1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết minh Biện pháp tổ chức thi công công trình Nâng cấp đường nội thị thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

99 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Trách nhiệm và thẩm quyền được giao cho Ban chỉ huy công trường: - Được toàn quyền chủ động điều hành và tổ chức công tác thi công trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về tiến độ kỹ thuật và

Trang 1

THUYẾT MINH

CÔNG TRÌNH: NÂNG CẤP ĐƯỜNG NỘI THỊ THỊ TRẤN TÂN KỲ, HUYỆN

- Tên công trình “ Nâng cấp đường nội thị thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”

- Chủ đầu tư: UBND huyện Tân Kỳ

- Nguồn vốn: + Ngân sách tỉnh đầu tư theo kế hoạch hàng năm;

+ Huy động các nguồn vốn hợp pháp khác

- Địa điểm xây dựng: Thị trấn Tân Kỳ - Huyện Tân Kỳ – Tỉnh Nghệ An

- Hiện trạng mặt bằng: Công trình cũ đã xuống cấp

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho công trình:

- Quy mô xây dựng: Cải tạo, nâng cấp 02 đoạn tuyến đường nội thị với tổng chiều dài 2.247,25m2, bao gồm:

- Tuyến số 1: Nối từ vòng xuyến (đoạn cổng hạt quản lý giao thông huyện Tân Kỳ) đến cầu Gọng Ô Chiều dài 1.780,47m;

- Tuyến số 2: Nối từ ngã ba Bách hóa đi đường Hồ Chí Minh Chiều dài tuyến 466,78m

* Điều kiện địa lý:

 Khí hậu thuỷ văn :

+ Huyện Tân Kỳ nằm chung trong vùng khí hậu tỉnh Nghệ An Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thường có gió Lào, nắng nóng và bão lớn

+ Nhiệt độ trung bình mùa hè là 28 - 360 C Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 12, kèm theo mưa lớn Đây là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến công tác thi công, vì vậy Nhà thầu sẽ có giải pháp thi công thật hợp lý, khoa học để đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công công trình

 Giao thông:

Là một công trình được xây dựng nằm trong địa bàn Thị trấn, có hệ thống đường giao thông tốt, nên có rất nhiều thuận lợi trong công tác mua, vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị thi công và một số vấn đề khác Các xe cơ giới được đi vào được tận chân công trình

 Nguồn nước thi công:

Trang 2

Nguồn nước thi công chủ yếu là từ hệ thống nước máy và giếng khoan tại khu vực thi công đảm bảo yêu cầu trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506-1987

* Địa điểm xây dựng:

- Vị trí: Thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

- Hiện trạng mặt bằng: Công trình được xây dựng trên mặt bằng tuyến đường cũ

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Mạt đường hẹp, hệ thống thoát nước kém

* Quy mô xây dựng

- Cao độ điểm cuối tuyến số 1: Theo cao độ hiện trạng mặt cầu Gọng Ô;

- Cao độ điểm đầu tuyến số 2: Theo cao độ hiện trạng ngã tư Bách hóa;

- Cao độ điểm cuối tuyến số 2: Theo cao độ hiện trạng đoạn vuốt nối đường Hồ Chí Minh

Toàn tuyến bám theo đường cũ, độ dốc dọc thiết kế <4%

- Dốc ngang mặt đường imặt = 2%, dốc ngang lề đường ilề = 3%;

- Độ dốc siêu cao lớn nhất imax= 5%;

Trang 3

- Mặt đường: Các lớp áo đường thứ tự trên xuống như sau:

+ Thảm BTN hạt trung rải nóng dày 7cm;

+ Láng nhựa 2 lớp, tiêu chuẩn nhựa 3,0kg/m2 dày 2,5cm

+ Lớp đá dăm tiêu chuẩn móng trên dày 12cm;

+ Lớp đá dăm tiêu chuẩn móng dưới dày 15cm

- Bó vỉa, đan rãnh: Bó vỉa và đan rãnh bằng BTM200 đúc sẵn, móng BT M100, láng vữa xi măng M50 dày 2cm

2.1.2 Hệ thống thoát nước: Nước mưa theo độ dốc mặt đường được thu vào hệ thống mương dọc bố trí hai bên đường và đổ về điểm xã khu vực

- Mương thoát nước khẩu độ 50x70cm Thân mương bằng BT M150 đổ tại chổ; Mũ mương BTCT M200; Tấm bản bằng BTCT M250 đúc sẵn, đệm móng đá dăm dày 10cm

- Giếng thu nước kích thước hình chữ nhật Móng giếng BT M150, đệm móng đá dăm 10cm tường xây gạch chỉ VXM M75, xà mũ BTCT M200, tấm đan BTCT M250 đúc sẵn, trát trong tường giếng VXM M75 dày 2cm

b.Các căn cứ pháp lý và quy chuẩn, quy phạm áp dụng

1 Các căn cứ pháp lý:

- Căn cứ và luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội;

- Căn cứ nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình

- Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hưỡng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng;

- Căn cứ vào Nghị định 112/2006/NĐ - CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị Định số 16/2005/NĐ - CP

- Thông tư số 04/2005/TT – BXD ngày 01/4/2005 của Bộ Xây Dựng ban hành về việc lập và

và Quản lý quản lý dự án đàu tư xây dựng công trình

- Căm cứ vào Nghị định 209/2004/NĐ - CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quảng lý chất lượng công trình xây dựng

- Quy hoạch chi tiết xây dựng trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh được phê duyệt tại quyết định số 2488/QĐ-UBND ngày 11/7/2006

- Quyết định Phê duyệt Báo cáo KTKT và kế hoạch dấu thầu số 817/QĐ-LĐTBXH ngày 08/7/2010 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

2 Tiêu chuẩn về thi công, nghiệm thu:

- TCVN 4055-1985: Tổ chức thi công

- TCVN 4085-1985: Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 4087-1985: Sử dụng Máy xây dựng yêu cầu chung

- TCVN 4031-1985: Nghiệm thu các công trình xây dựng

Trang 4

- TCVN 4447-1987: Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 4459-1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng

- TCVN 4252-1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công - Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 4516-1988: Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 5639-1991: Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong – nguyên tắc cơ bản

- TCVN 5640 – 1991: Bàn giao công trình xây dựng

- TCVN 5674-1992: Công tác hoàn thiện trong xây dựng thi công và nghiệm thu

- TCVN 4453 – 1995: Kết cấu BT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCXD 79-1980: Thi công và nghiệm thu công tác nền móng

3 Tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng:

- TCVN 2682-1992: Xi măng Pooc Lăng

- TCVN 5691-1992: Xi măng Pooc Lăng trắng

- TCVN 1770-1986: Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 1771-1987: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 1450-1986: Gạch rỗng đất sét nung

- TCVN 1451-1986: Gạch đặc đất sét nung

- TCVN 6065-1995: Gạch xi măng lát nền

- TCVN 85-1991: Gạch lá dừa

- TCVN 4314- 1986: Vữa xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 7132 -2002: Gạch ốp lát – Định nghĩa, phân loại, Đặc tính kỹ thuật và nghi nhãn

4 Tiêu chuẩn về an toàn lao động

- TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

- TCVN 3985 – 85: Tiếng ồn – mức độ cho phép tại các vị trí lao động

- TCVN 4086-95: An tòan điện trong xây dựng – yêu cầu chung

- TCVN 3254: An tòan cháy– yêu cầu chung

- TCVN 3255: An tòan cháy – yêu cầu chung

5 Tiêu chuẩn về Quản lý chất lượng

Trang 5

- TCVN 5637 – 1991: Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng, nguyên tắc cơ bản

- TCVN 371 – 2006: Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng

- Nghị định 209/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản sửa đổi

c.Thuyết minh nội dung thiết kế tổ chức công trường

Công tác chuẩn bị mặt bằng công trường thi công là một công tác thiết yếu phục vụ cho thi công công trình, nhà thầu sẽ tiến hành thu dọn mặt bằng, chuẩn bị lán trại, tập kết xe máy thiết

bị, vật tư và nhân lực Các máy móc thiết bị phục vụ thi công được bố trí sao cho đạt hiệu quả thi công cao nhất nhưng phải đảm bảo an toàn khi sử dụng

Mặt bằng tổ chức thi công xây dựng trên tổng mặt bằng hiện tại khu vực, với tài liệu thực tế trong quá trình khảo sát hiện trường đã chú ý tới các yêu cầu và quy định về an toàn lao động

và vệ sinh môi trường Việc tổ chức mặt bằng thi công sao cho hợp lý là một yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tiến độ, chất lượng và giá thành xây lắp công trình đồng thời đảm bảo yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong thi công

Để điều hành thi công gói thầu Nhà thầu thành lập Ban chỉ huy công trường cho gói thầu có văn phòng làm việc tại hiện trường Văn phòng làm việc, chỗ ở của một số cán bộ, công nhân

sẽ được bố trí trên diện tích phù hợp dọc tuyến đường, nhà ở cho công nhân được Nhà thầu bố trí ở trong lán trại Văn phòng làm việc sẽ được trang bị các thiết bị: máy tính, máy in, điện thoại và các thiết bị cần thiết khác để kịp thời phục vụ công tác chỉ đạo và báo cáo tình hình thi công trên công trường

Phòng thí nghiệm tại hiện trường với đầy đủ các thiết bị đã được kê khai theo danh sách và được đặt ở nơi cao ráo, thoáng mát đủ điều kiện để thí nghiệm chính xác

Nguồn Điện, Nước cho thi công và sinh hoạt: Nhà thầu lắp đặt hệ thống đường điện với một

số cầu dao, ổ cắm và đường nước chạy dọc tuyến cung cấp cho quá trình thi công Nguồn điện nhà thầu liên hệ với chi nhánh điện lực Vinh để xin điểm đấu kéo điện tới công trường và làm hợp đồng cung cấp cũng như lắp đồng hồ đo đếm Nguồn nước thi công chúng tôi khoan 1 giếng tại công trường để lấy nước sinh hoạt và thi công

Kho bãi công trường bố trí tạm tại một số vị trí thuận lợi hai bên đường, đảm bảo mỹ quan, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến tiến độ thi công của Nhà thầu cũng như hạn chế ảnh hưởng tới giao thông qua lại, và phải được sự thống nhất của bên mời thầu

II BỘ MÁY CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG

1 Trách nhiệm và thẩm quyền được giao cho Ban chỉ huy công trường:

- Được toàn quyền chủ động điều hành và tổ chức công tác thi công trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về tiến độ kỹ thuật và chất lượng công trình

- Lập kế hoạch về cung ứng vật tư, nhân lực, thiết bị, tiền lương trình Đội trưởng chỉ đạo việc cung ứng

Trang 6

- Các loại vật tư phụ, các công tác thi công nhỏ lẻ được giao công trường thực hiện trên cơ sở định mức nội bộ Công ty và Đội

- Cùng với bên A xử lý các sự cố nhỏ Báo cáo với Đội hoặc Công ty các sự

cố hoặc các vấn đề xử lý ngoài thẩm quyền của công trường

2 Sơ đồ bố trí cán bộ, nhân lực thi công tại hiện trường

Quản lý Công ty

Ban chỉ huy Công trường

3 Thuyết minh sơ đồ bố trí cán bộ thi công tại hiện trường

a) Chỉ huy trưởng công trường:

GIÁM ĐỐC

ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

PHÒNG

TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHÒNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

PHÒNG

KẾ HOẠCH VÀ XÂY DỰNG

PHÒNG QUẢN LÝ

KỸ THUẬT

CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG

CB QL CHẤT LƯỢNG, AT LAO ĐỘNG

KS XÂY DỰNG CHỦ TRÌ KT

KS XÂY DỰNG

KT XD NHÀ

KS CƠ KHÍ, LĐ ĐIỆN NƯỚC

KS VẬT LIỆU XÂY DỰNG

ĐỘI THI CÔNG XÂY DỰNG

ĐỘI THI CÔNG ĐƯỜNG

ĐỘI THI CÔNG

CT HẠ TẦNG

ĐỘI GC LD C.PHA, C.THÉP

ĐỘI THI CÔNG HOÀN THIỆN ĐỘI THI CÔNG

CƠ GIỚI

Trang 7

- Là kỹ sư có thâm niên trên 7 năm công tác, có kinh nghiệm về tổ chức, chỉ huy các công trình

tương tự với giá trị > 5 tỷ đồng; chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ các công tác

thuộc công trường do mình phụ trách

b) Kỹ sư XD và kết cấu: Là kỹ sư có thâm niên công tác trên 3 năm, đã từng thi công các công

trình tương tự; là Chỉ huy phó công trường chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật thi công của

công trường; hướng dẫn thi công, phụ trách thí nghiệm đồng thời, thay mặt khi Chỉ huy trưởng

