Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
349,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI TRỌNG QUY DÁNGĐIỆUNGHIỆMCỦACÁCPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂNHÀMBỊNHIỄU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60 46 01 02 HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI TRỌNG QUY DÁNGĐIỆUNGHIỆMCỦACÁCPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂNHÀMBỊNHIỄU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60 46 01 02 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Đình Châu HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình thầy PGS.TS Đặng Đình Châu Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, người tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện nhiều mặt để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo công tác khoa Toán - Cơ - Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, người giảng dạy cung cấp kiến thức khoa học quý báu suốt năm học vừa qua để có tảng kiến thức thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, động viên, nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ khó khăn quãng thời gian làm luận văn suốt năm học tập trường Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Học viên Bùi Trọng Quy Lời nói đầu Phươngtrìnhviphânhàm lần A.D Mushkic (nhà toán học Nga) nghiên cứu từ năm 1950, phát triển cách hoàn thiện Phươngtrìnhviphânhàm xem phươngtrìnhviphân không gian Banach với không gian pha không gian hàm liên tục miền J trục thực R Các kết lý thuyết định tính phươngtrìnhviphânhàm có nhiều ứng dụng thực tiễn (xem tài liệu [3], [7], [9],[12]) Nội dung luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu tính chất nghiệmphươngtrìnhviphân có chậm Phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp thông dụng lý thuyết định tính phươngtrìnhviphân tuyến tính Trong phần cuối có áp dụng thêm phương pháp nửa nhóm phương pháp họ toán tử tiến hóa không gian Banach Bố cục luận văn bao gồm chương: • Chương 1: Kiến thức chuẩn bị • Chương 2: Phươngtrìnhviphân tuyến tính có chậm • Chương 3: Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong nhận góp ý ý kiến phản biện quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Học viên: Bùi Trọng Quy Mục lục Kiến thức chuẩn bị 1.1 Một số khái niệm nửa nhóm liên tục mạnh không gian Banach toán tử sinh 1.2 Ứng dụng phương pháp toán tử Laplace phươngtrìnhviphân có chậm Khái niệm họ toán tử tiến hóa liên tục mạnh không gian Banach 10 1.4 Tính chất nghiệmphươngtrìnhviphân so sánh tích phân không gian Banach 13 1.4.1 Tính ổn định phải tính ổn định trái theo Lyapunov 13 1.4.2 Cácphươngtrình so sánh tích phân 15 1.4.3 Sự tương đương tiệm cận phươngtrình so sánh tích Phươngtrìnhviphân tuyến tính có chậm 2.1 1.3 phân 15 17 Khái niệm