1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tăng cường liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chè giữa các hộ nông dân trồng chè ở tỉnh thái nguyên

10 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ chè giữa hộ nông dân trồng chè tỉnh Thái Nguyên TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Trong nước Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân nói chung hộ nông dân trồng chè nói riêng yêu cầu cấp thiết 1.1 Một số công trình nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm của hộ nông dân sản xuất nông nghiệp *) Trần Thị Hoàng Hà (2015), vận dụng mô hình hành vi định A.Heidenberg để đánh giá trình định tham gia hợp tác, liên kết hộ nông dân Nghiên cứu rằng, có yếu tố ảnh hưởng tới quyết định của họ tham gia vào hợp tác xã (HTX) Đó là: khả tiêu thụ sản phẩm; đảm bảo thị trường đầu ra; thương hiệu sản phẩm; giảm chi phí sản xuất; nâng cao suất lao động (thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm sản xuất); giảm rủi ro; ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất; mua vật tư với giá thấp; liên kết người nông dân Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại đánh giá thực trạng hợp tác liên kết huyện Hoài Đức – Hà Nội bằng phương pháp thống kê mô tả, chưa sử dụng phương pháp định lượng hiện đại để phân tích tác động cụ thể của nhân tố thúc đẩy hộ nông dân tham gia liên kết với thông qua mô hình hợp tác xã [2] *) Mai Anh Bảo (2015), phân tích tương quan biến số “Kết kinh tế HTX” “Kết kinh tế HTX đem lại cho xã viên” Kết số tương quan Pearson -0,245, cho thấy hai biến số có tác động ngược chiều nhau, nhiên mức độ tác động nhỏ Hạn chế nghiên cứu chưa đánh giá các nhân tố nào làm cho các hộ quyết định liên kết với thông qua việc tham gia hợp tác xã [1] 1.2 Một số công trình nghiên cứu vê liên kết sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân trồng chè tỉnh Thái Nguyên *) Trần Quang Huy (2010) sử dụng ma trận hệ số tương quan đánh giá ảnh hưởng yếu tố sản xuất với nhu cầu hợp tác hộ nông dân sản xuất, tiêu thụ chè tại các vùng chè trọng điểm địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, nghiên cứu quan hệ HTX với xã viên hợp tác xã; người thu gom hộ sản xuất tiêu thụ Tuy nhiên, hạn chế về phương pháp, nghiên cứu này chưa ảnh hưởng cụ thể yếu tố tới khả tham gia hợp tác xã và chưa chỉ được quyết định tham gia hợp tác xã đã mang lại lợi ích cụ thể thế nào cho hộ trồng chè tại các vùng chè trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên [4] *) Nguyễn Hữu Thọ cộng (2013), nghiên cứu tìm hiểu chuỗi giá trị mà nông dân trồng chè tỉnh Thái Nguyên tham gia chi phí lợi nhuận nông dân phải bỏ thu từ việc tham gia vào chuỗi giá trị Kết nghiên cứu rằng, liên kết xã viên hợp tác bán chè khô cho HTX đem lại giá trị gia tăng chuỗi nhiều Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu chưa phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả tham gia HTX hộ dân trồng chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên [7] *) Đỗ Thúy Phương (2014), nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đó có các HTX sản xuất và kinh doanh chè, đã chỉ rằng: Phát triển hợp tác xã là nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị ở sở, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu đã phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX này, những kết quả đạt được từ mô hình HTX và những hạn chế của nó, để từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể khuyến khích phát triển mô hình hợp tác xã, đặc biệt là mô hình hợp tác xã nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu là chưa áp dụng phương pháp định lượng để phân tích ảnh hưởng cụ thể của việctham gia hợp tác xã đến kết quả kinh doanh của hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên [5] Như vậy, các công trình nghiên cứu chưa chỉ được cụ thể xem nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định của hộ tham gia liên kết với sản xuất kinh doanh chè và mối liên kết đó đã mang lại kết quả thế nào cho hộ trồng chè Ngoài nước Vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ giữa hộ nông dân với quá trình tham