đi vắng, đồng thời phụ trách bộ phận an toàn lao động trên công trường

c) Kỹ sư kiến trúc: Là sư có thâm niên công tác trên 3 năm, đã từng thi công các công trình

tương tư; là kỹ thuật thi công, có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát thi công, lập hồ sơ kỹ thuật,

hồ sơ nghiệm thu – hoàn công công trình đồng thời phụ trách công tác kế hoạch thi công

e) Kỹ cơ khí: Là kỹ sư có thâm niên trên 3 năm công tác, đã từng thi công các công trình tương

tự; là kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm chính về thi công lắp dựng phần kết cấu thép, theo

dõi, điều hành máy móc thiết bị, phụ trách công tác thi công cơ giới và điện nước

g) Kỹ sư cầu đường: Là kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm chính về thi các hạng mục hạ tầng

h) Kỹ sư vật liệu: Giám sát chất lượng vật liệu đưa vào thi công công trìn

h) Các nhân viên khác: Kế toán, kho, quỹ, vật tư, xe máy… Là các cán bộ thuộc biên chế công

ty, được phân công nhiệm vụ tại công trường theo các chức năng nhiệm vụ chuyên môn

4 Các bộ phận chuyên môn:

a) Bộ phận hành chính, an toàn và vệ sinh môi trường:

- Quản lý nhân sự dự án

- Chịu trách nhiệm quan hệ với các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các thủ tục trong

quá trình thi công như: Trật tự an ninh khu vực, phòng chống cháy nổ

- Tổng hợp tài liệu báo cáo, quản lý công văn, hồ sơ giấy tờ có liên quan đến dự án

- Xác lập chương trình an toàn, vệ sinh môi trường: Tổ chức phổ biến nội quy công trường,

tập huấn an toàn trước khi triển khai Lập biển báo an toàn, giám sát, kiểm tra việc thực hiện

công tác an toàn các các đơn vị, đội thi công

b) Bộ phận Tài chính - Kế toán

- Thực hiện công tác kế toán

- Lập bảng lương chi trả cho các đơn vị, đội thi công

- Kê khai, nộp thuế và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước

- Lưu trữ các hồ sơ, tài lliệu liên quan của dự án

c) Bộ phận Kế hoạch - Cung ứng vật tư công trình

- Chịu trách nhiệm lập và quản lý toàn bộ các tài liệu hợp đồng chính, phụ, hợp đồng mua bán

vật tư, thiết bị trong phạm vi được uỷ quyền và các tài liệu khác có liên quan đến hợp đồng nói

chung

- Chịu trách nhiệm về việc chuẩn bị, triển khai và theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký

- Lập hồ sơ thanh, quyết toán hạng mục công trình với Chủ đầu tư và thanh toán nội bộ

- Lập báo cáo và theo dõi dự toán công trình

Trang 8

- Chuẩn bị báo cáo, chi phí thi công theo định kỳ để có phương án dự trù

- Đề xuất các phương án giá vẫn đảm bảo chất lượng công trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư nhưng giảm chi phí công trình

- Nghiên cứu, lập kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị

- Kiểm tra vật tư, vật liệu sử dụng trong công trình theo yêu cầu hồ sơ kỹ thuật

d) Bộ phận kỹ thuật và điều hành thi công:

- Chịu trách nhiệm về toàn bộ kỹ thuật các phần hạng mục công trình

- Quản lý chất lượng công trình

- Bộ phận giám sát kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm trước Ban điều hành dự án về việc hướng dẫn, giám sát thực hiện công việc của các đơn vị thi công theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình

- Tiếp nhận, phân phối toàn bộ bản vẽ xây dựng, bản vẽ sửa đổi từ Chủ đầu tư, cơ quan thiết

- Bộ phận này thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các nội dung công việc, tiến độ thi công hạng mục ngoài hiện trường Kiểm tra các mối nối thép, các mối liên kết bê tông, thực hiện việc lấy mẫu bê tông để thí nghiệm, kiểm tra việc thi công phần ngầm, chống thấm Ngoài việc kiểm tra ngoài hiện trường, các vật tư đưa vào Công trình cũng phải được kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng trước khi đưa vào công trường

- Quản lý hồ sơ thi công và nghiệm thu công trình Mỗi phần việc xây dựng đều phải nghiệm thu chất lượng để nghiệm thu chuyển bước thi công và luôn luôn kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn lao động trong mọi quá trình thi công

- Cán bộ kỹ thuật cần nắm chắc và báo cáo cụ thể từng nội dung công việc trên hiện trường để

kỹ sư trưởng kịp thời điều chỉnh các vấn đề lớn phát sinh Kỹ sư trưởng cần báo cáo Giám đốc điều hành quyết định khi thấy ảnh hưởng đến tiến độ công trình

- Trong bộ phận giám sát hiện trường có bộ phận trắc địa Bộ phận này có nhiệm vụ xác định chính xác tim cốt và các kích thước hình học, theo dõi độ lún công trình Lập và bảo vệ mạng lưới mốc khống chế trong suốt quá trình xây lắp công trình

- Ngoài các công việc trên, Bộ phận giám sát kỹ thuật thường xuyên phối hợp cùng với tư vấn giám sát điều chỉnh tiến độ chi tiết cho từng ngày của từng phần việc, giải quyết các vướng mắc kỹ thuật, làm thủ tục chuyển bước thi công, lập biện pháp thi công chi tiết và thường

Trang 9

xuyên liên hệ với các đơn vị chuyên ngành để đảm bảo chất lượng công trình theo đúng các qui trình qui phạm kỹ thuật

e) Bộ phận quản lý chất lượng

- Bộ phận quản lý chất lượng hoạt động độc lập, bộ phận này bao gồm các kỹ sư có trình độ kỹ thuật cao, kinh nghiệm thi công Bộ phận này chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động kiểm tra chất lượng trên công trường, thực hiện việc kiểm soát quản lý chất lượng thường xuyên và định kỳ đối với từng hạng mục công trình Bộ phận quản lý chất lượng co strách nhiệm phát hiện các sai phạm về chất lượng tại hiện trường, có quyền kiến nghị với Giám đốc điều hành

dự án, báo cáo Công ty để có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời

- Lập quy trình và các thông số kỹ thuật, chất lượng

- Thực hiện việc kiểm tra chi tiết đối với các hạng mục công trình

- Chứng kiến, chứng nhận các kết quả thí nghiệm

- Kiểm tra khối lượng, kỹ thuật thực hiện của các đơn vị, bộ phân thi công

5 Lực lượng thi công trực tiếp:

a) Các đội thi công nhà, thi công đường, thi công mương thoát nước và thi công hệ thống điện:

- Căn cứ vào tiến độ thi công tổng thể toàn gói thầu và tiến độ thi công chi tiết từng hạng mục, nhà thầu sẽ lên kế hoạch điều động nhân lực cho từung đội, tổ thi công số lượng công nhân chuyên ngành thường xuyên tham gia thi công từ 40m – 60 công nhân; ngoài ra khi cần điều động thêm từ các công trường khác hoặc hợp đồng thời vụ

c) Đội gia công cốp pha, côt thép:

Đội thi công này gia công cốp pha, cốt thép tại hiện trường Đội có 10-12 công nhân bậc 4/7 trở lên

d) Đội thi công cơ giới:

- Số lượng tương ứng với số lượng máy, thiết bị nêu trong bảng cung ấp thiết bị

- Quản lý, vân hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị thi công:

e) Các hạng mục công trình sẽ được thi công tuần tự và đồng thời nhằm đảm bảo cho việc điều động nhân lực hợp lý, khoa học và đúng ngành nghề chuyên môn

5 Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường:

Trụ sở chính là cơ quan cao nhất của Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ Ban điều hành công trường về mọi mặt như các hoạt động quản lý chung, quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật, giám sát hiện trường, huy động vật tư và các công việc khác có liên quan phục vụ công trường hoàn thành đúng tiến độ với chất lượng cao nhất

Kiển tra thường xuyên và đưa ra các giải pháp tốt nhất chỉ đạo nếu cần thiết để công trình hoàn thành

- Trách nhiệm và thẩm quyền giao cho quản lý hiện trường:

- Ban điều hành đứng đầu là Chỉ huy trưởng công trình được bổ nhiệm bởi trụ sở chính và hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trụ sở chính Chủ nhiệm công trường được uỷ nhiệm quản

Trang 10

lý, chỉ đạo thực hiện thi công công trình về mọi mặt và trực tiếp tiếp xúc, làm việc với Kỹ sư

tư vấn giám sát và Chủ đầu tư trong thời gian thi công công trình

- Báo cáo thường xuyên tình hình thực hiện công trình với trụ sở chính và xin ý kiến chỉ đạo nếu có vấn đề nảy sinh

- Các ban nghiệp vụ và các đội sản xuất chịu trách nhiệm chung và riêng cho việc thực hiện hợp đồng trước Chỉ huy trưởng công trình

III BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ YẾU GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG.

1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG

Công tác chuẩn bị thi công có vai trò quan trọng, nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến, đảm bảo hoàn thành công trình trong một thời gian ngắn và có chất lượng cao

Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác chuẩn bị thi công nên Nhà thầu đặc biệt quan tâm đến công tác này

Công tác chuẩn bị thi công được tiến hành thành hai giai đoạn:

1.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ TẠI VĂN PHÒNG:

- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế thi công, khối lượng các hạng mục công trình để nắm được tổng thể và chi tiết công trình

- Đặc điểm thời tiết, khí hậu khu vực thi công (mùa khô, mùa mưa, số ngày mưa, lượng mưa )

- Giải quyết các vấn đề về cung cấp vật liệu cho công trường

- Bước đầu dự kiến tiến độ (theo bản vẽ, tính toán khối lượng ở hồ sơ thiết kế) Dự kiến vị trí văn phòng, các đội thi công (theo tổng mặt bằng thi công đã đưa ra trong Hồ sơ dự thầu của Nhà thầu)

- Dự trù kinh phí chuẩn bị: Văn phòng công ty, văn phòng tư vấn, thông tin liên lạc, thiết bị văn phòng

- Xây dựng quy chế an toàn lao động

- Thời gian chuẩn bị thi công tại văn phòng không tính trong thời gian thi công, vì vậy không bao gồm trong thời gian xây dựng công trình Nhưng đây là giai đoạn chuẩn bị cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn chuẩn bị thi công tại hiện trường

Trang 11

1.2 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG TẠI HIỆN TRƯỜNG:

Thời gian chuẩn bị thi công ngoài hiện trường nằm trong thời gian quy định để thi công các hạng mục công trình

Giai đoạn chuẩn bị này Nhà thầu sẽ thực hiện các công việc sau:

- Chuẩn bị mặt bằng thi công

- Khảo sát mặt bằng và định vị các mốc cao độ công trình

- Đánh dấu các cột mốc và chỉ gới xây dựng thi công

- Tập kết nguyên vật liệu và huy động máy móc

- Cung cấp năng lượng điện, nước cho công trường

- Lập hệ thống thông tin liên lạc

- Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển và các phương tiện sửa chữa các loại máy móc

xe cộ đó

- Chuẩn bị cán bộ thi công

- Chuẩn bị vật liệu chính cần thiết cho thi công

a Chuẩn bị mặt bằng thi công

Sau khi tiếp nhận bàn giao mặt bằng, Nhà thầu chuẩn bị mặt bằng theo các bước sau:

- Liên hệ Chính quyền sở tại, Giao thông công chính, Chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan để xin phép được lưu hành thiết bị thi công trên địa bàn, phối hợp trong công tác giữ gìn an ninh, trật tự

- Vệ sinh mặt bằng Nhà thầu sẽ phối hợp với Chủ đầu tư dọn mặt bằng và chuẩn bị thi công

sử dụng mốc chuẩn) Ngoài ra còn có các cọc chuẩn xác định trục định vị công trình

- Bố trí cán bộ trắc địa là 1 kỹ sư và 2 kỹ thuật viên có kinh nghiệm thi công các công trình tương tự

- Việc chuyển tim cốt được xác định bằng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, máy toàn đạc điện tử,

hệ thống dây căng, quả dọi, nivô

- Vị trí các tim cốt và các cao trình khác được xác định bằng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, máy toàn đạc điện tử, hệ thống dây căng và quả dọi