phươngtrìnhviphânhàmphương pháp tìm nghiệm 17 2.1.1 Sự tồn nghiệm 17 2.1.2 Phương pháp giải phươngtrìnhviphânhàm 19 2.2 Phươngtrìnhviphân tuyến tính có chậm 21 2.3 Phương pháp nửa nhóm cho phươngtrìnhviphân có chậm 24 Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu 26 MỤC LỤC 3.1 Họ toán tử tiến hóa phi tuyến U (t, s) tồn nghiệmphươngtrình tích phân Volterra có chậm 26 3.2 Các tính chất họ toán tử tiến hóa U (t, s) 28 3.3 Sự tương đương tiệm cận phươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu 31 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 42 Tài liệu tham khảo 43 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt X - Không gian Banach L( X ) - Không gian Banach tất toán tử tuyến tính bị chặn X C (ω ) - Không gian hàm liên tục ω C ( X, Y ) - Không gian hàm liên tục từ X đến Y D ( A) - Miền xác định A C k ( J ) - Không gian hàm khả vi liên tục cấp k J ( T (t))t≥0 - Nửa nhóm tham số toán tử tuyến tính R(λ, A) - Giải A ρ( A) - Tập giải A U (t, s) - Họ hai tham số toán tử tuyến tính Mn(R) - Không gian ma trận (thực) vuông cấp n: A = ( aij )n.n l2 - Không gian dãy số (ξ n ) xác định bởi: l2 = { ξ ∈ l2 , ξ = (ξ n )∞ n =1 ∞ : ∑ | ξ n |2 < + ∞ } n =1 với chuẩn ∞ ∑ | ξ n |2 ||ξ || = n =1 Chương Kiến thức chuẩn bị Trong chương trình bày số kết sử dụng chương sau Các kết chương chứng minh trích dẫn tài liệu [2],[4],[8], [10] 1.1 Một số khái niệm nửa nhóm liên tục mạnh không gian Banach toán tử sinh Định nghĩa 1.1 Họ toán tử tuyến tính bị chặn ( T (t))t≥0 không gian Banach X gọi nửa nhóm liên tục mạnh thỏa mãn: T (t + s) = T (t) T (s) với t, s ≥ T (0) = liên tục mạnh Tức ánh xạ quỹ đạo ξ x : t → ξ x (t) = T (t) x liên tục từ R+ vào X với x ∈ X Các tính chất thỏa mãn R thay R+ ta gọi ( T (t))t∈R nhóm liên tục mạnh X Mệnh đề 1.1 Cho nửa nhóm( T (t))t≥0 không gian Banach X, khẳng định sau tương đương: (a) ( T (t))t≥0 liên tục mạnh (b) lim T (t) x = x với x ∈ X t →0 (c) Tồn δ > 0, M > tập trù mật D ⊂ X cho: T (t) ≤ M với t ∈ [0, δ] lim T (t) x = x với x ∈ D t →0 Chương Kiến thức chuẩn bị Mệnh đề 1.2 Cho nửa nhóm liên tục mạnh( T (t))t≥0 , tồn số w ∈ R M ≥ cho T (t) ≤ Mewt với t ≥ Định nghĩa 1.2 Cho nửa nhóm liên tục mạnh( T (t))t≥0 , gọi w0 ( T ) = in f {w ∈ R : ∃ Mw ≥ 1, T (t) ≤ Mw ewt ∀t ≥ 0} cận tăng trưởng kiểu tăng trưởng nửa nhóm Trong định nghĩa (1.2), nửa nhóm gọi bị chặn w = 0, nửa nhóm co lấy w = M = 1, nửa nhóm đẳng cự T (t) x = x với t ≥ x ∈ X Định nghĩa 1.3 Toán tử sinh A : D ( A) ⊆ X → X nửa nhóm liên tục mạnh ( T (t))t≥0 không gian Banach X toán tử Ax := ξ x (0) = lim ( T (h) x − x ) h →0 h xác định với x miền D ( A) := { x ∈ X : ξ x khả vi} Mệnh đề 1.3 Với toán tử sinh A : D ( A) ⊆ X → X nửa nhóm ( T (t))t≥0 ta có tính chất sau đây: (a) Nếu λ ∈ C cho R(λ) x = +∞ −λs e T (s) xds tồn với x ∈ X λ ∈ ρ( A) R(λ, A) = R(λ) (b) Nếu Reλ > w λ ∈ ρ( A) giải thức R(λ, A) xác định phần (a) (c) R(λ, A) ≤ Khi R(λ, A) x M Reλ−w ∀ λ : Reλ > w +∞ = e−λs T (s) xds gọi biểu diễn tích phân giải thức Định lý 1.1 (Xem tài liệu [10])( Định lý Hille- Yosida toán tử sinh) Đối với toán tử ( A, D ( A)) không gian Banach X tính chất sau tương đương: (a) (A,D(A)) sinh nửa nhóm co liên tục mạnh (b) (A,D(A)) đóng, xác định trù mật với λ > ta có λ ∈ ρ( A) λR(λ, A) ≤ Chương Kiến thức chuẩn bị (c) (A,D(A)) đóng, xác định trù mật với λ ∈ C với Reλ > ta có λ ∈ ρ( A) R(λ, A) ≤ Reλ 1.2 Ứng dụng phương pháp toán tử Laplace phươngtrìnhviphân có chậm ( Xem tài liệu [2]) Định nghĩa 1.4 Hàm giá trị phức f (t) = u(t) + iv(t) biến thực t gọi hàm gốc thỏa mãn điều kiện sau: 1) f (t) ≡ 0, với t < 2) f (t) liên tục (hoặc liên tục khúc), có đạo hàm liên tục đến cấp n (hoặc đạo hàm liên tục khúc đến cấp n) 3) Khi t → +∞, hàm f (t) có bậc tăng bị chặn, tức tồn số M > α > cho với t > | f (t)| ≤ Meαt Tức hàm | f (t)| tăng không nhanh hàm mũ Định nghĩa 1.5 Giả sử f (t) hàm gốc Khi hàm biến phức F ( p) xác định công thức: F ( p) = ∞ f (t)e− pt dt gọi ảnh f (t) qua phép biến đổi Laplace Phép biến đổi L : f (t) → F ( p) gọi phép biến đổi Laplace Ta kí hiệu: F ( p) = L[ f (t)] Giả sử f (t) hàm gốc F ( p) = +∞ f (t)e− pt dt Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu ≤ exp t0 a g(s)ds f (t0 ) − exp t a g(s)ds f (t) (3.7) Từ BĐT (3.7) (3.6), thấy với a ≤ t ≤ t0 , ta có: t (exp Đặt v(t) = exp( a t a g(s)ds) f (t) ≤ f ( a) + t a s g(s) exp( a g(u)du) f (s)ds g(s)ds) f (t) tiếp tục sử dụng bổ đề Gronwall - Belman, từ bất đẳng thức nhận ta có t (exp a g(s)ds) f (t) ≤ f ( a) exp ( t a g(s)ds) Vậy nên f (t) ≤ f ( a) với a ≤ t ≤ t0 Do f (t0 ) ≤ f ( a) Theo giả thiết t0 điểm cực đại hàm f(.) [a,b] nên ta có f ( a) = supt∈[ a,b] f (t) Bổ đề chứng minh Sử dụng bổ đề vừa chứng minh ta nhận định lý sau mà kết suy ổn định họ toán tử U (t, s) Định lý 3.1 Giả sử W (t, s)|0 ≤ s ≤ t F (·, ·) thỏa mãn điều kiện bổ đề (3.1) giả thiết thêm t > 0, α(t) < supt>0 − β(t)/α(t) ≤ Khi U (t, τ ) toán tử tiến hóa phi tuyến tương ứng với nghiệm toán giá trị ban đầu (3.3), với t ≥ τ ϕ, ψ ∈ C có ||U (t, τ ) ϕ − U (t, τ )ψ||C ≤ || ϕ − ψ||C Chứng minh Giả sử x ( ϕ)(t) y(ψ)(t) thỏa mãn (3.3) với hàm ban đầu xτ ( ϕ) = ϕ yτ (ψ) = ψ Chúng ta || xt ( ϕ) − yt (ψ)||C ≤ || ϕ − ψ||C (∗) với t ∈ [τ, τ + r ] Thật vậy, giả sử (*) không thỏa mãn tức tồn t ∈ [τ, τ + r ], cho || xτ ( ϕ) − yτ (ψ)||C > || ϕ − ψ||C , supt∈[τ,τ +r] || x ( ϕ)(t) − y(ψ)(t)||C > || ϕ − ψ||C (∗∗) Lấy t0 cho || x ( ϕ)(t0 ) − y(ψ)(t0 ))|| = supt∈[τ,τ +r] || x ( ϕ)(t) − y(ψ)(t)|| Tuy nhiên || x ( ϕ)(t0 ) − y(ψ)(t0 ))|| = || xt0 ( ϕ) − yt0 (ψ)|| = supt∈[τ,τ +r] || x ( ϕ)(t) − y(ψ)(t)||C || 30 Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu Ta có: [ xt0 ( ϕ) − yt0 (ψ)] = w(t0 , τ ) ϕ(0) − w(t0 , τ )ψ(0) t0 − t0 w(t0 , s) F (s, xs ( ϕ))ds + τ w(t0 , s) F (s, xs (ψ))ds τ t0 = w(t0 , τ )[ ϕ(0) − ψ(0)] + w(t0 , s)[ F (s, xs (ψ)) − F (s, xs ( ϕ))ds] τ Nhân vế với exp( t0 exp( τ t0 τ −α(s)ds sử dụng Bổ đề 3.2 ta có: −α(s)ds[ xt0 ( ϕ) − yt0 (ψ)] ≤ || ϕ − ψ||C t0 + s −α(s) exp( −α(u)du)|| xs ( ϕ) − ys (ψ)||ds τ τ (3.8) Tiếp tục sử dụng Bổ đề 3.3 ta có supt∈[τ,τ +r] || x ( ϕ)(t) − y(ψ)(t)||C = || ϕ − ψ||C dẫn đến mâu thuẫn giả thiết phản chứng sai Vậy với t ≤ t0 , ta có || xt ( ϕ) − yt (ψ)||C ≤ || ϕ − ψ||C Suy ||U (t, τ ) ϕ − U (t, τ )ψ||C ≤ || ϕ − ψ||C với t > τ tùy ý vận dụng lần ||U (t, τ ) ϕ − U (t, τ )ψ||C ≤ ||U (t − r, τ ) ϕ − U (t − r, τ )ψ||C Định lý chứng minh 3.3 Sự tương đương tiệm cận phươngtrìnhviphânhàmbịnhiễuCác kết phần nối tiếp nội dung trình bày mục (1.3) trích dẫn từ tài liệu [5] Trong không gian Banach X, kí hiệu L[ X ] không gian Banach tất toán tử tuyến tính bị chặn X Chúng ta xét phươngtrìnhvi phân: dx (t) = Ax (t) dt t≥0 dy(t) = Ay(t) + B(t)y(t + θ ), t ≥ dt 31 (3.9) (3.10) Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu với x (t) ∈ X, y(t) ∈ X, −h ≤ θ ≤ 0, A ∈ L[ X ] B(.) : [0, ∞) −→ L[ X ] thỏa mãn điều kiện: ∞ t0 || B(t)||dx < +∞ (3.11) Kí hiệu T (t) N (t, t0 ) toán tử nghiệm (3.9) (3.10) Khi đó, ( T (t)t≥0 ) nửa nhóm liên tục mạnh X, ( N (t, t0 ))t≥s họ tiến hóa liên tục mạnh Và nghiệm (3.10) thỏa mãn điều kiện ban đầu y(t) = ϕ(t), với t ∈ [t0 − h, t0 ] thỏa mãn phươngtrình tích phân: y ( t ) = T ( t − t0 ) ϕ ( t0 ) + t t0 T (t − τ ) B(τ )y(τ + θ )dτ (3.12) Định nghĩa 3.2 Phươngtrình (3.9) (3.10) gọi tương đương tiệm cận với nghiệm x (t) (3.9), có nghiệm y(t) (3.10) cho: lim ||y(t) − x (t)|| = t→+∞ (3.13) nghiệm y(t) (3.10) có nghiệm x (t) (3.9) cho (3.13) Giả sử ϕ(.) ∈ C ([−h, 0], X ), bổ đề Gronwall - Belman phương pháp [5] có kết Định lý 3.2 (Xem tài liệu [5], trang 64) ( a) Với ϕ(.) ∈ C ([−h, 0], X ), tồn nghiệm (3.10) [−h, +∞] thỏa mãn y(t) = ϕ(t), (t ∈ [−h, 0]) (b) Nếu || T (t)|| ≤ M với t ≥ N (t, t0 ) toán tử bị chặn, nghĩa tồn K > cho: || N (t, t0 )|| ≤ K t ≥ t0 ≥ Để xét tính tương đương tiệm cận (3.9) (3.10) ta xét bổ đề sau Bổ đề 3.4 Giả sử có phép chiếu P : X −→ X cho: ( a)|| PT (t)|| ≤ Me−wt , với t ∈ R+ , (b)||( I − P) T (t)|| ≤ m, với t ∈ R, M, m, ω số dương Khi toán tử F : X −→ X xác định bởi: F ( x ) := +∞ t0 ( I − P) T (t0 − s) B(s) N (s + θ, t0 ) xds 32 Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễubị chặn, tồn số dương ∆ cho: || F || < 1, ∀t0 ≥ ∆ > Chứng minh Đặt: U (t) = PT (t), V (t) = ( I − P) T (t), Ta có: T ( t ) = U ( t ) + V ( t ) Với α < cần tìm ∆ > cho: +∞ t0 α , ∀ t0 > ∆ > m.K || B(s)||ds ≤ số K xác định Định lý 3.2 Từ bất đẳng thức Định lý 3.2 ta có: || F || ≤ ∞ t0 ≤ m.K ||V (t0 − s)||.