Một số biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4 theo hướng tiếp cận hoạt động

23 359 0
Một số biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4 theo hướng tiếp cận hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC DIỄM M Ộ T S Ố B I Ệ N P H Á P T Ổ C HỨ C D Ạ Y H Ọ C Y ẾU TỐ HÌN H HỌC LỚ P TH EO HƯ Ớ N G T I Ế P C Ậ N HO Ạ T Đ Ộ N G CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG Vinh, 2011 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại học Vinh, quý Thầy cô trường Tiểu học Trần Khánh Dư anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu cho trình sưu tầm tài liệu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Châu Giang, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình làm luận văn, để hoàn thành tốt luận văn Luận văn nhiều hạn chế định, song bước đầu nâng đỡ cho đường nghiên cứu khoa học, phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học Tôi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến quý Thầy cô đồng nghiệp, để đề tài từ lí luận vào thực tiễn thành công Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2011 Tác giả LÊ THỊ NGỌC DIỄM Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Tiếp cận hoạt động dạy học 13 1.3 Đặc điểm nhận thức HS lớp 14 1.4 Nội dung YTHH chương trình SGK Toán 16 1.5 Quan điểm tổ chức chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 22 1.6 Thực trạng dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 23 Chương 2: Một số biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 28 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 28 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học YTHH dựa đường khảo sát quy nạp 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tình dạy học nhằm hình thành động học tập cho HS hoạt động tìm tòi tri thức 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học dựa sở toán học khái niệm, tính chất hình học Footer Page of 126 30 30 39 48 Header Page of 126 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho HS thao tác tư thông qua số hoạt động mở rộng toán 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức cho HS thực hoạt động hình học tương thích với mục tiêu nội dung học 56 69 Chương 3: Kiểm nghiệm sư phạm 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên KN: Kiểm nghiệm Tr: Tiểu học VD: Ví dụ YTHH: Yếu tố hình học Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Bảng khảo sát GV lớp thực trạng tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động (Câu 1, 2) Trang 25 Bảng 1.2 Bảng khảo sát GV lớp thực trạng tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động (Câu 3) Trang 25 Bảng 1.3 Bảng khảo sát GV lớp thực trạng tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động (Câu 4) Trang 26 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra đầu vào lớp kiểm nghiệm lớp đối chứng Trang 113 Bảng 3.2 Bảng kết thống kê kết kiểm tra lớp kiểm nghiệm lớp đối chứng Trang 115 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra lớp kiểm nghiệm lớp đối chứng Trang 116 Bảng 3.4 Bảng kết phân loại học lực HS lớp kiểm nghiệm đối chứng sau kiểm tra Trang 117 Bảng 3.5 Kết khảo sát chuyên gia Trang 119 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân loại học lực HS lớp kiểm nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Trang 114 Đồ thị 3.2 Đồ thị tỉ lệ % trung bình chung phân loại học lực HS lớp kiểm nghiệm đối chứng Trang 118 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV định số 14 – NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng: “Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; Thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; Thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung phương pháp dạy học;(…); tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học…” Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (chương I, điều 4) Như vậy, quy định hoàn toàn phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH): Theo định hướng chung PPDH Toán Tiểu học dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo HS GV phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với trợ giúp mức lúc để HS (hoặc nhóm HS) tự phát giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành, vận dụng nội dung theo lực cá nhân HS Định hướng hiểu vắn tắt học tập hoạt động hoạt động Nhìn chung, tư tưởng chủ đạo phương pháp đổi là: tập trung vào hoạt động trò; trò tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trò trò Tư tưởng vừa phù hợp với quan điểm tâm lí học, cho hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành phát Footer Page of 126 Header Page of 126 triển nhân cách, vừa phù hợp với luận điểm giáo dục học Mac-xit: Con người phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Lí thuyết hoạt động (LTHĐ) hình thành từ năm 1930, đạt đỉnh cao vào năm 1970 Đại diện cho cách tiếp cận nhà tâm lí học Nga như: A.N.Leonchiep, L.X.Vưgotxki, X.L.Rubinstein, Piaget,…Và nhà nghiên cứu toán học nước ta vận dụng vào dạy học trường phổ thông như: GS Đào Tam (CB) – Lê Hiển Dương với nội dung “Tiếp cận Lí thuyết hoạt động nghiên cứu thực hành dạy học Toán trường Đại học trường phổ thông”; ThS Trần Thị Kim Cúc với đề tài “Hình thành kĩ soạn giáo án cho sinh viên”; PGS.TS Nguyễn Văn Khôi với đề tài “ Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học theo hướng tương tác dạy học kĩ thuật”; Chu Hương Ly với đề tài luận văn Thạc sĩ “Góp phần phát triển tư cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học số nội dung phương trình”; Lê Thị Thảo Dịu với nội dung dạy học “Tổ chức hoạt động học tập Mầm non”;…Các đề tài lấy quan điểm hoạt động làm sở, làm tảng để hình thành phương pháp dạy học, hình thành kĩ cần thiết cho người học Chẳng hạn như: bồi dưỡng cho sinh viên lực tiếp cận LTHĐ nghiên cứu giảng dạy Toán; kĩ soạn giáo án cho sinh viên; tăng cường thái độ tích cực nhận thức cho HS trung học phổ thông; phát triển sáng tạo, tính độc lập trẻ mẫu giáo;… Qua cho thấy LTHĐ vận dụng vào cấp học, từ Mầm non Đại học Như vậy, việc vận dụng LTHĐ vào lĩnh vực dạy học thực cần thiết Tuy nhiên, việc vận dụng lí thuyết vào dạy học Tiểu học, cụ thể mạch Yếu tố hình học (YTHH) vốn chưa sâu nghiên cứu Trong bốn mạch nội dung môn Toán Tiểu học Số học, YTHH, Yếu tố đại lượng Giải toán có lời văn, chọn nghiên cứu mạch kiến thức YTHH lớp YTHH phát huy mạnh LTHĐ Thêm vào Toán mở đầu cho giai đoạn hai (giai đoạn lớp 4, 5), giai đoạn chuyên Footer Page of 126 Header Page of 126 sâu giai đoạn (các lớp 1, 2, 3) Ở giai đoạn này, HS tiếp thu kiến thức mức khái quát hơn, tăng hoạt động thực hành – vận dụng Nhận thức tầm quan trọng trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo hướng tiếp cận hoạt động” nhằm giúp phát triển lực hoạt động Toán, rèn tư suy luận lôgic cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán cho HS Tiểu học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tổ chức dạy học YTHH lớp GV HS Trường Tiểu học Trần Khánh Dư – Quận 1, TP Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất biện pháp dạy học YTHH theo hướng tiếp cận hoạt động có tính khoa học khả thi, phù hợp với đặc thù môn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học YTHH lớp nói riêng chất lượng dạy học Toán cho HS Tiểu học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động Footer Page of 126 Header Page of 126 - Nghiên cứu thực trạng dạy học YTHH lớp số trường Tiểu học - Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động - Kiểm nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu biện pháp mà đề tài đề xuất Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phương pháp phân loại – hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chuyện 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: - Thống kê số liệu thu làm sở kiểm tra tính khả thi giả thuyết khoa học đặt Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề cương luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động Chương 3: Kiểm nghiệm sư phạm Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu công trình nghiên cứu LTHĐ số nhà nghiên cứu: * Ở nước ngoài:  Ph.