- Tim cốt công trình luôn luôn được kiểm tra trong suốt quá trình thi công dựa trên các mốc cố định trên công trình và các vị trí ở ngoài công trình để đảm bảo kích thước và vị trí theo thiết

kế

Trang 12

- Tâm của mỗi cọc sẽ được xác định chính xác bằng máy toàn đạc điện tử và là điểm giao nhau của các đường tâm trục Sau đó từ tâm này sẽ triển khai 4 điểm cách tâm khoảng 2m theo hai phương, 4 điểm này sẽ dùng để kiểm tra trong suốt quá trình thi công

c Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời công trường

- Căn cứ vào nhân lực thi công tại công trường, Nhà thầu dựa vào tiêu chuẩn diện tích ở và diện tích sinh hoạt do Nhà nước quy định để tính ra diện tích nhà ở tạm thời, đồng thời cũng tính được nhu cầu về lương thực, thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt cần phải cung cấp

- Tiêu chuẩn dịên tích, khối tích cho các loại nhà ở tạm do Nhà nước quy định như sau:

Tư vấn giám sát, một phòng họp chung dùng cho cán bộ quản lý, cho các cuộc họp giao ban và điều hành trong suốt quá trình thi công

Nhà ở tập thể, nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh:

- Bố trí Nhà ở tập thể, nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh tại công trường có đầy đủ các điều kiện phục vụ cho sinh hoạt cho công nhân lao động như điện, nước Trong qúa trình thi công chúng tôi sẽ hạn chế đến mức tối thiểu việc gây ồn, đảm bảo trật tự an ninh chung

d Hệ thống kho tàng, bãi vật liệu, bãi xe máy

- Nhà thầu bố trí các kho kín tạm chứa vật tư, thiết bị cần bảo quản kín khác (như xăng dầu, các thiết bị máy móc thi công nhỏ )

- Bãi tập kết vật liệu rời: Đất, cát trên mặt bằng công trình (thể hiện trong bản vẽ Tổng thể mặt bằng thi công) được xếp gọn để không ảnh hưởng tới các công tác khác đang thi công

- Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ thi công được bố trí tại bãi tập kết máy móc thi công ở hiện trường (Bãi để xe máy được bố trí trong Tổng mặt bằng thi công) Máy móc thiết bị thi công được huy động theo các giai đoạn thi công cụ thể, hợp lý, tránh tình trạng chồng chéo

e Bố trí điện, nước phục vụ thi công công trình

Điện thi công:

- Nhà thầu lấy từ nguồn điện của ban điện lực Thành phố Vinh Để đảm bảo quá trình thi công không bị gián đoạn do các sự cố về điện, Nhà thầu còn chuẩn bị cho công trường một máy phát điện có công suất 30 KVA để dự phòng

Trang 13

- Hệ thống điện trong công trường sẽ được tách làm 2 mạch: 1 mạch phục vụ cho thi công, mạch còn lại phục vụ cho khu vực văn phòng, chiếu sáng và bảo vệ

Nước sinh hoạt:

- Hiện trường thi công nằm gần Trụ sở lán trại của Nhà thầu, vì vậy nước sinh hoạt được lấy từ nguồn nước máy của Trụ sở Nhà thầu, đồng thời liên hệ với nhà máy nước để lấy nước phục

vụ cho công trường và dự án

f Thông tin liên lạc

- Nội bộ Ban chỉ huy công trường: Giao ban hàng ngày, kiểm điểm các công việc đã thực hiện

và công việc tiếp theo qua bản theo dõi phân công công tác, nắm thông tin liên tục từ công trường về Công ty và ngược lại

- Bố trí điện thoại, fax tại Ban chỉ huy công trường để đảm bảo liên lạc với các bộ phận có liên quan ngoài công trường, đảm bảo thông tin thông suốt với Công ty kịp thời nắm thông tin mới

để phục vụ tốt cho thi công

- Điện thoại, fax: Bản ghi số điện thoại của các phòng ban nghiệp vụ và cán bộ quản lý

tư yêu cầu kiểm tra mang tính kháhc quan

- Bố trí thí nghiệm là người có đầy đủ kinh nghiệm và thông thạo công việc thí nghiệm các vật liệu được yêu cầu

- Trong suốt quá trình thi công, dựa theo tiến độ đã lập, Nhà thầu sẽ đưa ra thứ tự vật liệu cần thí nghiệm và cho mỗi công việc theo từng thời điểm chuẩn bị sử dụng và công trình

- Nhà thầu đánh giá công tác thí nghiệm là hết sức quan trọng, nó quyết định rất nhiều vào chất lượng công trình Vì vây, sự tuân thủ mọi quy định theo đúng trình tự của mỗi hạng mục thi công trong công tác thí nghiệm theo đúng hợp đồng là rất phù hợp và nằm trong sự mong muốn của Nhà thầu

- Nhà thầu phối hợp với Chủ đầu tư trong công tác phòng chống như:

Trang 14

+ Nếu có mưa bão lớn Nhà thầu ngừng thi công và có biện pháp xử lý cấp bách kịp thời Các kết cấu công trình đã thi công hay đang thi công đều được chống đỡ, xử lý đảm bảo không bị sập đổ, hư hỏng Tất cả các máy móc, vật tư được chuyển vào các vị trí an toàn

+ Liên hệ chặt chẽ với Ban chỉ huy phòng chống lụt bão địa phương để phối hợp hoạt động cũng như tuân thủ các yêu cầu của Ban trong giai đoạn bão lụt với từng cấp độ

- Cổ vật hoặc di tích lịch sử:

Khi thi công gặp Di tích lịch sử hoặc cổ vật, Nhà thầu ngay lập tức dừng thi công, giữ nguyên hiện trường, khẩn cấp báo cáo Chủ đầu tư, Tư vấn và các cơ quan chức năng Sử dụng hàng rào cứng để quây vùng có di tích, treo biển báo, cử người canh gác 24/24 giờ cho tới khi bàn giao cho cơ quan chức năng

i Tổ chức các kho bãi vật liệu và cung cấp vật liệu

Xây dựng kho bãi:

- Kho bãi vật liệu được bố trí thích hợp đảm bảo các yêu cầu thuận tiện trong công tác bốc dỡ vật liệu chở đến; vận chuyển vật liệu trong nội bộ công trình

- Nhà thầu bố trí 2 kho bãi

Xác định dữ trữ kho bãi:

- Trong qúa trình thi công, các loại vật liệu được sử dụng dần, nhưng không phải mua toàn bộ

số lượng vật liệu cần thiết một lần dùng cho cả công trình, cũng không phải dùng ngày nào mua ngày ấy, vì như vậy sẽ bị ứ đọng vốn lưu động, hoặc không đảm bảo cho quá trình thi công tiến hành được liên tục Vì vậy Nhà thầu luôn đảm bảo số lượng vật liệu dữ trữ cần thiết

để kịp thời cung cấp cho thi công, bảo đảm quá trình thi công tiến hành được liên tục, đều đặn

- Công trường nhập vật liệu theo từng đợt, mỗi đợt nhập một số lượng vật liệu nhất định rồi xuất dần theo yêu cầu thi công Khi đợt vật liệu này hết, lại nhập tiếp đợt khác để bổ sung

Kế hoạch hoá việc cung cấp vật liêu:

- Nhà thầu luôn dựa vào tiến độ thi công để lập kế hoạch cung cấp vật liệu cho công trường Các hồ sơ chủ yếu để kế hoạch hóa việc cung cấp vật liệu cho công trường là:

+ Tiến độ yêu cầu vật liệu;

+ Tiến độ xuất nhập vật liệu

- Tiến độ yêu cầu cấp vật liệu được lập theo tiến độ tổ chức thi công, trong đó ghi rõ khối lượng các vật liệu cần cung cấp, vị trí và thời gian sử dụng các vật liệu đó

- Nhà thầu ký hợp đồng cung cấp đất, cát theo tiến độ thi công từng hạng mục công trình

- Tất cả các loại vật liệu đưa vào thi công đều đúng với quy phạm của thiết kế và được nghiệm thu đảm bảo trước khi đưa vào sử dụng Các loại vật liệu đúng tiêu chuẩn được lấy mẫu, bảo lưu tại công trường và so sánh với các đợt cung ứng vật liệu kế tiếp

Tiết kiệm vật liệu trong thi công:

- Trong quá trình vận chuyển và bốc dỡ, bảo quản ở kho bãi cũng như khi thi công vật liệu sẽ

bị vương vãi, hao hụt Để giảm mức độ hao hụt vật liệu Nhà thầu thực hiện các biện pháp sau:

Trang 15

- Hạn chế đến mức ớt nhất khõu trung chuyển do thay đổi phương tiện vận tải hay do mặt bằng thi cụng thay đổi;

- Xõy dựng kho bói theo đỳng yờu cầu kỹ thuật, bảo đảm bảo quản tốt toàn bộ vật liệu;

- Khụng dựng phương tiện vận chuyển hư hỏng (như thủng, hở) để vận chuyển vật liệu;

- Trong quỏ trỡnh thi cụng, Nhà thầu quy định mức sử dụng vật liệu cho phự hợp tỡnh hỡnh thực

tế của cụng trường;

- Tổ chức kiểm tra chặt chẽ số lượng và chất lượng vật liệu đó đưa đến cụng trường và hiện đang bảo quản ở cỏc kho bói

2 CễNG TÁC THI CễNG NỀN ĐƯỜNG:

2.1 Thi công nền đào

- Định vị chính xác vị trí thi công Xác định kích th-ớc chiều dày nền đất cần đào, vị trí chân taluy, đóng cọc biên, cọc dời tim đường…

- Dùng tổ hợp Máy đào – Máy ủi - Ô tô để đào xúc và vận chuyển đất Đổ đất đúng nơi quy định đ-ợc chủ đầu t- và chính quyền địa ph-ơng cho phép

- Tại những vị trí đào mở rộng, cắt ta luy d-ơng có độ chênh cao lớn so với nền đ-ờng, nhà thầu sẽ dùng máy đào bánh xích làm đ-ờng công vụ để thi công Tuỳ theo từng trắc ngang để bố trí vị trí máy thích hợp với từng luống đào để

đ-ợc tính toán tr-ớc

- Khi nền đào hình L đất đào đ-ợc đổ xuống nền đ-ờng, dùng một tổ hợp máy gồm Máy đào – máy ủi - ô tô để vận chuyển đất đổ đi đúng nơi quy định Nếu đ-ợc phép của chủ

đầu t- và chính quyền địa ph-ơng nhà thầu sẽ san gạt đất xuống vực

- Khi nền đào có hai mái taluy d-ơng, dùng ô tô để vận chuyển dọc

Trang 16

- Kiểm tra kích th-ớc hình học nền đào Kiểm tra độ chặt nền đào Nếu nền đào không đủ độ chặt thì tiến hành cày xới

Vật liệu tr-ớc khi đắp

- Vật liệu đắp có các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo tiêu chuẩn

kỹ thuật đ-ợc TVGS chấp nhận mới đem để đắp nền đ-ờng

- Đất lẫn sỏi, sỏi ong, đất á sét, đất á cát là những loại đất thông dụng có thể đắp bất kỳ vị trí nào trong thân

đ-ờng, trừ phạm vi dày 30 cm d-ới lớp móng áo đ-ờng phải sử dụng loại đất cấp phối tốt

- Đất sét chỉ đ-ợc dùng đắp phần nền đ-ờng không bị ngập n-ớc, với chiều cao đắp tối đa là 2 m và không đ-ợc đắp trong phạm vi từ đáy móng mặt đ-ờng xuống 1,2m

- Tr-ờng hợp khác phải đ-ợc sự đồng ý bằng văn bản và tuân theo sự chỉ dẫn của TVGS

- Trong một mặt cắt ngang dùng một loại đất Trong tr-ờng hợp phải dùng 2 loại đất có độ thấm n-ớc khác nhau thì mỗi loại đất phải đắp một lớp trên suốt mặt cắt ngang Khi đắp loại đất khó thấm n-ớc d-ới lớp đất dễ thấm n-ớc thì mặt lớp đất khó thấm n-ớc ở d-ới tiến hàng tạo dốc

Trang 17

thấm n-ớc bao quanh bịt kín lối thoát n-ớc của lớp đất dễ thấm n-ớc, trừ tr-ờng hợp đắp bao bên ngoài vật liệu chống xói trôi theo thiết kế

Lên khuôn đ-ờng

Nền đắp:

- Tiến hành đo đạc định vị xác định vị trí thi công Cắm cọc lên khuôn đ-ờng và cọc biên của lớp đất đắp d- Cắm cọc hai bên đ-ờng cách nhau 50m Cắm thêm cọc nơi đổi dốc, các

điểm chủ yếu của đường cong như TĐ, TC, P… Khi thi công 2m thì tiếp tục nối dài cọc Khi đắp gần hết lớp K95 thì phải đánh dấu ranh giới K95 và K98

