý sử dụng, đầu tư vào dịch vụ công hay quỹ uỷ thác phục vụ hoạt động cụ thể Mức chi trả mối liên hệ với chi phí hội người bán chi phí lựa chọn dịch vụ người mua Một số học kinh nghiệm Đối với chức rừng phòng hộ đầu nguồn 15 Footer Page 15 of 133 Header Page 16 of 133 Chỉ chi phí lợi ích từ việc bảo vệ phòng hộ đầu nguồn yêu cầu quan trọng để thuyết phục người mua tham gia Việc thực thi pháp luật phủ cấn thiết dựa vào hợp đồng mang tính tự nguyện người mua người bán Hỗ trợ ban đầu cần thiết để tạo chuyển biến phương thức sử dụng đất Đối với chức bảo vệ cảnh quan Một khoản tiền lớn tạo từ hoạt động du lịch thông qua thu phí người sử dụng dịch vụ cung cấp hệ thống thu vé vào cổng nên đa dạng để phù hợp với đối tượng khách du lịch khác Số tiền thu chuyển cho quan quản lý để bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thách thức chưa xác định chế rõ ràng để phân bố số tiền cho cộng đồng địa phương Các vườn quốc gia xây dựng chế hỗ trợ tài bền vững thông qua tiêu hợp lý tăng thu nhập từ hoạt động du lịch, gồm lịch dựa vào cộng đồng Đối với vấn đề hấp thu cacbon Lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với lợi ích từ hấp thu cacbon thông qua sử dụng chế chi trả phí tự nguyện Hỗ trợ từ Chính phủ quan trọn việc xây dựng dự án, nâng cao lực hỗ trợ kỹ thuật Chia sẻ lợi ích tham gia cộng đồng người dân chìa khoá thành công Một số hoạt động cần thức Hỗ trợ Chính phủ tiếp tục xây dựng khung pháp lý cho thực PES Nghiên để xác định mối liên hệ vệc sử dụng đất vùng thượng nguồn chất lượng nước hạ nguồn; chi phí nhằm trì chất lượng nước Thiết lập chế nhằm thực thi chi trả thông qua thuế cải cách giá nước Thu hút cộng đồng địa phương tham gia ký kết hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ 16 Footer Page 16 of 133 Header Page 17 of 133 Đảm bảo hỗ trợ quyền địa phương chế chi trả, phải xây dựng chế rõ ràng cho cộng đồng địa phương việc hưởng lợi từ việc quản lý tài nguyên giao Hài hoà nhu cầu lợi ích địa phương nhu cầu quốc gia Sử dụng chế linh hoạt thương mại hoá cacbon dự án lâm nghiệp cần quan tâm để thu hút vốn Bằng cách này, lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với bảo vệ môi trường để có nguồn thu từ bán cacbon Cơ chế chi trả phí mang tính tự nguyện làmột giải pháo để thu hút nguồn vốn từ ngành công nghiệp Để thương mại hoá cacbon cần có hỗ trợ từ Chính phủ sách, xây dựng lực đặc biệt nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu Tiến hành nghiên cứu thí điểm RUPES tập trung vào chế chi trả nhằm giải vấn đề nghèo đói Các mô hình gồm: Tăng cường an toàn hưởng dụng đất Tạo hội để người dân địa phương tham gia vào việc định Trả công lao động cho việc bảo vệ dịch vụ môi trường với mức tối thiểu tương đương với chi phí hội mà người dân bỏ để thực hoạt động tương tự chặt gỗ Tăng cường khả tiếp cận quỹ đầu tư quỹ tính dụng nhỏ cho hoạt động có tiềm sinh lợi Tăng cường lực knh doanh để bán dịch vụ môi trường sản phẩm hàng hoá, ví dụ tạo thương hiệu sinh thái 17 Footer Page 17 of 133 ... Các loại rừng áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng là: Footer Page of 133 Header Page of 133 -Rừng phòng hộ rừng đặc dụng -Rừng sản xuất Xác định đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng * Các... hưởng thụ giá trị sử dụng Các hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ giá trị sử dụng từ môi trường rừng gọi Chi trả dịch vụ môi trường rừng Footer Page of 133 Header Page of 133 VI Nội dung chi. .. phải trả cho lợi ích từ việc nhận hàng hoá dịch vụ hệ sinh thái V Nhu cầu hình Thành Chi Trả Dich Vụ Môi Trường Rừng Ở Việt Nam Có sống an lành, muốn sống tốt trả tiền, phải tổ chức trồng rừng,