Ăngghen viết: “Lao động sáng tạo người.” Hoạt động phương thức tồn người Và thông qua hoạt động người nhận thức thuộc tính quy luật vật, tự tạo cho hình ảnh tâm lí vững giới khách quan hình thành thân nhân cách [1, Tr 44]  A.N Lêonchiep: “Hoạt động chủ thể phản ánh tâm lí thực làm trung giới điều tiết Cái xuất giới đối tượng động cơ, mục đích điều kiện hoạt động chủ thể thân chủ thể, cần phải chủ thể tri giác, hình dung, hiểu biết, lưu giữ tái lại trí nhớ cách hay cách khác.” [1, Tr 140]  Theo Jean Piaget: “Trẻ em phú cho tính hoạt động thực giáo dục thành công không sử dụng không thực kéo dài tính hoạt động đó” [45]  B.D Elcônin cho rằng: GV không dạy tri thức khoa học mà phải dạy trẻ cách học Với quan điểm phải hình thành hành động cho trẻ Hành động phân tích, hành độnghình hoá, hành động cụ thể hoá… [16, Tr 202] Từ quan điểm nhà tâm lí học cho thấy: Con người làm thân lao động hoạt động xã hội Toàn đời sống tâm lý, ý thức người phản ánh thực tiễn đời sống vật chất Tâm lý ý thức hình thành biểu qua hoạt động, mà trước hết Footer Page 10 of 126 Header Page 11 of 126 11 lao động sản xuất hoạt động xã hội Vận dụng vào dạy học, việc học tập HS có chất hoạt động, hoạt động thông qua hoạt động tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, biến tri thức nhân loại thành tri thức thân nhờ vào hoạt động học tập không ngừng, HS tiếp tục hoàn thiện tri thức nhân cách cho thân * Ở nước:  Theo Nguyễn Bá Kim: “PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo.” [11, Tr 125]  Theo Phan Trọng Ngọ quan điểm dạy học đại người dạy với sứ mạng nhà tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học người học Là người tham vấn, người trợ giúp hoạt động học người học Còn người học chủ thể tích cực, động sáng tạo trình học Quá trình dạy học tác động hai chiều hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học [18]  Nguyễn Thanh Hưng: “ PPDH hệ thống tác động liên tục người dạy nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành người học để người học lĩnh hội vững thành phần nội dung giáo dục nhằm đạt mục tiêu định” [10, Tr22] Các tác giả khái quát trình dạy học thực chất trình thực chuỗi hoạt động dạy hoạt động học GV với vai trò người hướng dẫn, điều khiển hoạt động học HS giúp cho em tự giác, tích cực hoạt động trình chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đó, có số đề tài vận dụng LTHĐ vào dạy học như: - GS Đào Tam (Chủ biên) – TS Lê Hiển Dương với nội dung “Tiếp cận Lí thuyết hoạt động nghiên cứu thực hành dạy học Toán trường Đại học trường phổ thông” [20, Tr5] Tác giả đề cập vấn đề sau: Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of 126 12 Khái quát số kiến thức LTHĐ; Từ đó, tác giả đề xuất số cách rèn luyện cho học sinh, sinh viên lực nắm khái niệm, quan hệ toán học, lực khai thác tiềm sách,…; Cuối ý kiến việc cần ý đến biện pháp rèn luyện lực mà tác giả đề xuất - PGS.TS Nguyễn Văn Khôi với đề tài: “Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học theo hướng tương tác dạy học kĩ thuật” [44] Tác giả vận dụng quan điểm hoạt động làm sở cho việc xây dựng kĩ thuật dạy học theo hướng tương tác dạy học kĩ thuật Bởi theo tác giả hoạt động tương tác chủ thể với đối tượng hoạt động thông qua phương tiện Vậy nên, hoạt động dạy học điều kiện để tương tác xảy ra, hoạt động tương tác - Vũ Thị Huyền GV trường Tiểu học Thổ Sơn với sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp dạy học Toán theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh” [42] Tác giả nêu biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động HS phối hợp số PPDH với để tổ chức cho HS hoạt động Tuy nhiên tác giả chưa sâu nghiên