1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học

82 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 551,49 KB

Nội dung

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Lan Anh Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo dạy em thời gian học cao học khóa chuyên ngành đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, cảm ơn Trung tâm đảo bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, đặc biệt ban Giám đốc trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Quý Thanh Thầy nhiệt tình giúp đỡ, động viên em nhiều trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu thiếu nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn Học viên Trần Lan Anh Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung GDĐH Giáo dục đại học SV Sinh viên TTC Tính tích cực ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN PVS Phỏng vấn sâu Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số thực hành học tập tích cực SV……………………………27 Bảng 2.2: Mối liên hệ biến “Tìm đọc tài liệu giáo viên hướng dẫn” biến “Trường Đại học”……………………………………………………… 33 Bảng 2.3 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu mình”…………………….34 Bảng 2.4 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Phát biểu xây dựng học”…………………………… 34 Bảng 2.5: Mối liên hệ biến “tóm tắt, tìm ý đọc tài liệu” với biến “trường đại học”……………………………………………………… 37 Bảng 2.6 Mối liên hệ biến “Phát biểu xây dựng học” biến “trường đại học”……………………………………………………….…40 Bảng 2.7: Chỉ số hành vi học tập phản tích cực…………………………… 44 Bảng 3.1: Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán thực hành học tập tích cực………………………………………………………….…………………… 64 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Phỏng vấn sâu hành vi thảo luận nhóm………………………….… 41 Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu hành vi làm việc riêng học……………….45 Hộp 2.3: Phỏng vấn sâu hành vi sử dụng tai liệu thi, kiểm tra mà không phép…………………………………………………………………………45 Hộp 3.1: Quan sát trường hợp lớp học……………………………………….54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ tích cực lập kế hoạch học tập SV ĐHQGHN………….29 Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc tự theo đuổi việc học tập mình” (I.W.Gardener) Bản chất giáo dục đại học (GDĐH) học để biết cách tự học hay nói cách khác rèn luyện tư độc lập Trong giới phát triển vũ bão ngày nay, sống có nghĩa không ngừng phải học hỏi, học suốt đời Bởi trước hết tri thức vô tận ngày vô tận Nếu phải 1500 năm đầu Công nguyên khối lượng kiến thức toàn nhân loại nhân lên gấp đôi tốc độ nhân đôi ngày 18 tháng, khoảng thời gian để đạt tốc độ kinh tế tri thức lại ngày rút ngắn Tiếp theo, từ quan điểm đuổi theo kiến thức, biết có học kiến thức, giáo dục sức nhồi nhét vào đầu sinh viên (SV) thứ, nhiều không thấy đủ Vả lại, khối lượng kiến thức tăng hàng ngày hàng giờ, thời gian dành cho đào tạo hệ đại học hàng kỷ không thay đổi Vậy cách để người học nắm bắt kiến thức nhân loại mà không bị tải hay hụt hẫng? Ở Việt Nam, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định từ Nghị Trung ương khoá VII (1-1993) Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy-học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Đây quan điểm đắn, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu thời đại phát triển nước ta Do đó, tư tưởng thể chế hoá Luật Giáo dục (12-1998) cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 Nội dung phương hướng chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh, làm cho người học phải huy động toàn chức tâm lý, toàn nhân cách điều kiện thân để chủ động phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục cho thầy giáo nhà trường đặt Thực phương hướng này, thực biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục, chương I điều 4) Hoạt động tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách họ Phát huy tính tự giác, động, sáng tạo tập thể học sinh cá nhân học sinh việc xác định nhiệm vụ lựa chọn biện pháp giáo dục tiền đề tất yếu để đảm bảo thành công công tác giáo dục nói chung, đào tạo nói riêng Tuy nhiên, học tích cực thủ thuật hay công cụ Để chấp nhận khái niệm sư phạm học tích cực cần có thay đổi hành vi thầy trò Học điều làm cho học sinh mà điều học sinh tự làm cho Người thầy phải khuyến khích học sinh nhận em phải tự dạy với giúp đỡ thầy (chứ ngồi chờ có kiến thức nhờ thẩm thấu) Chúng ta cần nghiên cứu để phát thay đổi hành vi điều quan trọng cần tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc thay đổi hành vi trình dạy - học Việc tìm yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt giai đoạn nay, tiến hành triển khai học chế tín với việc đổi phương pháp dạy học để bước nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV đại học” Chúng hy vọng đề tài góp phần hệ thống hoá sở lý luận tính tích cực (TTC) học tập kết đề tài giúp cho người dạy, người học người Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 quản lý nhận rõ TTC hoạt động học SV (SV) đại học, từ có phương pháp dạy, phương pháp học quản lý dạy học có hiệu cao Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: - Hệ thống hoá sở lý luận TTC học tập; - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao TTC học tập SV; Giới hạn nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu TTC học tập mặt hành vi SV Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thiết nghiên cứu: 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi 1: TTC học tập SV nào? - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi? 4.2 Giả thiết nghiên cứu: Giả thiết có nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến TTC học tập SV là: - Yếu tố liên quan đến môi trường: + Phương pháp, cách thức giảng dạy trình độ giảng viên + Điều kiện sở vật chất phục vụ học tập + Ảnh hưởng từ phía gia đình (Phương pháp giáo dục cha mẹ, nghề nghiệp bố mẹ anh chị em ruột) + Độ khó môn học + Đi làm thêm + Vị trí ngồi lớp + Nơi cư trú trước vào học đại học - Yếu tố liên quan đến cá nhân: + Mục đích học Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 + Lựa chọn ngành học + Tính cách + Giới + Điểm thi vào đại học + Điểm trung bình học kỳ gần + Mức chi tiêu thân trung bình tháng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: SV đại học - Đối tượng nghiên cứu : TTC học tập Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tư liệu - Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS, phiên 17.0 để phân tích xử lý số liệu) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đơn vị thành viên ĐHQGHN đại diện cho khối ngành khác nhau: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) - đại diện cho khối ngành Khoa học tự nhiên toán học; Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) đại diện cho khối ngành Kinh tế; Trường Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) - đại diện cho Khối ngành Ngoại ngữ; khoa Luật - đại diện cho khối ngành Khoa học xã hội nhân văn Cách thức chọn mẫu 8.1 Chọn mẫu đối tượng khảo sát bảng hỏi Luận văn thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng theo cụm đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, đại diện nhóm ngành khác chọn kể Tại đơn vị, chọn ngẫu nhiên khoa Từ khoa này, tiếp tục chọn 120 SV từ năm thứ đến năm thứ tư (mỗi khóa có 30 em) Số SV phát phiếu hỏi lấy từ danh sách lớp Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page of 133 8.2 Chọn mẫu đối tượng vấn sâu Tại đơn vị, chọn ngẫu nhiên SV đại diện cho khóa từ năm thứ đến năm thứ tư Như vậy, có 16 SV chọn làm đối tượng vấn sâu Mô tả mẫu Trong số 480 SV tham gia trả lời bảng hỏi có 337 SV nữ, 143 SV nam Số liệu điều tra thể thực trạng cân đối tỷ lệ nam SV nữ SV ĐHQGHN nay, đặc biệt trường thuộc khối Khoa học xã hội nhân văn ngoại ngữ Kết phân tích cho thấy số SV đến từ vùng nông thôn nhiều đến từ vùng thành thị - 269 em có nơi cư trú trước vào học đại học từ vùng nông thôn, 211 em có nơi cư trú trước vào học đại học từ vùng thành thị Kết học tập SV nhìn chung không cao (trung bình điểm thi đầu vào đại học 480 SV thuộc mẫu 22,5 điểm, trung bình điểm tổng kết học kỳ gần thời điểm khảo sát SV 3,01) Luận văn tìm khác biệt kết học tập SV hệ chuẩn hệ chất lượng cao Footer Page of 133 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 10 of 133 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, BỐI CẢNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các công trình nước nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập Hetty Hofman, Pamela Wright, Lê Thu Hoà Nguyễn Hữu Cát biên dịch, (2005) Học tích cực – Bước để tăng cường giáo dục y khoa Việt Nam, Dự án Việt Nam – Hà Lan: “tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám trường đại học Y Việt Nam” Theo tác giả, để trả lời cho câu hỏi: Tại SV học? Học nào? Cần học để trở thành bác sỹ giỏi? Họ muốn học gì, người thầy phải có hiểu biết sâu sắc khái niệm cốt lõi nhu cầu, động lực hỗ trợ xã hội phải tạo môi trường học tập có hiệu Mặc dù tác giả không rõ nhân tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV qua việc phân tích lý thuyết học tập, đưa sở học tích cực, tác giả dường trọng đến động học tập môi trường học tập người học Robert Fisher (2003), Dạy trẻ học, Dự án Việt Bỉ Xuất phát từ quan điểm “những người học thành công không giàu kiến thức mà học biết phải học nào”, tác giả trình bày khung hình cho sách học tập tích cực học sinh, SV là: Tư để học; Đặt câu hỏi; Lập kế hoạch; Thảo luận; Vẽ sơ đồ nhận thức; Tư đa hướng; Học tập hợp tác; Kèm cặp; Kiểm điểm; 10 Tạo nên cộng đồng học tập Tác giả nêu lên cách thức học tập hiệu hệ thống tập để học sinh, SV bộc lộ, hình thành phát triển cách thức học tập đó, thành phần hoạt động học tập, hành động tích cực lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhân loại chuyển thành tâm lý, ý thức thân Mỗi người học phải tự tìm cách thức học phù hợp với lực mục đích học tập thân Theo tác giả, phương pháp Footer Page 10 of 133 10 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Header Page 68 of 133 Bảng 3.1: Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán thực hành học tập tích cực Mô hình Mô hình Mô hình NHÓM NHÂN TỐ THUỘC CÁ NHÂN Tính cách (mạnh dạn) 6,110*** 5,643*** Điểm trung bình học kỳ gần 7,082*** 5,376*** Học để có kiến thức sâu rộng (có=1) 6,372*** 4,991*** Học để có đại học (có=1) -4,451** -3,641** Học để có thu nhập cao tương lai (có=1) 3,999** 2,707 [0,084] Tiếp tục chọn ngành học (có=1) 6,281** 4,278** Tuổi -0,992 [0,064] NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG Đi làm thêm (có=1) 6,279* -0,262 [0,84] Vị trí ngồi lớp -6,677*** -2,557** Số năm học đại học -20,174*** -2,142** 0,766 [0,144] 0,993 [0,308] -0,249 [0,734] Chất lượng phòng học 3,062** Số môn giáo viên đọc chép 4,806* Số môn giáo viên độc thoại -4,206* Số môn giáo viên cung cấp tài liệu cho SV tự nghiên cứu 1,780** 0,945** Số môn giáo viên thường kiểm tra kiến thức -2,140** 0,368 [0,328] 65,451*** 81,324*** 56,634*** 0,339 0,568 0,357 HẰNG SỐ Hệ số R bình phương Mẫu nghiên cứu 480 Chú thích: Footer Page 68 of 133 *p

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Carl Lee và đồng sự: A Study of Affective and Metacognitive Factors for Learning Statistics and Implications for Developing an Active Learning Environment, trên http://www.cst.cmich.edu/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carl Lee và đồng sự: A Study of Affective and Metacognitive Factors for Learning Statistics and Implications for Developing an Active Learning Environment
6. Carrol.E.Jzard, Những cảm xúc của con người, NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của con người
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Hetty Hofman, Pamela Wright, Lê Thu Hoà và Nguyễn Hữu Cát biên dịch, Học tích cực - Bước tiếp theo để tăng cường giáo dục y khoa tại Việt Nam, Dự án Việt Nam – Hà Lan: “tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam”, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tích cực - Bước tiếp theo để tăng cường giáo dục y khoa tại Việt Nam", Dự án Việt Nam – Hà Lan: “tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam
9. Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamôp
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1979
10. Meyers và Jones: Promoting Active Learning, 1993 trên http://www2.una.edu/geography Sách, tạp chí
Tiêu đề: Promoting Active Learning
11. Xôlôvâytrich.L.X (1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ B. Các tài liệu trong nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hứng thú đến tài năng
Tác giả: Xôlôvâytrich.L.X
Nhà XB: NXB Phụ nữB. Các tài liệu trong nước
Năm: 1975
12. BS Trần Bá Hoành, Phó Đức Hòa (2003): Áp dụng dạy và học tích cực trong môn tâm lý giáo dục học: Tài liệu dùng cho giảng viên sư phạm môn tâm lý giáo dục học, Nxb ĐH SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn tâm lý giáo dục học
Tác giả: BS Trần Bá Hoành, Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nxb ĐH SPHN
Năm: 2003
13. Bùi Gia Thịnh (cb) , Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan (2008), Thiết kế bài giảng vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Tác giả: Bùi Gia Thịnh (cb) , Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
14. Bùi Thị Hường (2005): Phát huy TTC, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học giải các bài toán có lời văn ở phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 127, 15. Bùi Tiến Lâm: Một số khó khăn của giảng viên đại học trong việc tích cực hóahoạt động học tập của SV, Tạp chí giáo dục, số 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy TTC, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học giải các bài toán có lời văn ở phổ thông", Tạp chí giáo dục, số 127, 15. Bùi Tiến Lâm: "Một số khó khăn của giảng viên đại học trong việc tích cực hóa "hoạt động học tập của SV
Tác giả: Bùi Thị Hường
Năm: 2005
16. Cao Thị Thành: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 9 theo hướng tích cực, Tạp chí giáo dục, số 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 9 theo hướng tích cực
17. Chu Văn Tình: Tổ chức hoạt động nhận thức về học tập tích cực tự chủ của học sinh trong dạy học phần điện học, Tạp chí giáo dục, số 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức về học tập tích cực tự chủ của học sinh trong dạy học phần điện học
18. Đặng Hồng Phương (2007): Phát triển TTC vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển TTC vận động cho trẻ mầm non
Tác giả: Đặng Hồng Phương
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
19. Đặng Văn Đức (cb), Nguyễn Thị Hằng (2004): Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực hóa, Tblt1, có sửa chữa, Nxb ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực hóa
Tác giả: Đặng Văn Đức (cb), Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb ĐHSPHN
Năm: 2004
20. Đặng Văn Hương, Nguyễn Chí Thanh (2007):: Một số phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy TTC học tập của học sinh trung học cơ sở: sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm – trao đổi kinh nghiệm, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát huy TTC học tập của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Đặng Văn Hương, Nguyễn Chí Thanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
21. Đặng Vũ Hoạt (2008): Bài giảng chuyên đề về tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Giáo trình xêmina về lí luận dạy học, Trường ĐHSPHN, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề về tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 2008
22. Đào Lan Hương (2000): Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của SV Cao đẳng sư phạm Hà Nội, H.: Luận án TS Tâm lí : 5.06.02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của SV Cao đẳng sư phạm Hà Nội
Tác giả: Đào Lan Hương
Năm: 2000
23. Đào Ngọc Thắng (2006), “Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh các trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh các trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái
Tác giả: Đào Ngọc Thắng
Năm: 2006
24. Đào Quốc Trị (2003): Một số biện pháp tổ chức quá trình học tập nhằm phát huy TTC nhận thức của SV các trường kỹ thuật quân sự, LA TS Giáo dục học:5.07.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tổ chức quá trình học tập nhằm phát huy TTC nhận thức của SV các trường kỹ thuật quân sự
Tác giả: Đào Quốc Trị
Năm: 2003
25. Đinh Thị Thái Quỳnh (2006): Phương án dạy học "khái niệm lực" vật lí 6 theo hướng phát triển hoạt động học tích cực tự chủ của học sinh, Tạp chí giáo dục, số 136 26. Đỗ Thị Coỏng (2003): Nâng cao tính tự giác tích cực trong hoạt động học tậpcủa SV, Tạp chí tâm lý học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khái niệm lực
Tác giả: Đinh Thị Thái Quỳnh (2006): Phương án dạy học "khái niệm lực" vật lí 6 theo hướng phát triển hoạt động học tích cực tự chủ của học sinh, Tạp chí giáo dục, số 136 26. Đỗ Thị Coỏng
Năm: 2003
27. Đổ Thị Coỏng (2004): Nghiên cứu TTC học tập môn tâm lí học của SV đại học sư phạm Hải Phòng, LA TS Tâm lí học: 5.06.02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu TTC học tập môn tâm lí học của SV đại học sư phạm Hải Phòng
Tác giả: Đổ Thị Coỏng
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w