1-Nền đào:

Phải cắm cọc biên mái đào và các cọc dời của cọc tim

đ-ờng để có thể kiểm tra kích th-ớc hình học của đ-ờng trong suốt quá trình thi công

- Xử lý bùn và đất hữu cơ theo quy định của thiết kế

- Tại nơi nền đ-ờng đào, nền đ-ợc không đào không đắp hoặc đắp mỏng tiến hành kiểm tra độ chặt của nền đất tự nhiên, nếu nền đất tự nhiên không đạt độ chặt theo thiết kế quy định thì phải xử lý bằng cách đầm lèn hoặc thay đất Sau khi Nhà thầu và T- vấn giám sát phối hợp kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu mới đ-ợc thi công phần tiếp theo

Vận chuyển vật liệu:

Trang 18

- Vật liệu đất đắp đ-ợc vận chuyển điều phối từ nền đào sang nền đắp hoặc từ mỏ đến công tr-ờng bằng ô tô tự đổ

- Đất đ-ợc đổ thành đống theo khoảng cách tính tr-ớc tuỳ thuộc bề dày rải có kể đến hệ số lu lèn

San rải vật liệu

- Dùng máy ủi để tiến hành san rải vật liệu đắp K95 Nền

đắp K98 dùng máy san để san vật liệu Quá trình san rải chú

ý tạo độ dốc ngang thoát n-ớc cho nền đắp

đều trên bề mặt chiều rộng đ-ờng Chú ý cho lu đi sát mép

đ-ờng (phần đắp d-) để đảm bảo độ chặt nền đ-ờng

- Trong quá trình đầm lèn để đảm bảo cho công tác lu lèn

đạt đ-ợc hiệu quả cao Vật liệu đất đắp phải luôn đạt đ-ợc

độ ẩm tốt nhất hoặc 0.8 – 1.2W0 Để đạt đ-ợc yêu cầu đó trong quá trình đắp từng lớp phải kiểm tra độ ẩm Nếu thấy

độ ẩm tự nhiên < độ ẩm tốt nhất thì san thành lớp T-ới n-ớc bằng vòi hoa sen hoặc vòi phun xetéc nh-ng h-ớng vòi lên phía trên để tạo m-a Nếu độ ẩm tự nhiên > độ ẩm tốt nhất thì cần phải san rải để hong lại đất

Bạt bỏ đất đắp d- ngoài mái nền đ-ờng

Trang 19

- Sau khi đắp nền tiến hành gọt đất d- để đảm bảo kích th-ớc và độ chặt nền đ-ờng, đất bạt đ-ợc bố trí máy đào xúc đất và ô tô chuyển đi

3 THI CÔNG MặT ĐƯờNG

Tr-ớc khi thi công đại trà tiến hành thi công trên đoạn thí điểm 50 – 100 m có sự kiểm tra của TVGS Công tác này nhằm kiểm tra sự ổn định của thiết bị, chiều dày đầm nén, sơ đồ lu lèn và công đầm nén Từ đó có căn cứ chỉ đạo thi công cho hạng mục công trình

3.1 Thi cụng múng đỏ dăm tiờu chuẩn

3.1.1 Yờu cầu vật liệu:

a)Yêu cầu đối với nhựa

Nhựa bitum dùng trong các kết cấu láng mặt và thấm nhập nhựa phải đạt các tiêu chuẩn nh- sau:

Độ kim lún 40 - 90 (1/10mm) ở 250C

Độ kéo dài > 40cm ở 250C

Nhiệt độ mềm 480C - 600C

Nhiệt độ bắt lửa 2100C - 2200C

Nhựa phải sạch cỏ rác không lẫn đất đá

Khi nhựa bảo quản ngoài trời bị lẫn n-ớc, lúc đun đến

nhiệt độ nóng chảy phải đề phòng nhựa bị bồng lên vì n-ớc bốc hơi và trào ra khỏi thùng đun gây chảy nhựa

b).Yêu cầu về kích cỡ đá

Khi chọn kích cỡ đá phải dựa vào những căn cứ sau này : Căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp định rải : Kích cỡ lớn nhất của đá không đ-ợc quá 0,8h ( = chiều daỳ thiết kế )

Căn cứ vào vị trí trong áo đ-ờng của lớp định rải

Nếu áo đ-ờng chỉ có một lớp : chỉ đ-ợc phép dùng đá dăm tiêu chuẩn

Nếu áo đ-ờng gồm 2 lớp trở lên : lớp trên mặt trực tiếp chịu sức phá hoại của bánh xe, chỉ đ-ợc phép dùng đá dăm tiêu chuẩn

Các lớp d-ới có thể dùng đá dăm kích cỡ mở rộng

Quy định về kích cỡ các loại đá dăm nh- trong bảng

Kích cỡ các loại đá dăm

Trang 20

Cỡ đá quy định là ở lỗ sàng có đ-ờng kính nhỏ (d) và qua

lỗ sàng có đ-ờng kính to hơn (D) Thí dụ cỡ đá 40 - 60 nghĩa là những hòn đá nào bỏ lọt qua lỗ sàng 620 và ở trên lỗ sàng 40mm

cỡ nhỏ hơn d không đ-ợc quá 10% (tính theo khối l-ợng )

L-ợng hạt to quá cỡ D + 30mm không đ-ợc quá 3%(tính theo khối l-ợng )

L-ợng hạt nhỏ quá cỡ 0,63d không đ-ợc quá 3%(tính theo khối l-ợng )

L-ợng hạt dẹt không đ-ợc quá 10% (tính theo khối l-ợng) hạt dẹt là hạt mà chiều dài + chiều rông v-ợt quá 6 lần chiều dày

b) Yêu cầu về độ sạch của đá

Các loại đá dùng làm các lớp áo đá dăm n-ớc phải đảm bảo sạch, không đ-ợc lẫn cỏ rác, lá cây L-ợng bụi sét (xác

định bằng ph-ơng pháp rửa) không quá 2% (tính theo khối l-ợng L-ợng hạt sét d-ới dạng vón hòn không đ-ợc quá 0,25% (tính theo khối l-ợng.)

Tên gọi Cỡ hạt theo bộ sàng tiêu

chuẩn lỗ tròn (mm)

Ghi chú

Nằm lại trên sàng

Lọt qua sàng

Dùng làm vật liệu chèn cho mặt đ-ờng

đá dăm n-ớc

Trang 21

Vật liệu chèn là vật liệu dùng để bịt kín các kẽ hở còn lại giữa các hạt đá dăm khi đã lèn lu đến dai đoạn 2, nh- sẽ quy định ở điều 3.4.5 Vật liệu chèn chỉ sùng cho lớp trên mặt

Khi áo đ-ờng gồm nhiều lớp thì các lớp d-ới không phải dùng vật liệu chèn

Khối l-ợng vật liệu chèn phải dự trù ngoài khối l-ợng đá dăm rải lớp trên mặt Khối l-ợng này chiếm khoảng 15 - 20% khối l-ợng đá răm rải lớp trên mặt

Vật liệu chèn gồm có các loại sau; 20 - 40; 10 - 20; 5 -

để tạo bột đá có lực kết dính trong quá trình hình thành mặt

đ-ờng Trong tr-ờng hợp không có đá vôi, có thể thay 15% - 30% l-ợng cát chèn 0,15 - 5 bằng đất dính

N-ớc trong các dai đoạn lu phải là n-ớc sạch, không lẫn bùn, rác, bèo, cây cỏ

3.1.2 Trỡnh tự thi cụng:

a)Chuẩn bị lòng đ-ờng

Nền đ-ờng đất lắp hay đào đã đ-ợc đầm lèn đủ tiêu chuẩn

độ chặt yêu cầu rồi mới đ-ợc làm lòng đ-ờng

Lòng đ-ờng phải đào đúng bình đồ, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế Cần chú ý khi đào đến gần cao độ thiết kế (tuỳ theo đất mềm hay cứng, do kinh nghiệm )cho lu loại nhẹ lu qua 2

- 3 lần/ điểm, sau đó tiếp tục sửa lại cho đúng cao độ thiết kế

và đ-úng mũi luyện lòng đ-ờng

Yêu cầu đối với lòng đ-ờng sau khi làm song phải bằng phẳng, không có những chỗ lồi lõm gây đọng n-ớc sau này

Phải đảm bảo đúng chiều rộng của lòng đ-ờng và hai thành vững trắc Những biện pháp để đảm bảo thành lòng đ-ờng vững trắc, tuỳ từng chỗ do thiết kế quy định

Tr-ờng hợp phải củng cố thành lòng đ-ờng bằng đá vỉa thì phải theo những quy định sau này :

1)Đá vỉa chỉ làm cho lớp trên mặt và chiều rông của đá vỉa không tính vào chiều rộng của mặt đ-ờng

2)Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc bằng bê-tông Tr-ờng hợp dùng đá thì khối l-ợng đá vỉa có dự trù riêng, không tính vào

đá rải mặt đ-ờng

3)Chiều cao của đá vỉa quy định là :

H = h + (10 đến 15)cm

Trang 22

Trong đó : h = bề dày lớp mặt theo thiết kế Khi chôn đá vỉa phải bảo đảm vững chắc, xếp ken khít thành chân hay song song với tim đ-ờng, mặt trên các viên đá vỉa phải bằng đều và

đúng cao độ mép mặt đ-ờng

Khi rải tăng c-ờng mặt đ-ờng đá dăm cũ nếu mặt đ-ờng cũ còn tốt và bằng phẳng thì cần làm sạch mặt đ-ờng rồi rải đá mới lên Nếu mặt đ-ờng cũ nhiều ổ gà và lồi lõm thì phải xáo xới lai tr-ớc khi rải đá mới.Lớp đá dăm cũ xáo xới coi nh- lớp móng

đ-ờng, phải đ-ợc san theo đúng yêu cầu về độ dốc ngang đối với mặt đ-ờng và đ-ợc lèn lu tr-ớc khi rải đá mới Yêu cầu về độ lèn nh- quy định cho đá dăm lớp d-ới

Vấn đề thoát n-ớc lòng đ-ờng do thiết kế quy định Trong khi thi công để đảm bảo cho n-ớc m-a và n-ớc t-ới trong các dai

đoạn lèn lu có thể thoát ra khỏi lòng đ-ờng phải làm rãnh ngang

ở hai bên lề đ-ờng Rãnh ngang rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu của lòng đ-ờng, với độ dốc ngang 5% Rãnh ngang bố trí so le nhau trên 2 lề đ-ờng và cách nhau 15 m ở một bên lề Sau khi thi công song áo đ-ờng, các rãnh ngang này phải đ-ợc lập lại cẩn thận

tr-ờng hợp không có khả năng bố trí bến bãi tập kết đá, có thể cho phép tập kết đá thành các đông ở một bên đ-ờng

Đơn vị thi công cần coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong khi thi công nâng cấp những tuyến đ-ờng cũ, phải vừa thi công vừa đảm bảo an toàn giao thông Tuyệt đối cấm đổ đá bừa bãi gây ra tắc xe

Ra đá và san đá dăm bằng cơ giới hoặc thủ công tuỳ theo ph-ơng thức thi công của đơn vị thi công, yêu cầu của việc ra

đá và san đá là phải đảm bảo đúng chiều dày thiết kế và mui luyện của mặt đ-ờng Muốn đạt đ-ợc yêu cầu này, phải dùng con xúc xắc và th-ờng xuyên kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ

ba cây tiêu

Khi ra đá, phải chừa lại 5-10% l-ợng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công, nếu kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ ba cây phát hiện thấy chỗ thiếu đá

c) Lu lèn mặt đ-ờng

Trang 23

Yêu cầu của lu lèn mặt đ-ờng là đạt đ-ợc độ chặt của mặt

đ-ờng để mặt đ-ờng có đủ độ thiết kế

Độ chặt của mặt đ-ờng có thể đạt đ-ợc nếu Quá trình lu lèn đạt đ-ợc đủ công lu quy định đối với từng cấp đá nh- sau:

Đá cấp 1 và 2 7 - 8 1km/m3

Đá cấp 3 4 - 6 1km/m3

Bắt buộc phải thiết kế công tác lèn ép cho từng công

tr-ờng thi công áo đ-ờng đá dăm n-ớc

Thiết kế căn cứ vào :

1/Cấp đá dùng 2/Loại lu 3/Bê-tông mặt đ-ờng 4/Bề dày lớp định rải Nội dung thiết kế gồm có :

1/Quy định sơ đồ lu lèn 2/ Quy định đoạn đ-ờng lu lèn trong một ngày 3/ Quy định số lần xe lu phải thực hiện sơ đồ lu lèn trên đoạn quy định để đạt đ-ợc công lu yêu cầu, trong một ngày