cứu việc tổ chức dạy học thành hoạt động nhằm giúp cho HS theo mục tiêu, nội dung học cụ thể LTHĐ đời số nhà nghiên cứu nước vận dụng vào lĩnh vực dạy học Theo chúng tôi, dạy học theo quan điểm hoạt động trình điều khiển hoạt động học tập HS nhằm thực mục tiêu dạy học Xuất phát từ nội dung học ta cần phát hoạt động liên hệ với nội dung đó, vào mục tiêu mà chọn số hoạt động cho HS thực hiện, nhằm phát kiến thức luyện tập kĩ Việc phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần giúp GV tổ chức hoạt động với độ phức hợp vừa sức với HS Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 13 Như việc vận dụng LTHĐ vào dạy học cần thiết Và việc vận dụng lí thuyết vào dạy học YTHH bậc Tiểu học quan trọng Thế nên vấn đề đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo quan điểm hoạt động hữu ích cho công việc giảng dạy Toán Tiểu học nói chung Toán nói riêng vốn chưa sâu nghiên cứu 1.2 Tiếp cận hoạt động dạy học 1.2.1 Định nghĩa “Tiếp cận” Theo từ điển Tiếng Việt [40, Tr1537] “Tiếp cận” có nhiều cách định nghĩa: - (1) Tiếp liền với VD: vùng tiếp cận thành phố - (2) Tiến sát gần VD: bí mật tiếp cận sào huyệt địch - (3) Đến gần để tiếp xúc VD: bước tiếp cận với giám đốc; chưa tiếp cận với thực tế - (4) Từng bước, phương pháp định để tìm hiểu vấn đề, công việc VD: tiếp cận vấn đề; tìm cách tiếp cận với công nghệ 1.2.2 Tiếp cận hoạt động gì? Từ định nghĩa “tiếp cận” hiểu “Tiếp cận hoạt động” phương pháp định để bước sâu nghiên cứu dạng hoạt động đặc thù 1.2.3 Tiếp cận hoạt động dạy học Vận dụng quan điểm vào lĩnh vực dạy học ta có quan điểm “Tiếp cận hoạt động dạy học” Dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động trình tổ chức, điều khiển trình dạy học nhằm phát huy tối đa hoạt động học tập HS để đạt mục tiêu dạy học Xuất phát từ nội dung học ta cần phát hoạt động liên hệ với nội dung đó, Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 14 vào mục tiêu học mà phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần với độ phức hợp vừa sức cho HS thực 1.3 Đặc điểm nhận thức HS lớp 1.3.1 Về mặt nhận thức HS lớp 1.3.1.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức HS lớp có bước tiến lớn, trình độ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lí luận… phụ thuộc nhiều vào mô hình, vật thật Các em biết tìm dấu hiệu đặc trưng đối tượng, biết phân biệt sắc thái chi tiết để đến phân tích, tổng hợp tìm mối liên hệ chúng Tri giác, đây, mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng Khi tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động GV cần đảm bảo tính trực quan dạy học sử dụng mô hình, hình ảnh quan sát trực tiếp; cách giải cụ thể, trực quan; tổ chức cho HS huy động vốn hiểu biết để lập mối quan hệ vấn đề cần giải với kiến thức biết để tự tìm cách giải vấn đề 1.3.1.2 Nhận thức lí tính - Khả suy luận phát triển song dãy phán đoán, nhiều mang màu sắc cảm tính Do đó,việc nhận thức khái niệm Toán học phải dựa nhiều vào mô hình, vật thật Tuy vậy, bước đầu xuất khả khái quát hóa lí luận HS khá, giỏi Các em phát biểu đầy đủ, xác khái niệm, công thức Toán học mức độ giản Trong tình định GV cần tạo điều kiện để em có điều kiện phát biểu quy tắc tính, cách giải theo cách hiểu riêng, không cứng nhắc, gò bó, học thuộc quy tắc cách khiên cưỡng Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 15 - Tư HS bước sang thời kì mới, em biết dựa dấu hiệu chất bên trong, dấu hiệu chung, chất vật, tượng để khái quát hóa thành khái niệm, quy luật Các em nhìn thấy vật diễn biến theo nhiều hình thức, Toán giải nhiều cách khác Từ đặc điểm ta thấy, QTDH GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động để phát triển lực trí tuệ (phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khả phán đoán suy luận…), bồi dưỡng phẩm chất hoạt động trí tuệ (tính nhanh nhạy, linh hoạt,…) Trên sở giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo hình thành nhân cách - Trí nhớ: khả ghi