|| B(s)||.|| N (s + θ, t0 )||ds ∞ t0 || B(s)||ds ≤ α < 1, ∀t0 ≥ ∆ > Định lý 3.3 Giả sử ( T (t))t≥0 thỏa mãn tất điều kiện bổ đề (3.4) Hơn nữa, toán tử P giao hoán với T (t) cho với t ≥ Khi đó, phươngtrình (3.9) (3.10) tương đương tiệm cận Chứng minh Theo Định lí 3.2, ϕ(.) ∈ C ([−h, 0], X ), phươngtrình (3.10) có nghiệm thỏa mãn: t y ( t ) = T ( t ) ϕ (0) + T (t − s) B(s)y(s + θ )ds, t ≥ y ( t ) = ϕ ( t ), − h ≤ t ≤ Đặt y(t0 ) = y0 , t0 > Khi đó, nghiệm y(t) (3.10) thể viết theo dạng: y ( t ) = T ( t − t0 ) y0 + t t0 T (t − s) B(s)y(s + θ )ds Hơn theo Bổ đề 3.4 ta có: T (t) = U (t) + V (t) 33 (3.14) Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu V ( t − s ) = T ( t − t0 )V ( t0 − s ) Đặt Qx = ( I + F ) x, x ∈ X Khi đó, toán tử Q : X → X khả nghịch Giả định y(t) nghiệm (3.10) Với t0 ∈ R+ y(t0 ) ∈ X, ta có: x (t0 ) = Qy(t0 ) = y(t0 ) + +∞ t0 V (t − t0 ) B(s)y(s + θ )ds Từ đó: x ( t ) = T ( t − t0 ) x ( t0 ) = T ( t − t0 ) y ( t0 ) + +∞ V (t − s) B(s)y(s + θ )ds t0 Do đó: t ||y(t) − x (t)|| = || t0 U (t − s) B(s)y(s + θ )ds − ∞ t V (t − s) B(s)y(s + θ )ds|| Vì vậy: t ||y(t) − x (t)|| ≤ M.K ||y0 || ≤ M1 t t0 e t0 e−ω (t−s) || B(s)||ds + m.K ||y0 || −ω (t−s) || B(s)||ds + M2 ∞ t ∞ t || B(s)||ds, || B(s)||ds t≥s với M1 = M.K ||y0 ||, M2 = mK ||y0 || Với số dương ε > 0, tồn số t đủ lớn t, t > 2t0 cho bất đẳng thức sau đúng: t t0 e−ω (t−s) || B(s)||ds ≤ e− ωt t t || B(s)||ds < ε , 3M1 t0 ∞ t ∞ || B(s)||ds < || B(s)||ds < ε , 3M1 ε 3M2 Do đó: t ||y(t) − x (t)|| ≤ M1 + M2 s ∞ t e−ω (t−s) || B(s)||ds + || B(s)||ds < lim ||y(t) − x (t)|| = 34 t e−ω (t−s) || B(s)||ds ε ε ε + + = ε 3 Điều nghĩa là: t→∞ t Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu Một cách tương tự tồn tính nghiệm (3.9) (3.10), ta nhận kết cho x (t) = T (t − t0 ) x (t0 ) y(t) = N (t, t0 )y(t0 ), y(t0 ) = Q−1 x (t0 ) Định lí chứng minh Hệ 3.1 Nếu || T (t)|| ≤ M với t ∈ R phươngtrình (3.9) (3.10) tương đương tiệm cận Ví dụ 3.1 Trong không gian Rn , xét phươngtrìnhvi phân: dx = Ax (t) + B(t) x (t + θ ) dt (3.15) với −h ≤ t ≤ 0, −h ≤ θ ≤ 0, A(t) = ( aij )n.n tức A ∈ Mn(R), B(t) = (bij (t))n.n (tức B(.) ∈ Mn(R)) hàm liên tục theo t ∈ R+ thỏa mãn điều kiện: +∞ || B(t)||dt < +∞ (3.16) Kí hiệu T (t) = e At , t ≥ nửa nhóm ma trận mũ sinh A ∈ Mn(R), λ j = λ j ( A) giá trị riêng A Dựa vào lý thuyết dạng ma trận Joocdan suy mệnh đề sau đây: Mệnh đề 3.1 Nửa nhóm ma trận T (t) = e At , t ≥ bị chặn R+ tất phần thực giá trị riêng ma trận A thỏa mãn điều kiện sau: i) Reλ j ≤ với j = 1, 2, , n ii) Tất λ j mà Reλ j = nghiệm đơn phươngtrình đặc trưng | A − λE| = Tiếp theo với phươngtrình (3.15) xét phươngtrình tích phân Volterra dạng: t x (t) = T (t) x + T (t − τ ) B(τ ) x (τ + θ )dτ, t ≥ (3.17) với điều kiện ban đầu x (t) = ϕ(t), −h ≤ t ≤ Từ Mệnh đề 3.1 Định lý 3.2 ta suy