Để kiểm tra việc thiết kế công tác lu lèn, phải lu lèn thí điểm, thực hiện đúng sơ đồ lu lèn với số lần đã tính toán

đ-ợc khi thiết kế Căn cứ vào kết quả đạt đ-ợc (độ chặt của mặt

đ-ờng, tình hình đá vỡ nhiều hay ít vv ) Có thể điều chỉnh lại công lu lèn cho phù hợp

Công thức để kiểm tra công lu đã thực hiện đ-ợc :

Khi lu lớp trên phải lu từ mép đ-ờng vào tim đ-ờng, vệt lu sau đè lên vệt lu tr-ớc ít nhất là 20cm Vệt lu ở mép mặt đ-ờng phải lấn ra lề đ-ờng 20 - 30cm

Lu trên đ-ờng cong phải theo thứ tự từ bụng lên l-ng đ-ờng cong (lu từ phía thấp tr-ớc lên dần phía cao) Trong những tr-ờng hợp đặc biệt lu những đoạn đ-ờng miền núi vừa dốc vừa cong, phải có thiết kế sơ đồ lu lèn riêng, để đảm bảo độ chặt

Trang 24

đồng đều trên toàn bộ mặt đ-ờng, tránh tình trạng có những chỗ lỏi bánh xe lu không lăn tới

Quy định về các giai đoạn lu lèn

Yêu cầu của công tác lu lèn là sau khi kết thúc các giai

đoạn lu lèn, mặt đ-ờng phải đảm bảo độ chặt về mui luyện theo yêu cầu của thiết kế

Cần hết sức tránh làm vỡ đá nhiều, vì vậy phải dùng lần l-ợt từ lu nhẹ, lu vừa đến lu nặng và tốc độ xe lu từ chậm đến nhanh Vừa lu vừa t-ới n-ớc, luôn luôn đảm bảo mặt đá ẩm nh-ng không đ-ợc t-ới nhiều làm -ớt sũng lòng đ-ờng L-ợng n-ớc t-ới trong từng giai đoạn lu phải căn cứ vào thời tiết ngày lăn lèn

và độ ẩm sẵn có của đá mà quyết định Tổng l-ợng n-ớc t-ới cho cả 3 giai đoạn lèn lu là 8 - 10 L/M2

Giai đoạn 1: lèn xếp

Yêu cầu của giai đoạn này là lèn ép lớn đá dăm tạm ổn

định, giảm bớt đọ rỗng, đá ở tr-ớc bánh lu ít xê dịch, gợn sóng trong giai đoạn này dùng lu nhẹ 5-6 tấn (áp lực bánh lu 30-45 kg/xm) tốc độ lu tối đa không quá 1,5 km/h Công lu đạt 10-15% công lu yêu cầu

L-ợng n-ớc t-ới trong giai đoạn này là 2-3 L/m2, riêng 3 l-ợt lu lần đâù không t-ới n-ớc Trong giai đoạn này phải tiến hành xong việc bù đá vào những chỗ thiếu để lớp đá đạt về căn bản ddộ mui luyện yêu cầu

75%-vỡ đá L-ợng n-ớc t-ới 3-4lít/m2

phải căn cứ vào việc theo dõi công lu đã đạt đ-ợc mà quyết

định kế thúc đúng lúc giai đoạn 2 Việc quyết định kết thúc

đúng lúc giai đoạn 2 rất quan trong Nếu kết thúc quá sớm, độ lèn không đủ, mặt đ-ờng không chặt Nếu kéo dài thời gian lu lèn không có vật liệu chen, có thể làm cho đá vỡ nhiều, trọn cạnh, khó móc vào mhau, mặt đ-ờng không ổn định nữa Dấu hiệu cho biết có thể kết thúc giai đoạn 2 là bánh xe lu không hằn vết trên mặt đá

Giai đoạn 3 : Hình thành lớp vỏ cứng của mặt đ-ờng

Trang 25

Sau khi kết thúc giai đoạn 2 rải vật liệu chèn (đá 5-10)

và cát (0,15-5) Đầu tiên rải loại vật liệu chèn có hạt to tr-ớc (hạt 5-10) rồi mới đến loại cát 0,15-5 Vừa rải vừa dùng chổi tre và t-ới đẫm n-ớc cho lùa hết vào các kẽ hở của đá, vừa

lu cho đến khi rải hết vật liệu chèn

Giai đoạn này dùng lu nặng 10-12 tấn, hoặc nếu không có lu nặng có thể dùng lu 8-10 tấn Lu chạy với tốc đọ đo 3km/h Công

lu trong giai đoạn này 10-15% công lu yêu cầu.L-ợng n-ớc t-ới 2-3lít/m2

trong tr-ờng hợp không có loại đá 5-10, có thể chỉ dùng một loại cát 0,15-5 làm vật liệu chèn trong giai đoạn này cũng rải và lu nh- đã quy định ở trên

3-4-6.Kết thúc giai đoạn 3 mặt đ-ờng coi nh- hoàn thành và phải đạt những yêu cầu sau này:

3.2 Thi cụng lỏng nhựa 2 lớp dày 2,5cm tiờu chuẩn 3kg/m2

a) Điều kiện thi công

Chỉ đ-ợc thi công khi nhựa nóng vào những ngày khô ráo, mặt đá cũng nh- mặt đ-ờng không nhìn thấy vết ẩm Nhiệt độ

không khí ngoài trời khi thi công không đ-ợc thấp hơn 150C

b) Quy định về việc đun nhựa

Nhiệt độ đun nhựa, đối với nhựa bi tum có độ kim lún 40 -

90, tốt nhất là 1400C và không đ-ợc quá 1800C Đơn vị thi công phải có nhiệt kế để theo dõi th-ờng xuyên nhiệt độ của nhựa

Nhựa đun ngày nào phải dùng hết ngay trong ngày ấy, tốt nhất là đun đến đêu dùng hết ngay đến đấy Không cho phép nhựa

đun thừa đến ngày hôm sau đun lại

Thời gian đun nhựa không không đ-ợc kéo dài quá 3 giờ để giữ cho các dầu nhẹ trong nhựa khỏi bị bốc hơi mất đi, làm cho nhựa giảm đàn hồi khi rải ra mặt đ-ờng

Yêu cầu đối với nhựa khi rải ra mặt đ-ờng là nhiệt độ không đ-ợc thấp d-ới 1200C, nhựa phải lỏng đều

c) Chuẩn bị thi công

Tr-ớc khi láng nhựa trên mặt đ-ờng đá dăm, trên mặt đ-ờng

đá dăm cấp phối, các lớp mặt đ-ờng này đã đ-ợc thi công theo

Trang 26

đúng những quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đ-ờng t-ơng ứng Các lớp mặt đ-ờng, chuẩn bị đ-ợc gia cố bằng nhựa láng mặt Hoặc thấm nhập phải đảm bảo đủ c-ờng độ, đúng mui

luyện, bằng phẳng, không bong bật ổ gà

Mặt đ-ờng đá dăm lu lèn đến giai đoạn 3 nh-ng không t-ới n-ớc và rải cắt chèn để chuẩn bị láng nhựa.Tr-ớc khi láng nhựa phải làm sạch mặt đ-ờng, cày bỏ hết các đám đất hoặc các đám bọt đá, làm cho lộ hết kẽ đá ra

Thi công lớp 1:

Rải nhựa nóng với tiêu chuẩn 1,5-2 kg/m2

Rải đá, sỏi 10 - 20 với tiêu chuẩn 18 - 20L/m2 phủ kín mặt nhựa vừa rải

Lèn đá bằng lu 6 - 8 l-ợt/điểm ngay sau khi rải đá 10 –

20

Thi công lớp 2:

Sau khi dã lèn lu song lớp nhựa - đá, sỏi 10 - 20 thứ

nhất, rải nhựa lớp thứ hai theo tiêu chuẩn 1-1,5kg/m2

Rải đá, sỏi 5 – 10 theo tiêu chuẩn 10 - 15L/m2 phủ kín mặt nhựa mới rải

Lèn ép bằng lu 6 - 8 T đi qua 6 - 8 l-ợt/điểm ngay sau khi rải đá sỏi 10 – 20

3.3 Thi công thảm bê tông nhựa nóng hạt trung dày 7cm

Thiết bị thi cụng BTN

- Trạm trộn bờ-tụng asphalt 60-80 T/giờ 01 trạm

Cụng tỏc sản xuất bờ tụng nhựa:

- Trạm trộn bờ tụng nhựa năng suất 80T/h đặt gần mỏ đỏ cự ly vận chuyển trung bỡnh 25km

- Trước khi tiến hành trộn, chỳng tụi sẽ đề trỡnh lờn Kỹ sư tư vấn phương phỏp thiết kế thành phần hỗn hợp bờ tụng nhựa bằng văn bản Nội dung và yờu cầu chủ yếu của phương phỏp này bao gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Kiểm tra chất lượng của cỏc vật liệu:

Cỏc chỉ tiờu cơ lý của đỏ dăm, cỏt, bột đỏ, nhựa đường thoả món cỏc yờu cầu kỹ thuật

Bước 2: Thiết kế thành phần hỗn hợp cốt liệu:

Trang 27

Tiến hành phối hợp giữa tỷ lệ của các vật liệu thành phần: đá, cát, bột đá sao cho hỗn hợp cấp phối cốt liệu lựa chọn phải đều đặn và phải nằm trong giới hạn quy định của đường bao cấp phối chuẩn tương ứng với loại bê tông nhựa

Bước 3: Đúc mẫu bê tông nhựa:

Trên cơ sở cấp phối cốt liệu đã được phối hợp nằm trong đường bao chuẩn, tiến hành cân đong xác định khối lượng cụ thể các tỷ lệ thành phần cho ít nhất là 5 tổ mẫu với hàm lượng nhựa tăng hoặc giảm với số gia là 0.5% xung quanh giá trị hàm lượng nhựa trung bình yêu cầu

đã biết

Tiến hành đúc mẫu theo tỷ lệ đã tính toán ở trên Số chày đúc là 75 chày 1 mặt, tổng cộng

là 150 chày trên 2 mặt

Bước 4: Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu bê tông nhựa:

Tiến hành nén mẫu trên máy nén Marshall chuyên dùng để xác định các chỉ tiêu sau:

Độ bền Marshall

Độ dẻo Marshall

Tiến hành thí nghiệm và tính toán để xác định các chỉ tiêu sau:

Độ rỗng dư thực tế của các tổ mẫu

Khối lượng thể tích của mẫu

Bước 5: Tính toán, xác định hàm lượng nhựa tối ưu:

Căn cứ vào các thông số đã được thí nghiệm: độ bền, độ dẻo, độ rỗng dư, khối lượng thể tích, chúng tôi tiến hành vẽ các đồ thị quan hệ giữa các chỉ tiêu đó với hàm lượng nhựa Trên cơ

sở các đồ thị, tiến hành lựa chọn một hàm lượng nhựa để đảm bảo sao cho các thông số kỹ thuật của mẫu tương ứng với hàm lượng nhựa lựa chọn thoả mãn tiêu chuẩn kỹ thuật của hồ sơ thầu

Công việc này có thể coi như là kết thúc khi đã chọn được một cấp phối hỗn hợp và hàm lượng nhựa tối ưu đảm bảo độ rỗng của cốt liệu khoáng vật, độ rỗng dư của hỗn hợp nằm trong phạm vi cho phép cũng như tất cả các chỉ tiêu yêu cầu khác phải thoả mãn theo qui định

- Trong quá trình sản xuất bê tông nhựa chúng tôi bố trí một tổ kỹ thuật theo dõi kiểm tra chất lượng vật liệu, quy trình công nghệ chế tạo và các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa

Công tác vận chuyển BTN:

- Hỗn hợp bê tông nhựa được vận chuyển bằng ô tô tự đổ có trọng tải 10T, thùng xe có đủ cả bốn bên, sạch Trước lúc xả hỗn hợp vào, thùng xe được quét lớp dầu chống dính

- Các xe đều được bố trí bạt che để giữ nhiệt độ bê tông nhựa

Công tác thi công lớp BTN:

Thi công tưới nhựa dính bám 1kg/m2:

- Sau khi thi công xong lớp cấp phối đá dăm loại I và đã được Tư vấn giám sát kiểm tra và nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công