nhớ HS phát triển mạnh, việc ghi nhớ từ tài liệu trực quan có hiệu cao Trí nhớ logic có “lột xác” so với lớp Song việc ghi nhớ phải dựa tài liệu trực quan, hình tượng để đảm bảo bền vững Như vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động giúp cho em chiếm lĩnh kiến thức tốt em dễ ghi nhớ nhớ lại tốt trực tiếp tác động lên giảng giải - Tưởng tượng HS giai đoạn thường dựa tri giác có từ trước dựa vốn ngôn ngữ Khả điều ứng có nhiều biến đổi biết vận dụng kiến thức cũ để giải tình Bởi em biết tưởng tượng sáng tạo dựa vào ngôn ngữ để xây dựng trường hợp khái quát (xây dựng cách giải cho dạng toán), từ trường hợp khái quát đến cụ thể (Tìm cách tóm tắt gọn, dễ hiểu; Đưa cách giải hay, độc đáo; Sáng tạo toán mới) - Khả tập trung phân phối ý, vốn ngôn ngữ khả diễn đạt có bước phát triển rõ rệt so với lớp Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 16 Tạo điều kiện cho HS nhận thức nội dung toán học cao giải toán có nội dung hình học đòi hỏi phải thực thao tác tư duy: tách, ghép, hợp, giao,… 1.3.2 Về mặt nhận thức YTHH HS lớp Các công trình tâm lí Jean Piaget cộng chứng minh rằng, trẻ em tuổi chưa nhận thức bất biến chiều dài, khoảng cách bước đầu xác định quan hệ tiếp cận với nhau: quan hệ tách rời, quan hệ thứ tự, liên tục gián đoạn – gọi thao tác TôPô đẳng Các bất biến khoảng cách nhận thức vào khoảng đến tuổi với thao tác xác định vị trí khoảng cách: bên phải, bên trái, đằng trước, đằng sau… – thao tác xạ ảnh HS lớp (9 đến 10 tuổi) bắt đầu có khả nhận thức mối quan hệ đồ vật với vị trí kề đồ vật làm xuất khả đo lường – Jean Piaget gọi tên thao tác Ơclít Bên cạnh em nhận thức liên hệ tọa độ vuông góc biểu việc hoàn thành thao tác không gian cụ thể Trong giai đoạn trẻ có khả phân biệt hình cạnh thẳng loại (hình chữ nhật, hình vuông,…) có kích thước khác nhau, gọi tên hình cạnh thẳng có góc vuông (các góc hình chữ nhật, hình vuông); góc không vuông có cạnh (các góc hình thoi), góc không vuông có cạnh đối (hình bình hành) Từ việc nghiên cứu đặc điểm nhận thức YTHH trẻ cho thấy QTDH cần tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tập cho HS, kết hợp hoạt động cá nhân vào hoạt động hợp tác nhóm GV hướng dẫn có mức độ lời, hành động, tổ chức môi trường học tập (chia nhóm, giao việc,…), đảm bảo cho HS phát huy tính tích cực, chủ động Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 17 việc chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, quan trọng dạy em phương pháp tự học thông qua hoạt động học tập 1.4 Nội dung YTHH chương trình SGK Toán 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung YTHH SGK Toán 1.4.1.1 Thời lượng chương trình: Tổng thời lượng dạy học Toán có 175 tiết học Nếu chia Toán thành mạch nội dung (gồm số học, đo lường, yếu tố hình học, giải toán có lời văn) thời lượng dạy học YTHH gồm 16 tiết, chiếm khoảng 9% tổng thời lượng dạy học Toán 1.4.1.2 Cách xếp nội dung đan xen nhau: Nội dung YTHH với số học, yếu tố đại lượng giải toán có lời văn xếp xen kẽ chủ đề, chương, phần lớn tiết học, tất tạo gắn bó hỗ trợ lẫn trình dạy học Toán Các nội dung giáo dục khác (như hiểu biết tự nhiên xã hội, giáo dục môi trường,…) tích hợp dạy học thực hành YTHH, đặc biệt thực hành phát giải vấn đề gần gũi đời sống, góp phần thực học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn,… 1.4.1.3 Cách trình bày nội dung YTHH SGK: Tính trực quan hình ảnh hình học quan tâm cách mức, đa dạng phong phú hỗ trợ đổi PPDH Các dạng luyện tập thực hành; nhận dạng hình; đo độ dài, tính chu vi, diện tích; vẽ hình; gấp, xếp hình,… tăng cường nhằm rèn luyện, phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho HS 1.4.1.4 Mức độ yêu cầu kiến thức, kĩ nội dung YTHH: Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 18 Theo trình độ chuẩn phù hợp với phát triển tư hình học HS Tiểu học Chẳng hạn lớp đầu cấp yêu cầu HS nêu tên hình dạng tổng thể, chưa yêu cầu nhận hình vuông hình chữ nhật, hình