gia chuỗi cung ứng nông sản nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp tục tham gia hợp tác xã sản xuất nông nghiệp số tác giả giới nghiên cứu: * Công trình nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng nông sản Van Roekel cộng (2002) “Building agri-supply chains: Issues and guidelines” đã chỉ lợi ích của các hộ nông dân tham gia cùng liên kết với để tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản sẽ giảm được chi phí giao dịch, được hưởng các dịch vụ ưu đãi nhờ đó, góp phần giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế [15] * Chen Wu (2009) “China’s Tea Sustainability Report”,đã phân tích sâu chuỗi cung ứng mặt hàng chè Trung Quốc thông qua việc phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm chè nước xuất cũng đã đưa gợiý về sự cần thiết phải liên kết với giữa các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi [9]; * Prakash Daman (2000) nghiên cứu “Development of Agricultural Cooperatives – Relevance of Japanese Experiences to Developing Countries” đưa yếu tố giúp cho HTX nông nghiệp thành công là: tham gia quản lý xã viên, vai trò ban quản trị, ban kiểm soát, vai trò Chính phủ việc khuyến khích hỗ trợ cho phát triển hợp tác xã [14]; * Osterbeg Nilson (2009) với tác phẩm “Member`s Perception of their Participation in the Govermance of Cooperatives: The Key to Trust and Commitment in Agricultural Cooperatives” tham gia bình đẳng xã viên vào hoạt động quản trị HTX có tác động đến kết HTX, thông qua đó, xã viên chia sẻ hiểu biết chung mình, tiền đề giúp mang lại giá trị gia tăng cho HTX và tăng cường lợi ích cho các thành viên [13] * Ruerd Ruben and Zvi Lerman (2005) sử dụng hàm hồi quy Logit để phân tích, phát Nicaragua, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, quy mô chăn nuôi thu nhập hộ ảnh hưởng nhân tố có đến định hộ nông dân lại hay khỏi hợp hợp tác xã sản xuất nông nghiệp [16] Như vậy, nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nhiều cách thức phương pháp khác nhau, tác giả nước ngoài cũngđã chứng minh dù chuỗi nội (theo chiều ngang giữa các hộ) hay chuỗi mở rộng (liên kết dọc giữa các hộ sản xuất với công ty cung ứng vật tư, thu mua, chế biến, xuất khẩu nông sản), chỉ thành viên hợp tác liên kết với chuỗi bền vững phát huy hiệu Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia hợp tác xã nông hộ thảo luận Tuy nhiên, chưa có các nghiên cứu riêng cho lien kết giữa các hộ trồng chè sản xuất kinh doanh Kết luận chung Mặc dù có nhiều tác giả nghiên cứu trong, ngoài nước nghiên cứu về liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các hộ nông dân thông qua tham gia các tổ hợp tác, các hợp tác xã, không có công trình nào nghiên cứu riêng cho liên kết giữa các hộ nông dân trồng chè Vì vậy, bên cạnh việc tranh thủ các ý tưởng nghiên cứu, kế thừa các kết quả nghiên cứu sự liên kết giữa các hộ nông dân nói chung hợp tác xã; cần phải vận dụng các kết quả nghiên cứu một cách phù hợp với đặc thù của các hộ trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên Mặt khác, tất nghiên cứu nước đa số nghiên cứu nước chưa có các phương pháp nghiên cứu đủ mạnh để không chỉ nêu các nhân tố tác động đến quyết định có liên kết với (tham gia hợp tác xã) hay không mà còn phải chỉ được ảnh hưởng cụ thể của mỗi nhân tố tới quyết định này; nữa phải chứng minh được quyết định này đã mang lại lợi ích cho các hộ nông dân đến mức độ cụ thể nào? Đó là những khoảng trống nghiên cứu (Research Gaps) mà đề tài cần hướng vào giải quyết Tính cấp thiết TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hộ nông dân nói chung, hộ nông dân trồng chè tỉnh Thái Nguyên, nước nói riêng, đơn vị sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu sử dụng lao động gia đình kỹ thuật canh tác thủ công Trong chế thị trường, thời đại hội nhập quốc tế, hộ nông dân có sức cạnh tranh yếu, khó áp dụng công nghệ mới, khó đảm bảo chất lượng sản phẩm dễ bị tổn thương trước thị trường cạnh tranh khốc liệt, đầy biến động, rủi ro Sản xuất chè, đặc trưng sản phẩm, dù quy mô nông hộ nhỏ, mang tính hàng hóa cao; người nông dân sản xuất chè, vậy, phụ thuộc lớn vào thị trường Hộ nông dân trồng chè, vốn nhỏ bé phải chấp nhận canh tranh với nhau, cạnh tranh với doanh nghiệp chèlớn ở nước Liên kết với để cùng hình thành nên tổ hợp tác, hợp tác xã sẽ góp phần khắc phục tính nhỏ lẻ, manh mún của hộ, nâng cao sức cạnh tranh của hộ Trên sở tham gia tổ hợp tác, tham gia hợp tác xã, thông qua tổ chức này, nhờ lợi thế của quy mô (economy of scale), hộ trồng chè sẽ có đượcvị thế thuận lợi nhiều liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư, thu mua chè nguyên liệu để chế biến xuất chè; giảm được chi phí giao dịch, chống bịép cấpép giá Liên kết hộ trồng chè thông qua hợp tác xã, còncho phép các hộ trồng chè mua được các vật tư nông nghiệpđảm bảo chất lượng; nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật sản xuất từ các doanh nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế giữa hợp tác xã và doanh nghiệp; tạo vùng nguyên liệu chè cóchất lượng đồng đều, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, có xuất sứđịa lý rõ ràng Nhờđó, sản phẩm chè sau chế biến có thể chiếm lĩnh được thị trường nước và quốc tế một cách vững bền; qua đó, tạo được thị trường bền vững với hiệu quả kinh tế cao cho hộ trồng chè Vì vậy, liên kết hộ nông dân sản xuất, chế biến tiêu thụ chè ngàycàng có ý nghĩa sống phát triển kinh tế nông hộ ngàycàng có ý nghĩa sống phát triển bền vững ngành chè; giúp cho sản phẩm chè thực trở thành nông sản xuất chủ lực nước ta Thái Nguyên - tỉnh tiếng với chè đặc sản, có 17.000 chè, tạo giá trị thu nhập khoảng 250 tỷ đồng năm, chiếm gần 15% giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Sản lượng chè búp tươi tỉnh hàng năm đạt khoảng 125 đến 140 nghìn Tuy vậy, sản lượng chè chế biến công nghiệp đạt từ 20-25% tổng sản lượng chè búp tươi, lại chủ yếu sơ chế chế biến dân Hiện tại, số 30 nhà máy chế biến chè địa bàn Tỉnh Thái Nguyên, có nhà máy trực tiếp thu mua chè búp tươi chế biến, lại thu mua chè nguyên liệu thô tinh chế Hầu hết công ty chế biến chè Thái Nguyên chưa có hợp đồng chặt chẽ với nông dân chưa có doanh nghiệp cam kết bao tiêu sản phẩm ổn định cho bà Rõ ràng, mối liên kết người trồng chè doanh nghiệp chế biến chè lỏng lẻo khiến cho "hai nhà" bị thiệt thòi, khó tạo hội phát triển Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp thường ép cấp ép giá, mua chè nguyên liệu các hộ trồng chè với giá quá thấp, có lúc thậm chí chỉ bằng 1/3 giá tư thương mua để chế biến thủ công Bị ép cấp, ép giá nên hộ trồng chè chấp nhận bán chè búp tươi cho doanh nghiệp Một số hộ sản xuất chè lớn tự liên kết với thành lập các hợp tác xã để chế biến tiêu thụ chè cho chính mình và chống bị ép giá giao dịch với doanh nghiệp (Phạm Thị Hồng, 2016)[3] Tóm lại, nền kinh tế thị trường, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, liên kết giữa các hộ trồng chè sản xuất, tiêu thụ chè giúp đảm bảo lợi ích cho các hộ trồng chè và các bên liên quan nhằm đảm bảo phát triển ngành chè bền vững cần thiết Nghiên cứu để khẳng định cần thiết cung cấp chứng thực trạng liên kết giữa các hộ trồng chè sản xuất, tiêu thụ chè, từ đề xuất giải pháp tăng cường liên kết nhằm nâng cao hiệu sản xuất chè, góp phần tăng thu nhập cho hộ trồng chè, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở vùng trung du, miền núi trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên một yêu cầu tất yếu khách quan, mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc Mục tiêu Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp tăng cường liên kết nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh chè giữacác hộ trồng chè tỉnh Thái Nguyên, qua đó, góp phần giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho hộ trồng chè, phát triểnbền vữngkinh tế nông thôn vùng chè của tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm thực tiễn liên kết sản xuất kinh doanh giữa hộ nông dân - Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất kinh doanh chè giữa hộ trồng chè tỉnh Thái Nguyên dưới hình thức tổ hợp tác và hợp tác xã - Phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng cụ thể yếu tố đến khả tham gia liên kết giữa hộ trồng chè tỉnh Thái Nguyên dưới hình thức hợp tác xã - Đề xuất giải pháp tăng cường liên kết trồng, chế biến tiêu thụ chè giữa hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên Nội dung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ GIỮA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ 1.1 Lý luận liên kết sản xuất tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.1 Khái niệm liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.2 Vai trò liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.3 Nội dung liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.2.2 Kinh nghiệm nước 1.2.3 Kinh nghiệm nước 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 1.3.4 Phương pháp phân tích 1.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHÈ GIỮA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tự nhiên- kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.2.Khái quát liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phân tích thực trạng liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.5 Những thành công hạn chế liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.6 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ GIỮA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phương hướng tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Định hướng 3.2 Các giải pháp tăng cườngliên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 3.3 Kiến nghị nhằm thực giải pháptăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên KẾT LUẬN PP nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu: định tính định lượng Phương pháp định tính: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính thông qua thông tin định tính thu vấn chuyên gia để xác định nhân tố ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng nhân tố tới sự phát triển của các liên kết giữa các hộ trồng chè Phương pháp nghiên cứu định lượng: Các phương pháp phân tíchđịnh lượng vận dụng vào số liệu điều tra khảo sát các hộ trồng chèthông qua bảng hỏi vấn trực tiếp để mô tả thực trạng, đánh giáảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến khả liên kết giữa các hộ trồng chè Các phương pháp cụ thể được vận dụng từng giai đoạn nghiên cứu bao gồm: Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp Các thông tin thứ cấp thu thập từ tài liệu công bố như: Các văn sách nhằmphát triển liên kết trongsản xuất, tiêu thụ chè giữa các hộ nông dân, niên giám thống kê cấp, tài liệu liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên minh Hợp tác xã,… tỉnh Thái Nguyên; các bài báo khoa học đã công bố các tạp chí khoa học, các sách đã xuất bản, các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, - Thu thập thông tinsơ cấp + Địa điểm nghiên cứu Trong mỗi vùng tự nhiên-kinh tế-xã hội của Tỉnh, đề tài sẽ chọn một huyện đại diện để nghiên cứu Định Hóa đại diện cho vùng cao, Đồng Hỷ đại diện cho vùng giữa và thành phố Thái Nguyên đại diện cho vùng thấp Mỗi huyện đại diện lại được chia thành ba tiểu vùng (cao, giữa, thấp) và chọn xã có tính đại diện cao sản xuất chè đại diện cho tiểu vùng để nghiên cứu thực tế + Xác định số đơn vị mẫu cần chọn Theo Slovin (1984), cỡ mẫu xác định theo công thức sau: n = N/(1 + Ne2) Trong đó: N: tổng số hộ trồng chè của tỉnh, n: số hộ đại diện e: sai số cho phép (thường lấy 0.05) + Chọn các hộ đại diện: Lập danh sách hộ dân mỗi xã đại diện chọn theo diện tích chè từ ít nhất đến lớn nhất Xác định khoảng cách hộ (k) để chọn đơn vị điều tra theo công thức: k= (Số hộ trồng chè xã/số hộ đại diện cần chọn) Nếu ký hiệu đối tượng chọn x hộ ngành nghề x1= x0+k ; x2= x0+2k ; … xn= x0+nk ; (k khoảng cách chọn đơn vị điều tra) - Nội dung điều tra: tình hình hộ (số khẩu, tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ,….); kết sản xuất sản phẩm chè (diện tích, sản lượng, doanh thu, thu nhập hỗn hợp hộ dân sản xuất chè); mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng; mức độ tiếp cận khuyến nông; lý tham gia tổ hợp tác, lý tham gia hợp tác xã; mong đợi sách người trồng chè nhằm khuyến khích họ tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã Phương pháp tổng hợp thông tin Đề tài sử dụng phương pháp phân tổthống kê, bảng thống kêvà phương pháp biểu đồ thống kê: biểu diễn kết quả tổng hợp sở sử dụng các kỹ thuật tổng hợp từ phần mềm EXCEL và SPSS Phương pháp phân tích thông tin - Phương pháp phân tổ Phân tổ hộ trồng chè thành nhóm hộ nhằm phân tích khác biệt khả tham gia liên kết kết liên kết nhóm hộ Từ thấy ảnh hưởng tiêu thức phân tổ đển tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ -Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, độ lêch chuẩn để mô tả tình hình của hiện tượng -Phương pháp so sánh đối chiếu So sánhkết quả kinh doanh giữa các vùng, giữa các nhóm hộ có liên kết thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã với nhóm hộ không tham gia liên kết sẽ thấy được tác động của việc lien kết giữa các hộ trồng chè -Phương pháp phân tích SWOT Ma trận SWOT - Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ)được sử dụng để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển liên kếtgiữa các hộ trồng chè tỉnh Thái Nguyên -Phương pháp hồi quy HàmBinary Logistic được sử dụng đểđo lườngảnh hưởng cụ thể của các nhân tố đến khả tham gia hợp tác xã của hộ trồng chè HàmCobb – Douglas(CD) được sử dụng để xácđịnhảnh hưởng của việc tham gia hợp tác xã sẽđem lại thu nhập hỗn hợp của hộ trồng chè đến mức nào? + Hàmhồi qui Binary Logisticcó dạng: Pi = E(Y=1/X)= (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Trong công thức Pi = E(Y=1/X)=P(Y=1) gọi xác suất để hộ trồng chè tham gia liên kết với (Y=1) biến độc lập X có giá trị cụ thể X i Hàm hồi quy Binary Logistic viết cách khác: log e = β0 + β1X1 Có thể mở rộng mô hình cho nhiều biến độc lập X j( j=1,2,…n) để nghiên cứu ảnh hưởng chúng tới khả tham gia liên kết hộ trồng chè: loge = β0 + β1X1 + β2X2+ β3X3 + β4X4+ …+βnXn +U +Hàm sản xuất Codd-Douglas để xác định mức ảnh hưởng yếu tố tới hiệu sản xuất của hộ dân sản xuất chế bến chè làng nghề có dạng: Y = AX1b1X2b2X3b3 X4b4 X5b5eβ1D1 +β2 D2 +β3 D3+β4 D4 +β5 D5 + u (Trần Chí Thiện, 2007) Trong đó Y: thu nhập hỗn hợp của hộ trồng chè Xi : các nhân tố định lượng ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp của hộ trồng chè (i=1,2,3,…, n) Dj : các nhân tố định tính ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp của hộ trồng chè (j=1,2,3, m) đó, có nhân tố: tham gia HTX Hiệu KTXH Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Công trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng cho chuyên ngành đào tạo Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Quản lý Kinh tế; Quản trị Kinh doanh Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan: Nghiên cứu sở cho nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản người sản xuất ; giúp hoàn thiện sách phát triển tổ hợp tác hợp tác xã ; nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới; Đối với phát triển kinh tế-xã hội: Tăng cường liên kết hộ trồng chè sản xuất tiêu thụ chè giúp nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hộ, góp phần tăng thu nhập hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu: Đối với quan chủ trì, công trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu chuyển giao cho địa phương doanh nghiệp tạo cầu nối gắn kết đơn vị đào tạo, nghiên cứu chuyển giao với doanh nghiệp, địa phương ĐV sử dụng Phương thức chuyển giao: Kết nghiên cứu đề tài xây dựng thành đề xuất công bố công khai Chính quyền doanh nghiệp ứng dụng Địa ứng dụng: Các quan quyền cấp từ tỉnh đến xã,nhất UBND tỉnh, Sở NN PTNT, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên; UBND huyện, Phòng NN PTNT huyện,…, doanh nghiệp và các HTX chè ... niệm liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.2 Vai trò liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.3 Nội dung liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ trồng chè 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng... kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ GIỮA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phương hướng tăng cường. .. liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phân tích thực trạng liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến liên kết sản

Ngày đăng: 19/05/2017, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w