Trang 28

- Dùng nhân công vệ sinh bề mặt lớp cấp phối đá dăm loại I đã thi công hoàn thành Tiến hành dùng xe tưới nhựa chuyên dụng tưới nhựa thấm với lượng nhựa 1,0kg/m2, bề rộng tưới nhựa lần sau phải đè lên lần trước ít nhất 20cm ở mép tưới Trước khi tưới đại trà sẽ tưới thử nghiệm bằng cách cho thanh phun chạy trên một diện tích thử có rải các tấm vật liệu hấp thụ 25cmx25cm có mặt sau không thấm nhựa Các tấm này sẽ được cân trước và sau khi tưới Từ sự chênh lệch về trọng lượng chúng tôi sẽ có sự điều chỉnh hợp lý trước khi quyết định tưới đại trà

- Sau khi tưới nhựa thấm xong phải đảm bảo được không cho xe chạy trên lớp nhựa thấm

Thi công lớp bê tông nhựa trung dày 7cm:

- Để thi công đại trà nhà thầu tiến hành thi công thí điểm 100m để xác định công lu và hệ số lu lèn của vật liệu Sáu khi xác định chính sác và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mới tiến hành thi công

- Sau khi đã tiến hành thi công xong lớp nhựa thấm trên bề mặt lớp cấp phối đá dăm loại I ít nhất 12h Chúng tôi tiến hành công tác chuẩn bị thi công bê tông nhựa hạt trung

- Tiến hành lên ga cắm cọc để xác định vị trí và cao độ trong phạm vi rải thảm mặt đường Tiếp theo sử dụng ô tô vận chuyển bê tông nhựa đến hiện trường (Mỗi xe ô tô khi ra khỏi trạm phải

có phiếu xuất xưởng ghi nhiệt độ, chất lượng, khối lượng và thời gian xe rời xưởng đến công trường) và được đổ vào phiễu máy rải

- Chúng tôi sẽ rải thành nhiều vệt phù hợp với bề rộng của nền đường, có chiều rộng mỗi vệt lớn nhất 5.75m

- Độ dài của mỗi đoạn rải là 300 - 500m, sau đó lùi máy lại để rải tiếp vệt nhựa tiếp theo

- Khe nối dọc của lớp bê tông nhựa hạt trung được bố trí so le nhau, cách nhau ít nhất 20cm Khe nối ngang của lớp bê tông nhựa hạt trung cách nhau ít nhất 1m

- Khi tiến hành vệt rải đầu tiên phải cho máy rải bê tông chạy không tải trước 15 phút và bật hệ thống sấy nóng bàn là máy rải tối thiểu đạt 80oC Tiếp theo đặt tấm kê dưới bàn là của máy rải (Chiều cao của tấm kê bằng chiều dày kết cấu của lớp thảm có tính đến hệ số lèn ép) Trong quá trình rải bố trí nhân lực đi theo máy rải để bù phụ kịp thời các chỗ lõm mép mặt đường

- Ngay sau khi rải xong xe đầu tiên thì tiến hành ngay công tác lu lèn mặt đường Việc lu được thực hiện bằng lu bánh sắt, tiếp đến dùng Lu bánh lốp và theo sát Máy lu thứ nhất, công việc này được thực hiện trong khi hỗn hợp hỗn hợp bê tông nhựa còn ở nhiệt độ lu lèn tốt nhất Lần

lu cuối cùng được tiến hành lu hoàn thiện và xoá sạch mọi vết hằn của bánh lu

- Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá cuối vệt rải khoảng 5-7m mới được ngưng hoạt động

- Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét một lớp mỏng nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tách nhanh (hoặc sấy nóng chỗ tiếp nối bằng thiết bị chuyên dùng) để đảm bảo sự dính kết tốt giữa hai vệt rải cũ và rải mới

- Trong quá trình rải chúng tôi thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m và chiều dày của lớp bê tông nhựa bằng que sắt

Trang 29

- Cụng tỏc lu lốn được thực hiện lu từ hai bờn mộp ngoài và được tiến hành song song với tim đường tiến dần vào tõm của mặt đường, đối với cỏc đường cong cú cấu tạo siờu cao việc lu lốn

sẽ bắt đầu ở bờn thấp trước sau đú tiến dần về bờn cao Trong mỗi lượt lu lốn vệt lu sau phải chờm lờn vệt lu trước ớt nhất là 20cm

- Tốc độ lu khụng vượt quỏ quy định tại mọi thời điểm để trỏnh hiện tượng di chuyển của cỏc hỗn hợp hỗn hợp bờ tụng nhựa, lộ trỡnh của mỏy khụng được thay đổi đột ngột, hướng lu cũng khụng được đảo ngược đột ngột để khỏi làm dịch chuyển hỗn hợp

Bảo dưỡng lớp BTN:

- Khụng cho xe cộ đi qua khu vực đang tưới nhựa

- Xe cộ khụng được đi trờn những đoạn mới thi cụng trước khi xe lu đó đi qua ớt nhất 3 lượt trờn toàn bộ diện tớch đó rải để giảm nguy cơ vật liệu bị xỏo trộn

- Bố trớ cỏc rào chắn ngăn khu vực đang thi cụng với bờn ngoài trong khi thi cụng rải BTN

- Mặt đường BTN sau khi thi cụng, trong 2 ngày đầu cần hạn chế tốc độ xe khụng quỏ 10km/h

và khụng quỏ 20km/h trong vũng 7-10 ngày sau khi thi cụng Trong thời gian này nờn đặt Barie trờn mặt đường để điều chỉnh cho xe ụtụ chạy đều khắp mặt đường đồng thời để hạn chế tốc độ

xe Bảo dưỡng mặt đường BTN trong 15 ngày đầu

Kiểm tra cao độ, chất lượng:

- Cao độ phải được kiểm tra bằng mỏy thuỷ bỡnh thường xuyờn trong quỏ trỡnh thi cụng rải

Cứ 300 m3 vật liệu cho mỏy trộn và tại cỏc điểm cú khoảng cỏch 250m của từng lớp mặt bitum, cỏc lừi mẫu sẽ được khoan từ mặt đường đưa về thớ nghiệm tại Phũng thớ nghiệm

Kiểm tra mỏy múc, thiết bị thi cụng: khi thi cụng kiểm tra sự hoạt động bỡnh thường của cỏc bộ phận của xe phụn nhựa, cỏc thiết bị rải đỏ, cỏc mỏy lu

An toàn lao động và vệ sinh mụi trường:

- Trạm trộn: Triệt để tuõn theo cỏc quy định về phũng hoả, chống sột, an toàn lao động mà Nhà nước đó ban hành Trạm trộn đặt cỏch xa cỏc cụng trỡnh xõy dựng và khu vực dõn cư, khu vực

dễ chỏy và cỏc kho tàng khỏc ớt nhất là 500m

- Trước khi thi cụng đặt biển bỏo "Cụng trường", biển bỏo hạn chế tốc độ xe ở đầu và cuối đoạn đường thi cụng, bố trớ người và bảng hướng dẫn đường trỏnh cho cỏc loại phương tiện giao thụng trờn đường; quy định sơ đồ di chuyển của xe

- Cụng nhõn thi cụng BTN phải cú ủng, găng tay, khẩu trang, quần ỏo bảo hộ lao động

* Chỳ ý:

Trước khi thi công đại trà phải thử nghiệm thi công một đoạn 100m

để xác định quy trình lu lèn, và hệ số lèn chặt đảm bảo yêu cầu thiết kế

Các loại vật liệu đ-a vào thi công mặt phải đảm bảo sạch, khô ráo và đ-ợc nghiệm thu đảm bảo chất l-ợng đúng quy định

Quá trình thi công th-ờng xuyên có ng-ời trực với đủ hệ thống biển báo ở hai đầu đoạn tuyến để đảm bảo giao thông.

Trang 30

4 CÔNG TÁC THI CÔNG MƯƠNG THOÁT NƯỚC DỌC, CỐNG QUA ĐƯỜNG GIAO DÂN SINH, GIẾNG THU, BÓ VỈA ĐAN RÃNH:

4.1 Công tác thi công đào đất hố móng:

- Định vị bằng cọc, thước thép và dây Dùng máy thuỷ bình khống chế độ cao Sau khi xác định vị trí móng cột theo đúng thiết kế và đảm bảo kỹ thuật thi công, đơn vị thi công mới tiến hành cho đóng cọc xác định các vị trí đào hố móng Bình quân 10 cọc/vị trí móng

- Khi đào móng đào từ trên xuống dưới, đào tới đâu chính xác và gọn gàng tới đó, nếu gặp đá

sẽ gặp đá dùng máy nén khí, toàn bộ đáy móng khu vực có đá phải đào tới độ sâu thiết kế, không để lại những mô đá cao hơn cao trình thiết kế Nếu gặp các công trình ngầm dùng lại xin

ý kiến giám sát, thiết kế, khi có ý kiến thay đổi mới tiếp tục thi công Đất thừa phải đổ đúng nơi quy định không làm ứ đọng nước hoặc làm ngập các công trình lân cận Để một lớp bảo vệ chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên trước khi đổ bê tông mới đào tiếp tới độ sâu quy định

- Gặp những vị trí có nguy cơ sụt lở thì mở rộng diện tích đào bề mặt sau đó đào giật cấp theo kiểu bậc thang ngời ra còn chuẩn bị ván khuôn, cột chống khi có hiện tượng lún, nứt sử lý kịp thời

- Dùng phương pháp thi công kết hợp Máy xúc đào 95 % khối lượng, nhân công bạt gọt san sửa 5% khối lượng hố móng đào đúng kích thước, dài, rộng, sâu theo bản vẽ thiết kế và đất đào lên đổ cách miệng hố 0.5m để khi đổ bê tông đất trên bờ không rơi xuống Các móng có độ sâu lớn phải mở taluy Nếu gặp nước ngầm sẽ xử lý móng có rãnh thoát nước xung quanh và hố ga thu nước Phải bơm nước thường xuyên trong quá trình đổ bê tông móng đến khi đông kết bê tông Gặp phải các vị trí cát đùn, cát chảy thì đóng cọc, phên nứa chắn cát, đào hố móng đúng quy cách, nghiệm thu giai đoạn

- Chiều rộng hố đào tối thiểu bằng chiều rộng kết cấu và các khoảng cần thiết để thi công Khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố móng luôn lớn hơn 0,5m

- Khi thực hiện đào đất luôn tuân thủ theo các quy định của thiết kế, trường hợp thiết kế không quy định phải tuân thủ theo yêu cầu trong TCVN 4447-87

Lưu ý:

- Khi ta đang đào đất, chưa kịp gia cố vách đào mà bị mưa to làm sập, sụt vách đào, thì khi trời tạnh mưa cần moi hết lượng đất sụt xuống hố móng và triển khai làm toàn bộ móng dốc xung quanh hố đào

- Khi vét lượng đất sập lở, bao giờ cũng nên để lại 150-200mm đất ở dưới đáy hố đào so với cốt thiết kế để khi hoàn chỉnh xong vách đào thì đào vét nốt lớp đất để lại đó bằng phương pháp thủ công

- Chọn nơi đặt máy bơm hợp lý để hút hết nước trong hố móng xả đi

4.2 Thi công đắp đất chân móng:

* Yêu cầu vật liệu:

Trang 31

- Muốn sử dụng công trình bằng đất đắp được lâu bền, không có sự cố, khi đắp đất, cát được chọn loại đảm bảo yêu cầu chất lượng và đắp đúng quy trình kỹ thuật

- Vật liệu dùng để đắp phù hợp với các yêu cầu của TKKT thi công về thành phần hạt, dung trọng, độ ẩm và các quy định khác Trường hợp khác phải được sự đồng ý của thiết kế và Kỹ

tư Tư vấn giám sát Khi đắp cố gắng đắp bằng 1 loại vật liệu đồng nhất

- Đất dùng để đắp đảm bảo cường độ, độ ổn định lâu dài với độ lún nhỏ nhất của công trình Đất đắp nền là đất cấp 3 (đất đã có chứng chỉ thí nghiệm đạt chất lượng) có thể tận dụng nguồ đất đào hoặc khai thác và vận chuyển về công trình

- Mẫu đất kiểm tra là mẫu có tính chất đại diện cho phần đắp và phân bố đều trên mặt bằng và mặt cắt công trình tại những vị trí theo chỉ dẫn của tư vấn giám sát

- Nhà thầu không sử dụng các loại đất sau để đắp:

+ Đất phù sa, cát chảy, đất bùn, đất có nhiều bùn, đất bụi, đất lẫn nhiều bụi, đất mùn, vì khi

bị ướt các đất này không chịu được lực nén, hoặc chịu lực kém

+ Đất thịt và đất sét ướt, vì nó khó thoát nước

+ Đất chứa hơn 5% thạch cao (theo khối lượng thể tích), vì loại đất này dễ hút nước

+ Đất thấm nước mặn, vì loại này luôn luôn ẩm ướt

+ Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác, đất trồng trọt, vì một thời gian sau nó sẽ mục nát, đất bị rỗng, độ chịu nén của đất sẽ giảm

Xử lý độ ẩm của đất:

- Đất dùng để đắp có độ ẩm thích hợp xấp xỉ bằng độ ẩm tốt nhất Wo đã tìm được qua thí nghiệm trước thi công Vì vậy trước khi đắp và đầm lèn cần phải kiểm tra độ W của đất

- Nếu W = 0.8-1.2 độ ẩm tốt nhất (tuỳ theo cách đầm lèn, loại đất, hệ số K = 0.95) thì có thể không cần xử lý độ ẩm trước khi đắp

- Cần rút ngắn thời gian từ khi đào đất đến khi đầm xong để tránh hiện tượng độ ẩm đất bị thay đổi so với khi mới đào

- Nếu độ ẩm đất đào ra không đạt yêu cầu thì xử lý ngay tại mỏ đất Đất qúa khô thì làm rãnh nước để phun; Đất quá ướt thì phơi đất hoặc hạ thấm nước Không trộn đất khô với đất ướt để đắp

- Trường hợp đất chở đến nơi đắp gặp trời sắp mưa cần khẩn trương san gạt đầm lèn ngay Nếu không thể đầm kịp đủ độ chặt yêu cầu sẽ cố gắng đầm sơ bộ kết hợp với tạo dốc, khơi rãnh cho nước mưa dễ trôi đi, hạn chế đất bị no nước, để khi hết mưa cuốc xới lên hong phơi chóng khô

* Kỹ thuật thi công đắp đất:

- Công tác đắp đất chỉ được tiến hành khi đã nghiệm thu chất lượng của việc thi công đổ BT móng hoang thnàh

- Vật liệu đắp trên cống được vận chuyển từ mỏ đất đến bằng ô tô Công tác lấp đất thực hiện hết sức thận trọng, để đảm bảo cho chân móng không bị lực đẩy ngang làm thay đổi đến khả năng chịu lực của kết cấu trong quá trình thi công và sử dụng sau này, việc lắp đất hố móng được tiến hành bằng thủ công kết hợp đầm cóc đắp từng lớp mỏng không quá 15-20cm và thi

Trang 32

công cùng lúc bốn phía hay hai phía trong phạm vi 50 cm chân móng đến mép hố đào Độ chặt của đất đắp tại các vị trí móng phải bằng hoặc lớn hơn độ chặt của các lớp đất kể trên, tối thiểu phải đạt K≥0,95 thí nghiệm bằng phương pháp rót cát

- Khi đã đắp và đầm nén cần hạn chế tốc độ của máy tránh làm ảnh hưởng đến hình dạng và khả năng chịu lực của kết cấu móng

- Hoàn thiện nghiệm thu KCS và kỹ sư tư vấn giam sát

Công tác kiểm tra chất lượng trong quá trình thi công:

- Đảm bảo chất lượng vật liệu: Trước khi đắp Nhà thầu tiến hành toàn bộ thí nghiệm yêu cầu

kỹ thuật của đất đắp như : thành phần hạt, chỉ số dẻo, độ ẩm tốt, khối lượng thể tích khô lớn nhất, hàm lượng hữu cơ Các kết quả thí nghiệm phải được Tư vấn giám sát chấp thuận bằng văn bản mới được thi công Sau khi chất lượng vật liệu đã được thông qua các thí nghiệm sẽ được lặp lại theo sự hướng dẫn của Tư vấn giám sát trong trường hợp có sự thay đổi về nguồn vật liệu hoặc mỏ vật liệu

- Theo dõi kiểm tra thường xuyên quy trình, công nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp đất rải, số lượt đầm, tốc độ di chuyển của máy đầm

- Đảm bảo chất lượng đầm nén: Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm chọn thiết bị và phương pháp đầm nén để đạt yêu cầu, công tác đầm nén được tiến hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra

4.3 Thi công cốt pha:

Thi công ván khuôn:

- Sử dụng ván khuôn gỗ, thép định hình, thi công theo đúng tiêu chuẩn TCVN4453-87

- Trước khi lắp đặt ván khuôn Nhà thầu kiểm tra lại tim, cốt của ván khuôn để khi thi công đảm bảo độ chính xác cao

- Ván khuôn được thiết kế và được thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho công việc đổ và đầm bê tông

- Ván khuôn được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết

- Ván khuôn và đà giáo được gia công, lắp dựng đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định thiết kế

- Khi ổn định ván khuôn bằng dây chằng và móc neo thì Nhà thầu tính toán, xác định lượng và

vị trí để giữ ổn định hệ thống ván khuôn khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công

- Sau khi ghép xong ván khuôn cho các chi tiết nhà thẫu sẽ dùng thiết bị trắc đạc để kiểm tra lại tim, cốt trước khi nghiệm thu Ván khuôn nghiệm thu sẽ được đảm bảo thoả mãn:

+ Độ chính xác về kích thước hình học

+ Độ chính xác của các chi tiết đặt sẵn

+ Độ cứng và khả năng chống biến dạng của toàn hệ thống

+ Độ kín khít của ván khuôn

+ Độ gồ ghề giữa các tấm ván < 3mm

Trang 33

- Trước khi thi công phần tiếp theo Nhà thầu báo với Tư vấn giám sát để tiến hành nghiệm thu xác nhận chất lượng và khối công việc đã hoàn thành, nếu được Tư vấn giám sát nghiệm thu hoặc chấp thuận mới thi công các phần việc tiếp theo

Gia công và lắp đặt cốt thép:

- Ngoài các yêu cầu chung về công tác cốt thép, công tác cốt thép cột cần phải chú ý thêm một

số yêu cầu kỹ thuật sau:

- Khi lắp đặt các cốt thép móng, để giữ ổn định cho cốt thép chờ của cột trong suốt quá trình

đổ bê tông, sử dụng hệ gông cổ cột bằng gỗ được chế tạo chính xác Hệ gông này được liên kết chặt chẽ với cốp pha cột

- Các trục định vị luôn được kiểm tra bằng máy kinh vĩ với tim trục đã được đánh dấu trên gông của cột

- Khi nối cốt thép cột luôn đảm bảo số mối nối không vượt quá 33% diện tích cốt thép trên cùng một mặt cắt

- Sai lệch khoảng cách giữa các cốt thép đai của cột tối đa là + 10mm

- Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ của cốt thép cột tối đa là + 5 mm

- Sai lệch khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt của cột tối đa là +10 mm

- Trước khi thi công phần tiếp theo phải báo với Kỹ sư giám sát để tiến hành nghiệm thu xác nhận chất lượng và khối lượng công việc đã hoàn thành, nếu được Kỹ sư giám sát nghiệm thu hoặc chấp thuận mới thi công các phần việc tiếp theo

4.4 Công tác thi công cốt thép:

- Thép làm cốt phải đáp ứng được yêu cầu của thiết kế theo quy phạm xây dựng 32 - 68 của UBKT cơ bản Nhà nước

Chọn loại và số liệu đúng quy chuẩn

Nhóm

cốt thép

Đường kính (mm)

Giới hạn chảy (Kg/m2)

Giới hạn cường độ (Kg/m2)

Trang 34

- Mỗi lô thép đưa tói công trường phải kèm theo các quy chuẩn về số hiệu và thành phần hoá học của thép

- Thép dùng làm cốt thép và các thanh cốt thép đã gia công phải được bảo quản dưới mái che và bảo quản riêng thép các loại để tránh nhầm lẫn

Lắp đặt cốt thép:

- Khi đặt các khung thép, các lưới thép hoặc các thanh cốt thép riêng lẽ phải đảm bảo đúng chiều dày của lớp do thiết kế yêu cầu bằng cách đặt lưới cốt thép các đệm kê bằng xi măng hoặc bằng bê tông các khúc đệm (Không được cắt suốt tiết diện của lớp bảo hộ)

- Khoảng cách thiết kế giữa các hàng cốt thép nằm cạnh nhau theo yêu cầu của bản vẽ

- Phải đặt trên lớp cốt thép dưới của kết cầu bản các khúc đệm bằng thép tròn, để bảo đảm đúng

vị trí các lớp cốt thép đặt trên

- Khi bốc dỡ vận chuyển để lắp ráp, lưới cốt, các đoạn dùng các dây treo để tránh sự biến dạng

- Khi đặt phải kiểm tra xem có nằm đúng vị trí hay không

- Khi đặt khung cốt thép cùng với ván khuôn thì việc gắn ván khuôn vào khung không được di chuyển vật liêu và người làm ảnh hưởng đến ván ván khuôn và cốt thép

Nghiệm thu công tác cốt thép:

- Phải tiến hành nghiệm thu các lưới cốt thép đã gia công bằng cách quan sát bên ngoài về hình dáng, kích thước các thanh, các mối hàn, nốt buộc

- Nếu không đạt yêu cầu thì phải gia công lại và phải chịu thiệt hại về kinh phí do sản phẩm không đạt yêu cầu

- Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra và nghiệm thu các lưới và các khung đã gia công

4.5 Công tác thi công bê tông, lắp đặt cấu kiện bê tông:

- Nhà thầu tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm thi công công tác bê tông TCVN

- Sử dụng máy trộn bê tông 450L để trộn bê tông

- Kiểm tra độ sụt và đúc mẫu bê tông đối với mỗi một mẻ trộn Mỗi mẫu thí nghiệm bao gồm bốn khối lập phương KT 15x15x15 Khối 1 thí nghiệm sau thời gian là 7 ngày Khối 2 thí nghiệm sau thời gian là 14 ngày Khối 3 và 4 thí nghiệm sau thời gian 28 ngày Nhà thầu sẽ bố trí một phòng làm việc cho cán bộ thí nghiệm lấy mẫu và một bể nước thí nghiệm để bảo dưỡng mẫu bê tông

- Tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông

- Trước khi đổ bê tông Nhà thầu sẽ bố trí căng bạt chống bụi để khỏi ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt của các khu vực lân cận Trường hợp trời nắng và khô cần bảo dưỡng ngay khi bê tông se mặt tránh trường hợp nứt mặt bê tông

- Khi thi công bê tông Nhà thầu sẽ theo dõi và ghi nhật ký các nội dung sau:

+ Thời gian bắt đầu và kết thúc đổ bê tông bộ phận kết cấu

+ Mác bê tông, độ sụt

+ Khối lượng bê tông đã đổ theo phân đoạn

Trang 35

+ Biên bản kiểm tra thí nghiệm mẫu bê tông

+ Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông

+ Nhiệt độ bê tông khi đổ

- Chỉ khi bê tông đạt cường độ từ 25 Kg/cm2 trở lên mới cho phép người đi lại trên các kết cấu

để tiến hành các công việc tiếp theo

Đổ và đầm bê tông:

- Vữa bê tông được chế tạo bằng máy trộn bê tông có dung tích 250lít Các loại vật liệu khi đưa vào máy trộn đều được cân đong theo đúng định lượng để đảm bảo mác bê tông Việc trộn bằng tay chỉ áp dụng trong trường hợp đặc biệt và được sự đồng ý của Tư vấn giám sát

- Vật liệu được đổ vào thùng trộn với một lượng vừa theo tính toán của kỹ thuật, phù hợp với dung tích thùng trộn đang quay Trước hết đổ 15-20% lượng nước sau đó đổ cốt liệu và xi măng cùng một lúc, đồng thời đổ dần dần và liên tục phần nước còn lại

- Cối trộn đầu tiên được tăng thêm một lượng vữa xi măng cát mác cao để tránh hiện tượng xi măng dính vào bên trong thùng trộn và các phương tiện vận chuyển làm hao hụt nhiều lượng xi măng trong bê tông Nếu thời gian ngừng trộn lớn hơn 1 giờ thì cần đổ nước và cốt liệu lớn vào thùng trộn quay cho đến khi bên trong thùng trộn sạch

- Việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông được tiến hành theo tiêu chuẩn TCVN 3105-75 Lấy mẫu kiểm tra độ dẻo, độ cứng, khối lượng thể tích, giới hạn bền của bê tông được tiến hành theo tiêu chuẩn 14 -TCVN 65-88

- Việc vận chuyển vữa bê tông tới nơi đổ được thực hiện bằng xe đẩy bánh hơi, để tránh phân tầng và đổ trực tiếp vào kết cấu Khoảng cách rơi của bê tông không được quá 1,5 m Việc vận chuyển thực hiện nhanh chóng, nhẹ nhàng tránh bê tông bị ninh kết hết, phân tầng, tách lớp

- Đầm bê tông bằng thủ công thường dùng đầm dùi

Công tác bảo dưỡng bê tông:

- Thời gian bảo dưỡng bê tông mùa hè 14 ngày, mùa đông là 7 ngày

- Để đảm bảo quá trình đông kết bê tông không bị nứt cần tiến hành bảo dưỡng bê tông ngay sau khi đổ 2h

- Bê tông sau khi đổ được bảo dưỡng theo TCVN 5592-1991 Có thể tiến hành bảo dưỡng bê tông cho các cấu kiện theo các cách sau:

+ Khi bê tông đã đổ được 1 ngày: Dùng máy bơm, phun nước trực tiếp vào các kết cấu Một ngày bơm nước từ 3 đến 4 lần

Trang 36

* Thi công bê tông trong thời tiết nóng đảm bảo các yêu cầu sau:

- Việc thi công bê tông trong thời tiết nóng được thực hiện khi nhiệt độ môi trường cao hơn

300C Cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa và xử lí thích hợp đối với vật liệu quá trình trộn,

đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông để không làm tổn hại đến chất lượng bê tông do nhiệt độ cao của môi trường gây ra

- Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ máy trộn nên khống chế không lớn hơn 300C và khi đổ không lớn hơn 350C

- Việc khống chế nhiệt độ hỗn hợp bê tông có thể căn cứ vào điều kiện thực tế để áp dụng như sau:

- Dùng nước mát để hạ thấp nhiệt độ cốt liệu lớn trước khi trộn, dùng nước mát để trộn và bảo dưỡng bê tông

- Thiết bị, phương tiện thi công, bãi cát đá, nơi trộn và nơi đổ bê tông cần được che nắng

- Dùng xi măng ít tỏa nhiệt

- Đổ bê tông vào ban đêm hoặc sáng sớm và không nên thi công bê tông vào những ngày có nhiệt độ trên 350C

* Thi công bê tông trong mùa mưa cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nhà thầu có các biện pháp tiêu thoát nước cho bãi cát, đá, đường vận chuyển, nơi trộn và nơi

đổ bê tông

- Tăng cường công tác thí nghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu để kịp thời điều chỉnh lượng ước trộn, đảm bảo giữ nguyên tỉ lệ nước/xi măng theo đúng thành phần đã chọn

n Cần có mái che chắn trên khối đổ khi tiến hành thi công bê tông dưới trời mưa

Công tác hoàn thiện mặt bê tông:

- Mặt ngoài của bê tông được hoàn thiện làm sạch càng sớm càng tốt ngày sau khi tháo ván khuôn Pa via được tẩy sạch, các lỗ rỗng được lấp đầy bằng vữa xi măng

Công tác kiểm tra và nghiệm thu:

- Việc kiểm tra chất lượng thi công bê tông toàn khối bao gồm các khâu: Lắp dựng ván khuôn

đà giáo, cốt thép, chế tạo hỗn hợp bê tông và dung sai của các kết cấu trong công trình

- Kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất, các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông đã đông cứng

- Độ sụt của hỗn hợp bê tông được kiểm tra tại hiện trường các quy định sau:

+ Đối với bê tông trộn tại hiện trường cần kiểm tra ngay sau khi trộn mẻ bê tông đầu tiên + Khi trộn bê tông trong điều kiện thời tiết và độ ẩm vật liệu ổn định thì kiểm tra một lần trong một ca

- Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông được lấy tại nơi đổ bê tông và được bảo dưỡng theo TCVN 3105 : 1993

- Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ bê tông được lấy theo từng tổ, mỗi tổ gồm 3 viên mẫu được lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105 : 1993 Kích thước viên mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm

Trang 37

- Cường độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường được coi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không được nhỏ hơn mác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác thiết kế

- Công tác nghiệm thu được tiến hành tại hiện trường và phải có đầy đủ các hồ sơ sau:

- Chất lượng bê tông (thông qua kết quả thử mẫu và quan sát bằng mắt)

- Kích thức, hình dáng, vị trí của kết cấu so với thiết kế

- Bản vẽ hoàn công của từng loại kết cấu

- Các kết quả kiểm tra cường độ bê tông trên các mẫu thử và các kết quả kiểm tra chất lượng các loại vật liệu khác nếu có

- Các biên bản nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông

- Sổ nhật ký thi công

* Chú ý:

- Ván khuôn sau mỗi lân thi công phải quét lại một lớp dầu thải để sau khi tháo ván khuôn bê

tông không bị bong rộp bề mặt và làm ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu

Các công việc trên trước khi thi công và sau khi thi công song từng công việc đều được đơn

vị thi công mời chủ đầu tư và tư vấn giám sát kiểm tra nghiệm thu

4.6 Công tác thi công xây:

Yêu cầu thiết kế kỹ thuật sử dụng gạch máy loại 1 quy cách 220 x 105 x 65 cho toàn bộ phần xây của công trình

- Các công việc xây chủ yếu như cổ móng, xây chèn khung bao che toàn bộ công trình, xây bể,

bó hè, hệ thống thoát nước Nhà thầu luôn coi trọng các quy trình, quy phạm đảm bảo công tác xây theo đúng các yêu cầu kỹ thuật

- Cần phải tiến hành định vị khối xây và xác định vị trí các lỗ chờ, chiều cao của dầm, giằng

- Khối xây phải đảm bảo các sai số như trong TCVN 4314-86 và TCVN4085-85

* Các biện pháp và yêu cầu đối với khối xây :

- Gạch xây được xếp lên xe cải tiến vận chuyển đến vị trí cần xây hoặc vào thăng tải được kê, chèn cẩn thận và đưa lên cao

- Gạch trước khi xây phải được nhúng nước

- Gạch xây phải đảm bảo kích thước bề mặt nhẵn, không cong vênh, nứt nẻ cường độ chịu nén đạt 75kg/cm2

- Cát xây dùng cát vàng hạt nhỏ, kiểm tra độ sạch của cát trước khi tiến hành trộn vữa xây

- Vữa xây được trộn bằng máy trộn vữa theo cấp phối chỉ định

- Gạch vận chuyển về công trường phải được xếp gọn gàng, không được đổ thẳng gạch từ xe xuống đất

Trang 38

- Chênh lệch độ cao giữa các phần kề nhau của khối xây không lớn hơn 1,2m

- Chỗ giao nhau hoặc nối tiếp của khối xây phải đồng nhất khi tạm dừng xây phải để mỏ giật, không được phép để mỏ nanh

- Tại vị trí thi công giao nhau hoặc kề nhau giữa tường ngoài và tường trong không vượt quá chiều cao một tầng

- Cứ 5 lớp dọc thì tiến hành xây một lớp ngang

- Trong khối xây có các ô văng phải chờ bê tông đủ cường độ và khối xây bên trên lanh tô ô văng đủ độ cao đối trọng, đủ cường độ mới được tháo ván khuôn, thanh chống

- Không va chạm mạnh hoặc vận chuyển, đặt vật liệu, đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công, khối xây còn mới

- Giáo xây dùng giáo Minh Khai, các giằng giáo chắc chắn, có sàn công tác định hình

- Phía bên ngoài nhà khi thi công khung cứng đến đâu giáo được bắc ngay tới đó

- Bên ngoài giáo có phủ bạt chống bụi Khi thi công từ tầng 2 trở lên mặt ngoài của giáo phải được lắp dựng lan can an toàn và căng lưới đề phòng tai nạn

- Trên đây là các giải pháp trình tự và biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết các hạng mục công trình

- Trước khi thi công phần tiếp theo phải báo với Kỹ sư giám sát để tiến hành nghiệm thu xác nhận chất lượng và khối lượng công việc đã hoàn thành, nếu được Kỹ sư giám sát nghiệm thu hoặc chấp thuận mới thi công các phần việc tiếp theo

4.7 Công tác thi công trát

- Độ sụt của vữa cát đảm bảo theo TCVN 5764-92

Các loại vữa dùng cho xây, trát, láng phải đảm bảo các tiêu chẩn sau

HT thô HT tinh Đường kính hạt cốt liệu <=5mm <=1.5mm <=1.25mm

Trang 39

Khả năng giữ nước 63% - -

Đảm bảo giới hạn bền (chịu nén) trung bình lớn nhất

- Phải lấp kín những lỗ hổng và cạo sạch vữa thừa trên mặt tường

- Nếu tường quá khô (hoặc thi công trong mùa nắng) thì trước khi trát ta phải tưới nước

- Quá trình trát được thực hiện từ trên xuống, từ góc ra và không dừng nghỉ giữa chừng

- Trước khi trát phải làm vệ sinh sạch sẽ bề mặt trát

- Công tác thi công được thực hiện chủ yếu bằng thủ công kết hợp với máy trộn vữa 80lít/h

- Sử dụng máy trộn vữa 80lít/h trộn đều theo mẻ trộn, công tác trộn đến đâu được nhân công vận chuyển và tiết hành da trát đến đó

- Chiều dày lớp vữa trát yêu cầu phải > 12mm và <15mm Trong những trường hợp đặc biệt thì lớp vữa trát phải có mác cao và có thể dày hơn , không dày quá <20mm

- Bề mặt của mặt trát không được rạn nứt chân chim, vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ trát

- Độ sai lệch của bề mặt trát khi kiểm tra phải thoả mãn trị số ghi trong bảng 3 TCVN

5674-1992

- Sau khi xây phải tiến hành phun nước bảo dưỡng tường

- Trước khi thi công phần tiếp theo phải báo với Kỹ sư giám sát để tiến hành nghiệm thu xác nhận chất lượng và khối lượng công việc đã hoàn thành, nếu được Kỹ sư giám sát nghiệm thu hoặc chấp thuận mới thi công các phần việc tiếp theo

Trang 40

An toàn lao động và vệ sinh mụi trường:

- Trạm trộn: Triệt để tuõn theo cỏc quy định về phũng hoả, chống sột, an toàn lao động mà Nhà nước đó ban hành Trạm trộn đặt cỏch xa cỏc cụng trỡnh xõy dựng và khu vực dõn cư, khu vực

dễ chỏy và cỏc kho tàng khỏc ớt nhất là 500m

- Trước khi thi cụng đặt biển bỏo "Cụng trường", biển bỏo hạn chế tốc độ xe ở đầu và cuối đoạn đường thi cụng, bố trớ người và bảng hướng dẫn đường trỏnh cho cỏc loại phương tiện giao thụng trờn đường; quy định sơ đồ di chuyển của xe

- Cụng nhõn thi cụng BTN phải cú ủng, găng tay, khẩu trang, quần ỏo bảo hộ lao động

* Chỳ ý:

Trước khi thi công đại trà phải thử nghiệm thi công một đoạn 100m

để xác định quy trình lu lèn, và hệ số lèn chặt đảm bảo yêu cầu thiết kế

Các loại vật liệu đ-a vào thi công mặt phải đảm bảo sạch, khô ráo và đ-ợc nghiệm thu đảm bảo chất l-ợng đúng quy định

Quá trình thi công th-ờng xuyên có ng-ời trực với đủ hệ thống biển báo ở hai đầu đoạn tuyến để đảm bảo giao thông.

4.8 Cụng tỏc thi cụng bú vỉa đỳc sẵn

- Thuận tiện cho việc thỏo dỡ và phải luõn chuyển

- Để chống dớnh bờn trong vỏn khuụn được quột lớp dầu thải

- Trước ki thi cụng đại trà tiến hnàh nghiệm thu vỏn khuụn đảm bảo chất lượng thỡ mới thi cụng

* Cụng tỏc đổ bờ tụng bú vỉa đỳc sẵn

- Cụng việc này được tiến hành sau khi đó qua cụng tỏc nghiệm thu vỏn khuụn, cốt thộp

- Vữa bờ tụng phải được trộn đều đảm bảo sự đồng nhất về thành phẩm

- Phải độ sụt thớch hợp để bờ tụng cú thể lấp kớn khe hở giữa cốt thộp và vỏn khuụn

- Để đạt được cỏc yờu cầu trờn phải chỳ ý đến xi măng, đỏ, cỏt, nước phải sạch và đỳng cấp phối

- Cụng tỏc đổ Bờ tụng được trộn bằng mỏy trộn 250L

- Trước khi đổ bờ tụng cần phải dội nước vào vỏn khuụn, làm sạch vỏn khuụn

- Chọn đầm dựi U21 để đầm, thời gian đầm tại một vị trớ khụng được lớn hơn 30 giõy Khi đổ

bờ tụng dầy khoảng 30cm thỡ cho mỏy đầm chạy khụng tải rồi mới đưa vào bờ tụng

- Để đầu đầm theo phương thẳng đứng sau khi đầm xong vị trớ này rỳt đầm từ từ lờn rồi chuyển sang vị trớ khỏc

Ngày đăng: 18/05/2017, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w