chữ nhật hình tứ giác,… HS lớp làm quen với hình bình hành, hình thoi với với số đặc điểm cạnh (chẳng hạn hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau,…) 1.4.1.5 Giảm nhẹ việc dạy học số nội dung lí thuyết: Nhằm tăng cường hội để HS tự phát vấn đề học, Toán chuyển số nội dung lí thuyết thành tập Điều thể nội dung dạy học YTHH, chẳng hạn: + Xây dựng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông VD1: Một hình vuông có độ dài cạnh a Gọi chu vi hình vuông P Ta có: P = a x (Bài 4, Tr 7,Toán 4) Chu vi P hình bình hành có độ dài hai cạnh a b tính theo công thức: P = (a +b) x (Bài 3, Tr.105,Toán 4) + Nêu số “đặc điểm” yếu tố cạnh, góc hình VD2: Trong hình thoi ABCD, AC va BD hai đường chéo hình thoi Dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với hay không Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo có cắt trung điểm đường hay không.(Bài 2, Tr.141,Toán 4) B A O D Footer Page 18 of 126 C Header Page 19 of 126 19 Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với cắt trung điểm đường 1.4.2 Nội dung cụ thể 1.4.2.1 Vị trí, vai trò YTHH SGK Toán a) Trong chương trình môn Toán Tiểu học, số học nội dung trọng tâm, hạt nhân toàn môn Toán từ lớp đến lớp Các nội dung đo lường, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải toán có lời văn tích hợp với nội dung số học tạo hỗ trợ lẫn nội dung môn Toán, tạo thành môn Toán thống nhà trường Tiểu học Sau số ví dụ nội dung dạy học YTHH “hỗ trợ” cho dạy học số học mạch kiến thức khác Toán - Khi HS vận dụng công thức để tính chu vi, diện tích hình (hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi), HS củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ VD3: Chu vi P hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b P = (a + b) x Tính chu vi diện tích hình chữ nhật biết a = 45m, b = 15m (Bài 5, Tr 46,Toán 4) - Khi HS giải có nội dung hình học, em củng cố kĩ thực phép tính số đo đại lượng (độ dài, diện tích) đổi đơn vị đo đại lượng (về đơn vị đo)… Mặt khác, HS củng cố cách giải trình bày bải giải toán có lời văn VD4: “Để lát viên gạch hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 20cm Hỏi cần viên gạch để lát kín phòng học đó, biết phòng học có chiều rộng 5m, chiều dài 8m phần mạch không đáng kể ?” (Bài 4, Tr.173, Toán 4) b) Các YTHH lớp kế thừa, bổ sung phát triển kiến thức Toán học YTHH học lớp trước (lớp 1, 2, 3) Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N.Leeonchiep, (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXBGD Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, (2008), Bài tập phát triển toán 4, NXBGD Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, (2007), Hoạt động Giao tiếp - Nhân cách, NXB ĐHSP Lê Võ Bình, (2010), “Tổ chức Dạy học khám phá dạy học hình học trung học sở”, Tạp chí giáo dục, (số 242), Tr 41 Trần Thị Kim Cương (CB), Đỗ Trung Kiên, (2006), Phiếu luyện toán nâng cao (Tập 1&2), NXB Tổng hợp Đồng Nai Đỗ Tiến Đạt (CB), Trần Thị Kim Cương, Nguyễn Đức Tấn, (2010), Ôn luyện toán theo chuẩn kiến thức kĩ năng, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, (1989), Tâm lý học, NXB Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sỹ Hồ, (1994), Phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXBGD, Hà Nội PGS.TS Đỗ Đình Hoan (CB), Nguyễn Áng, TS Đỗ Tiến Đạt, Hỏi – đáp dạy học toán 4, NXBGD 10 Nguyễn Thanh Hưng, (2008), Phương pháp dạy học môn toán tiểu học, NXBGD 11 Nguyễn Bá Kim, (2002), Phương pháp dạy học môn toán, ĐHSP 12 Nguyễn Bá Kim, Phát triển lí luận phương pháp dạy học toán, NXBGD 13 Trần Ngọc Lan, Trương Thị Tố Mai, (2007), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc tiểu học, NXb Trẻ 14 Phan Quốc Lâm, (2009), Những lí thuyết tâm lí học dạy học tiểu học đại, ĐH Vinh Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 126 15 Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đình Khuê, Dạy học toán theo tinh thần đổi phương