kết sau đây: Mệnh đề 3.2 Nếu tất giá trị riêng λ j = λ j ( A) ma trận A thỏa mãn điều kiện i) ii) Mệnh đề 3.1 tất nghiệmphươngtrình (3.17) giới nội 35 Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu Chứng minh Xét phươngtrình (3.17) t x (t) = T (t) x + T (t − τ ) B(τ ) x (τ + θ )dτ, t ≥ với điều kiện ban đầu x (t) = ϕ(t), −h ≤ t ≤ Do ϕ(t) liên tục nên supt∈[−h,0] || x (t)|| = supt∈[−h,0] || ϕ(t)|| < +∞ Với t ≥ ta có || x (t)|| = || T (t)||.|| x || + t || T (t − τ )||.|| B(τ )||.|| x (τ + θ )||dτ Từ giả thiết giá trị riêng λ j ma trận A thỏa mãn điều kiện i) ii) Mệnh đề 3.1 nên theo mệnh đề 3.1 ta có || T (t)|| ≤ M1 , ∀t ≥ với M1 số dương Do ta có || x (t)|| = M1 || x || + M1 t || B(τ )||.|| x (τ + θ )||dτ Chú ý || x (t)|| ≤ supθ ∈[−h,0] || x (t + θ )|| nên || x (t)|| ≤ supθ ∈[−h,0] || x (t + θ )|| ≤ M1 || x || + M1 t || B(τ )||.supθ ∈[−h,0] || x (τ + θ )||dτ Áp dụng Bổ đề Gronwal-Belman ta có || x (t)|| ≤ supθ ∈[−h,0] || x (t + θ )|| ≤ M1 || x ||e M1 Sử dụng giả thiết (3.16) ta suy || x (t)|| ≤ M1 || x ||.M M = e M1 Mệnh đề chứng minh 36 t || B(τ )||dτ t || B(τ )||dτ Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễuVí dụ 3.2 Trong không gian l2 , xét phươngtrìnhviphân tuyến tính: dx = Ax dt (3.18) dy = Ay(t) + B(t)y(t + θ ) dt (3.19) phươngtrình phi tuyến: với −h ≤ θ ≤ 0, t ≥ t0 ≥ 0, x (t), y(t) ∈ l2 Trong sở trực chuẩn, ta định nghĩa A = diag( A1 , A2 , , An , ) với −1 0 0 −1 An := n 0 n giả sử B(.) : R+ → L(l2 ) thỏa mãn điều kiện: +∞ || B(t)||dt < +∞ Khi đó, toán tử Cauchy T (t) (3.18) có dạng: T (t) = diag( A1 , A2 , , An , ) với: e−t Tn = 0 t t −sin n n t t sin cos n n cos Chú ý : T (t) = diag(U1 (t), U2 (t), , Un (t), ) + diag(V1 (t), V2 (t), , Vn (t), ), Ở đây: Un = e−t 0 0 0 37 Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu 0 0 cos t −sin t Vn = n n t t sin cos n n Từ đó, ta suy ||U (t)|| ≤ e−t t ∈ R+ ||V (t)|| ≤ m < +∞ t ∈ R Cho nên T (t) thỏa mãn điều kiện Định lý 3.3 Điều kéo theo (3.18) (3.19) tương đương tiệm cận Ví dụ 3.3 Mô hình quần thể tăng trưởng logistic đơn loài Chúng ta xét mô hình tăng trưởng cá thể đơn loài quần thể sinh học, mô hình mô tả phươngtrìnhviphân có chậm: dx (t) = rx (t)(1 − p[ x (t + θ )]), t ≥ dt (3.20) với điều kiện ban đầu x (t) = ϕ(t), −h ≤ t ≤ 0, r ∈ R, ϕ ∈ C([−h, 0], R), p : R → R hàm liên tục bị chặn tức | p( x )| ≤ M0 < +∞ ∀ x ∈ R Xét phươngtrình tích phândạng Volterra tương ứng x (t) = rT (t) ϕ(0) − r t T (t − τ ) x (τ ) p[ x (t + τ )]dτ (3.21) với điều kiện ban đầu x (t) = ϕ(t), −h ≤ t ≤ 0, T (t) = ert , t ∈ R Phươngtrìnhdạng Volterra (3.21) mô tả tăng trưởng quần thể đơn loài(xem tài liệu [12],[6]), x (t) mật độ quần thể thời điểm t Áp dụng Bổ đề 3.1 ta suy phươngtrìnhdạng Volterra (3.21) có nghiệm Nếu r < ta chứng minh | x (t)| < +∞ ∀t ≥ t0 Thật rõ ràng | x (t)| = | ϕ(t)| ≤ M < +∞ với t ∈ [−h, 0] Với t ≥ ta xét x (t) = rT (t) ϕ(0) − r t T (t − τ ) x (τ ) p[ x (t + τ )]dτ Do | p( x )| ≤ M0 nên ta có | x (t)| ≤ r [ert ϕ(0) + 38 t er(t−τ ) x (τ ) M0 dτ ] Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu nên | x (t)|e−rt ≤ r [ ϕ(0)] + M0 t e−rτ x (τ )dτ ] Áp dụng Bổ đề Gronwal-Belman ta có | x (t)|e−rt ≤ r [ ϕ(0)]e M0 t dτ ] hay | x (t)| ≤ r [ ϕ(0)]e(r+ M0 )t Nếu M0 ≤ −r e(r+ M0 )t ≤ nên | x (t)| ≤ M2 < +∞ ta có điều phải chứng minh Nhận xét: Nếu r + M0 < ta có lim | x (t)| = t→∞ Nếu tồn x = x0 ∈ R cho p( x ) = ta có nghiệm x (t) = x0 Khi ta xét tính ổn định nghiệm x (t) = x0 giới hạn lim | x (t)| t→∞ Ví dụ 3.4 Mô hình thú - mồi Lotka-Volterra đơn giản Trong giới tự nhiên, tương tác loài khác làm biến đổi số lượng quần thể loài Khi nghiên cứu tương tác hai loài quần thể người ta thường dựa vào cách phân loại Kot (2001), xem tài liệu [6] Theo Kot, tỉ lệ tăng trưởng loài giảm mà loài tăng gọi mô hình thú - mồi Để nghiên cứu mô hình thú - mồi xét hệ phươngtrìnhviphân có chậm: x (t) = x (t)[ a − by(t)] y(t) = y(t)[ p[ x (t + θ )] − q] t≥0 (3.22) thỏa mãn điều kiện ban đầu x ( t ) = ϕ1 ( t ) y ( t ) = ϕ2 ( t ) −h ≤ t ≤0 với p : R → R hàm liên tục thỏa mãn điều kiện | p[ x ]| ≤ M0 < +∞ ∀ x ∈ R a, b, q số dương cho trước Trong mô hình này, x (t) mật độ loài mồi thời điểm t, y(t) mật độ loài thú thời điểm t Trước hết xét hệ phươngtrìnhviphân tuyến tính tương ứng với phươngtrình (3.22) x (t) = ax (t) y(t) = −qy(t) 39 (3.23) Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu với x (0) = x0 y (0) = y0 Hệ (3.23) có nghiệm x (t) = x0 e at y(t) = y0 e−qt Chọn x0 = y0 = x0 = y0 = ta có e at 0 e−qt T (t) = với t ≥ ma trận Bây ta trở với phươngtrình (3.22), với phươngtrình ta xét phươngtrìnhdạng Volterra: u ( t ) = T ( t − s ) u0 + t s T (t − τ ) F (τ, u(τ + θ ))dτ, ϕ1 ( t ) ϕ2 ( t ) với u(t) = u0 (t), −h ≤ t ≤ 0, u0 (t) = F ( x, y) = t≥0 (3.24) − h ≤ t ≤ −bxy yp( x ) Không tính tổng quát ta giả thiết |y(t)| ≤ K < +∞ ∀t ≥ (xem tài liệu [12]) Từ giả thiết | p( x )| ≤ M0 ∀ x ∈ R+ ta suy hàm F = F ( x, y) thỏa mãn điều kiện Lipschitz Áp dụng Bổ đề 3.1 ta suy phươngtrình (3.24) có nghiệm Để nghiên cứu tính ổn định nghiệm hệ phươngtrình (3.22), trước hết ta ý hệ có nghiệm tầm thường x (t) = y(t) = Do nửa nhóm T (t) = e at 0 e−qt với t ≥ không ổn định nên ta suy nghiệm tầm thường hệ (3.22) không ổn định 40 Chương Dángđiệu tiệm cận nghiệmphươngtrìnhviphânhàmbịnhiễu Nếu phươngtrình p( x ) − q = có nghiệm x = x0 hệ (3.22) có thêm điểm cân thứ hai x ( t ) = x0 y(t) = ba Việc nghiên cứu tính ổn định điểm cân ta thực cách đổi biến để đưa hệ hệ rút gọn tiếp tục sử dụng phương pháp hàm Lyapunov ( xem tài liệu [7]) 41 Kết luận Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu tính chất nghiệmphươngtrìnhviphân tuyến tính có chậm phươngtrìnhviphân tuyến tính với nhiễu có chậm Nội dung luận văn bao gồm: Trình bày cách hệ thống lý thuyết phươngtrình tiến hóa không gian Banach phươngtrình Volterra phi tuyến có chậm Nêu số tính chất phươngtrìnhviphân có chậm ứng dụng Trình bày số ví dụ mô hình ứng dụng phươngtrìnhviphân có chậm Đóng góp luận văn trình bày cách chi tiết chứng minh số định lý phươngtrìnhviphân có chậm, xây dựng số ví dụ minh họa Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Học viên Bùi Trọng Quy Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thế Hoàn-Phạm Phu Cơ sở phươngtrìnhviphân lý thuyết ổn định, NXB ĐHQG Hà Nội (2000) [2] Nguyễn Thủy Thanh, Hàm biến phức với phép biến đổi Laplace, MS 20 KHTN, (2000) [3] C Travis and G Webb, Asymptotic stability for abstract nonlinear functional differential equations, Proc Amer Math Soc., in press [4] D D Chau, On The Asymptotic Equivalence of Linear Delay Equations in Banach Space, Acta Mathematica Vietnamica, Volume 31, Number 1, (2006), 31-38 [5] D D Chau and N B Cuong, On the asymptotic behavior of delay differential equations and its relationship with C0 − semigroup, VNU Journ of Science, Mathematics- Physic 23 (2007) 63-69 [6] J D.Murray Mathematical Biology: I.An Introduction Third Edition, Springer, (2002) [7] J K Hale and S M Verduyn Lunel, Introduction of Functional Differential Equations, New York, (1991) [8] Ju L.Daleckii and M.G.Krein, Stability of Solutions of Differential Equations in Banach Space, American Mathematical Society Providence, Rhode Island (1974) [9] J Wu, Introduction to Neural Dynamics and Signal Transmission Delay, Walter de Gruyter New York, (2001) [10] K J Engel and R Nagel, One- parametter Semigroup for Linear Evolution Equations, Springer- Verlag , (2000) 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [11] K J Engel and R Nagel, A Short Course on Operator Semigroup, Springer , (2006) [12] Y Kuang, Delay differential equations, Boston San Diego New York, (1992) [13] D.Guo, V Lakshmikantham and X Liu, Nolinear Integral Equations in Abstract Spaces, Springer [14] A.D Mushkic, Phươngtrìnhviphân tuyến tính có chậm, Matcova, (1972), (bản tiếng Nga) 44 ... 19 2.2 Phương trình vi phân tuyến tính có chậm 21 2.3 Phương pháp nửa nhóm cho phương trình vi phân có chậm 24 Dáng điệu tiệm cận nghiệm phương trình vi phân hàm bị nhiễu. .. chậm 2.1.2 Phương pháp giải phương trình vi phân hàm Ta tìm nghiệm phương trình vi phân hàm (2.1) hai phương pháp phương pháp bước phương pháp toán tử Laplace (a) Phương pháp bước Theo phương pháp... cách hoàn thiện Phương trình vi phân hàm xem phương trình vi phân không gian Banach với không gian pha không gian hàm liên tục miền J trục thực R Các kết lý thuyết định tính phương trình vi phân