pháp, NXBGD 16 Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Văn Huệ, ( 2008), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP 17 PGS.TS Nguyễn Bá Minh, Trí tuệ - Phát triển trí tuệ học sinh tiểu học, ĐH Vinh 18 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 19 ThS Nguyễn Văn Nho, (2009), Tuyển chọn toán hay từ thi toán quốc tế dành cho học sinh tiểu học – Các toán hình học, NXB Giáo Dục Việt Nam 20 PGS.TS Đào Tam (CB), TS Lê Hiển Dương, Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán nhà trường phổ thông, NXB ĐHSP 21 PGS.TS Đào Tam, Phạm Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh, (2005), Thực hành phương pháp dạy học toán tiểu học, NXBGD 22 PGS.TS Đào Tam (CB), Trần Trung, (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn toán trường đại học trường phổ thông, NXB ĐHSP 23 Nguyễn Đức Tấn, (2009), Bài tập trắc nghiệm toán tiểu học theochủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Như Thiên, (2009), Rèn luyện nâng cao kĩ giải toán cho học sinh tiểu học – Các toán hình học, NXBGD 25 Vũ Dương Thụy, Nguyễn Danh Ninh, (2009), Các dạng toán tiểu họclớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Phạm Đình Thực, (2004), Giảng dạy yếu tố hình học tiểu học, NXBGD Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 127 27 Phạm Đình Thực, (2008), Phương pháp dạy học toán tiểu học, NXBGD 28 Phạm Đình Thực, (2006), Giảng dạy hình học tiểu học,NXBGD 29 Phạm Đình Thực, (2008), Một số vấn đề suy luận môn toán tiểu học, NXBGD 30 Phạm Đình Thực, (2008), 200 câu hỏi đáp dạy toán tiểu học, NXBGD 31 Phạm Đình Thực, ( 2007), Phương pháp sáng tác đề toán tiểu học, NXBGD 32 Nguyễn Đăng Trung, TS Trần Thị Mỵ Lương, (2010), “Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học”, (số 253), Tr 18 – 19 33 TS Nguyễn Văn Tuấn, (2009), “Tài liệu giảng Lí luận dạy học”, Tài liệu lưu hành nội ĐHSP Kĩ thuật TPHCM 34 Dương Thị Quỳnh, Ngô Thị Tâm, (2010), “Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh dạy học giải tập toán”, (số 229), Tr 46–47 35 Phạm Viết Vượng, (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vụ đại học, Bộ GD&ĐT 36 Bộ Giáo dục & đào tạo, (2005), Luật giáo dục, NXBGD, Hà Nội 37 Bộ Giáo dục & đào tạo, (2006), SGK Toán 4, NXBGD 38 Bộ Giáo dục & đào tạo, (2006), SGV Toán 4, NXBGD 39 Bộ Giáo dục & Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD 40 Từ điển Tiếng Việt, (2011), VIETLEX, NXB Đà Nẵng 41 Vụ Giáo dục & Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Phương pháp dạy học toán tiểu học, NXBGD 42 Một số PPDH Toán theo hướng Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/3422754 Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 128 43 Phương pháp dạy học, http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html 44 Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học theo hướng tương tác dạy học Kĩ thuật, http://violet.vn/thieunganhhg/entry/show/entry_id/1022604 45 Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý, http://chuyen_qb.com/web/tochuyenmon/ly/thuvien/130 46 Trích Báo cáo tổng kết giai đoạn chuẩn đoán tình hình giáo dục đào tạo, Hà Nội 2/1992, VIE, 89/002 Footer Page 23 of 126 ... trạng dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 23 Chương 2: Một số biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 28 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp. .. 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học YTHH lớp theo hướng tiếp cận hoạt động 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học YTHH dựa đường khảo sát quy nạp 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tình dạy học. .. dạng hoạt động đặc thù 1.2.3 Tiếp cận hoạt động dạy học Vận dụng quan điểm vào lĩnh vực dạy học ta có quan điểm Tiếp cận hoạt động dạy học Dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động trình tổ chức,

Ngày đăng: 04/05/2017, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan