ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Linh PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người h
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Đức Linh
PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2013
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Đức Linh
PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS Phan Huy Khải
Hà Nội - 2013
Trang 3Mục lục
1.1 Định nghĩa 4
1.2 Các tính chất của phương trình vô định bậc nhất 4
1.3 Nghiệm tổng quát của phương trình ax + by + c = 0 7
1.4 Các bài tập áp dụng 8
2 Phương trình nghiệm nguyên trong lớp các đa thức 13 2.1 Phương pháp tách phần nguyên 13
2.2 Phương pháp phân tích thành tích 14
2.3 Phương pháp sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai 20
2.4 Phương pháp đánh giá 24
2.5 Phương pháp lựa chọn môđulô 33
2.6 Phương pháp sử dụng các định lý cơ bản của số học 37
2.7 Phương pháp lùi vô hạn 46
3 Phương trình vô định siêu việt 51 3.1 Phương pháp mođulô 51
3.2 Sử dụng các tính chất cơ bản của số học 55
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Phương trình nghiệm nguyên là đề tài hay và lý thú trong số học và đại
số Chúng ta hay gặp phương trình nghiệm nguyên trong các kỳ thi học sinhgiỏi cấp huyện, tỉnh, quốc gia Trong sách toán lớp 9 có đưa ra phương trìnhnghiệm nguyên nhưng cách giải còn ít Trên thực tế để giải phương trình nghiệmnguyên không có cách giải tổng hợp mà tùy thuộc vào từng bài toán mà có cáchgiải khác nhau
Thời gian qua, nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo Phan Huy Khải, tôi đã hoànthành luân văn với đề tài “Phương trình nghiệm nguyên” Luận văn này là
sự tập hợp các phương pháp cũng như các dạng phương trình khác nhau củaphương trình nghiệm nguyên do chúng tôi sưu tầm từ các nguồn kiến thức khácnhau Tôi mong muốn luận văn này sẽ giúp ích một phần cho việc tìm hiểu củacác bạn học sinh về vấn đề nêu trên
Luận văn của chúng tôi được chia ra làm ba chương
Chương 1 Phương trình vô định bậc nhất
Trong chương này, chúng tôi trình bày về phương trình vô định bậc nhất:định nghĩa dạng phương trình, một số tính chất của phương trình vô đinh bậcnhất cùng với các chứng minh những tính chất đó, cuối cùng là các bài tập ápdụng
Chương 2 Phương trình nghiệm nguyên trong lớp các đa thứcTrong chương này, chúng tôi trình bày các phương pháp để giải các phươngtrình nghiệm nguyên: phương pháp tách phần nguyên, phương pháp phân tíchthành tích, phương pháp sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai,phương pháp đánh giá, phương pháp lựa chọn môđulô, phương pháp sử dụngcác tính chất cơ bản của số học, phương pháp lùi vô hạn
Chương 3 Phương trình vô định siêu việt
Trong chương này, chúng tôi nêu ra một số phương pháp giải các phươngtrình vô định siêu việt như phương pháp môđulô, phương pháp sử dụng các tínhchất cơ bản của số học
Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy, người hướngdẫn luận văn của mình, PGS.TS Phan Huy Khải, người đã đưa ra đề tài và tận
Trang 5tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn của tác giả Tôi cũng xin cảm
ơn các thầy cô trong khoa Toán - Cơ - Tin học, đặc biệt là các thầy cô trong bộmôn Giải tích đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu Cuối cùng tôi xincảm ơn các thành viên trong lớp cao học chuyên ngành Phương pháp toán sơcấp khóa 2009-2011 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thànhluận văn
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn bản luận văn không thểtránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình củacác thầy cô và các bạn, tác giả xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, tháng năm 2013
Học viên
Nguyễn Đức Linh
Trang 6trong đó x, y là các ẩn thuộc tập số nguyên, a, b và c là các số nguyên.
1.2 Các tính chất của phương trình vô định bậc
Trang 7Giả sử (a, b) = d ⇒ a = da1, b = db1 (a1, b1 ∈ Z) Từ (*) ta có
da1x0+ db1y0+ c = 0hay
d(a1x0+ b1y0) + c = 0 (**)
Vì a1x0 + b1y0 ∈ Z nên từ (**) có được c d hay c (a, b).
2) Ngược lại giả sử c (a, b) Ký hiệu d = (a, b) ⇒ tồn tại a
Từ đó suy ra có một cặp (−c1a1, −c1b1) là nghiệm của phương trình (1) Từ
đó, ta có điều phải chứng minh
Tính chất 2: Cho a, b, c nguyên dương Xét phương trình dạng: ax − by = c.Khi đó nếu phương trình trên có nghiệm nguyên, thì nó cũng có nghiệm nguyêndương
Chứng minh Đưa phương trình về dạng:
ii) Cho phương trình ax − by = c, ở đây a, b, c nguyên dương, (a, b) = 1 và
c > ab Khi đó phương trình đã cho có nghiệm nguyên dương
Trang 8Chứng minh i) Giả thiết ngược lại: Giả sử phương trình có nghiệm nguyêndương (x0, y0) Khi đó, ta có
ax0+ by0 = ab ⇒ by0 = a(b − x0) (1)
Từ (1) suy ra by0 a Do (a, b) = 1 ⇒ y
0 a tức là y
0 = at0 với t0 nguyêndương Làm tương tự suy ra x0 = bk0 với k0 nguyên dương Thay (x0, y0) vàophương trình (1) ta được:
Trang 91.3 Nghiệm tổng quát của phương trình ax+by +
c = 0
Giả sử (x0, y0) là một nghiệm nguyên của phương trình Khi đó ta có:
Xét cặp số nguyên (x0 + bt, y0− at), ta có
a(x0+ bt) + b(y0− at) + c = ax0 + by0+ c = 0 (theo (1))
Từ đó suy ra (x0+ bt, y0 − at) là nghiệm của phương trình ax + by + c = 0với mọi t ∈ Z
Bây giờ ta đi chứng minh mọi nghiệm nguyên của phương trình đều có dạng
Đặt x = x0+ α, y = y0 + β Khi đó (x0, y0) và (x, y) là các cặp số nguyên nên
α, β là các số nguyên Vì (x, y) là nghiệm của ax + by + c = 0 nên
Trang 10Ta có được nghiệm tổng quát của phương trình.
Trang 11b) Từ phương trình trên ta thấy
Trang 12t > 14
Bài 1.3 Giải bài toán cổ sau:
Trăm trâu, trăm cỏTrâu đứng ăn nămTrâu nằm ăn baTrâu già ba con một bóTìm mỗi loại trâu?
Lời giải Gọi x, y, z (các số nguyên dương) lần lượt là số Trâu đứng, Trâu nằm
và Trâu già Theo bài toán ta có hệ phương trình:
x + y + z = 1005x + 3y + z
Từ (1) và (2) suy ra:
14x + 8y = 200
Trang 13Đáp án của bài toán là số trâu tương ứng trong bảng.
Bài toán đã sử dụng phương pháp tìm nghiệm riêng đưa về nghiệm tổng quátbằng cách dùng tính chất chia hết của số nguyên
Bài 1.4 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f (x, y, z) = x + y + zvới x, y, z thỏa mãn hệ:
x, y, z nguyên không âm
Trang 17Bài 2.3 Tìm các giá trị nguyên của x, y thỏa mãn:
Giải các hệ trên ta tìm được hai cặp giá trị là (2, 1) và (−4, 1)
Bài 2.4 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
Trang 18Bài 2.5 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
x2 + x + 6 = y2.Lời giải Ta có:
Trang 19Xét hai khả năng sau:
1) Nếu y = 0 Từ (1) suy ra x = 0 Vậy (0, 0) là nghiệm của (1), tức lànghiệm của phương trình đã cho
Do y 6= 0 nên trường hợp này vô nghiệm
Tóm lại phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (0, 0)
Bài 2.7 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Trang 20z = xr y + 3
Từ (1) và do x nguyên, nên suy ra để z nguyên thì điều kiện cần là r y + 3
yphải là số hữu tỉ Từ đó suy ra:
Trang 21Bài 2.9 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) sao cho x
2− 2
xy + 2 là số nguyên.Lời giải Giả sử (x0, y0) là cặp số nguyên dương thỏa mãn yêu cầu đề bài Lúc
1) Nếu k = 1 Khi đó từ (1) ta có:
2(x0+ y0) = x0y0+ 2 ⇔ 2x0+ 2y0− x0y0 − 2 = 0
⇔ (x0− 2)(y0− 2) = 2 (3)Trước hết, ta có nhận xét: x0 6= 1 (vì nếu x0 = 1 thì với mọi y0nguyên dương
Trang 222.3 Phương pháp sử dụng điều kiện có nghiệm
của phương trình bậc hai
Bài 2.10 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Vậy phương trình có hai nghiệm là (−5, −3) và (5, 4)
Bài 2.11 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
x2+ 2009x + 2y2+ 1 = 0
Trang 23Lời giải Coi phương trình là phương trình bậc hai ẩn x Ta có
∆ = 20092−4(2y2+1) = (2008+1)2−4(2y2+1) = BS(2008)−8y2−3 = BS(8)+5.Vậy ∆ chia 8 dư 5 mà số chính phương chia 8 có số dư là 0, 1, 4 Vậy ∆không là số chính phương Vậy phương trình không có nghiệm nguyên
Bài 2.12 Tìm nghiệm nguyên dương của hệ phương trình:
(x + y)(x2− xy + y2) = (x + y)2 (4)
Do ta chỉ quan tâm đến nghiệm nguyên dương nên x + y > 0, vì thế từ (4)
ta có:
x2− xy + y2 = x + y ⇒ y2− y(x + 1) + x2− x = 0 (5)Quan niệm (5) là phương trình bậc hai đối với y, nên ta thấy để y tồn tạithì trước hết:
∆y = (x + 1)2− 4(x2− x) ≥ 0 ⇔ −3x2+ 6x + 1 ≥ 0
Do x nguyên dương nên từ (6) suy ra x = 1 hoặc x = 2
+) Nếu x = 1 Thay vào (4) và có y2 − 2y = 0 Do y > 0 ⇒ y = 2 Từ
x = 1, y = 2, thay vào (1) và có z = 3 Vậy suy ra (1, 2, 3) là một nghiệm của
hệ (1) - (2)
Trang 24+) Nếu x = 2 Thay vào (5) và có:
2y3+ x2y2 + xy + 3x2y − 3xy2 = 0
⇔ y[2y2 + (x2− 3x)y + (3x2+ x)] = 0 (1)
Từ (1) suy ra xét hai khả năng sau:
1) Nếu y = 0, thì với mọi x ∈ Z đều thỏa mãn (1)
2) Nếu y 6= 0, thì từ (1) ta có:
2y2+ (x2− 3x)y + (3x2 + x) = 0 (2)Xét biệt thức ∆ của (2) (coi (2) là phương trình bậc hai ẩn y):
Trang 25nên từ (3) suy ra:
Trang 26x2+ x + 1 =
x + 12
2
+ 3
4 ⇒ x2+ x + 1 > 0, với mọi x (1)5x2+ 11x + 7 = 5
x + 1110
2
+ 19
20 ⇒ 5x2+ 11x + 7 > 0, với mọi x (2)
Trang 27Từ (1) và (2) suy ra:
(1+x+x2+x3)−(x2+x+1) < 1+x+x2+x3 < (1+x+x2+x3)+5x2+11x+7,hay:
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên là (0, 1) và (−1, 0)
Bài 2.16 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Trang 28Do x, y là các số nguyên nên từ (3) ta có:
"
y(y − 1) = (x2+ 1)(x2 + 2)y(y − 1) = (x2+ 2)(x2 + 3)
Trang 29Do x2 và x2+ 1 là hai số tự nhiên liên tiếp, nên
(∗) ⇔ y2 = (x2+ 1)2,vậy suy ra:
Trang 30Bài 2.18 Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:
Vì (3)-(4) hiển nhiên đúng, suy ra (2) đúng
Từ (1)-(2) lập luận giống phần 1), 2) Bài 2.17 suy ra hai khả năng sau:a) Nếu y3 = x3, thì:
(1) ⇔
"
y3 = (x + 1)3(x + 1)3 = x3+ 2x + 1 ⇔
"
y = x + 13x2+ x = 0
Do x, y ∈ Z nên suy ra x = 0, y = 1
Vậy (0, 1) là nghiệm nguyên duy nhất của phương trình đã cho
Trang 31(x2+ z2)2 < (x2+ z2)2+ 3x2+ 4y2+ 1 < (x2+ z2 + 2)2 (2)(Kiểm tra (2) dễ dàng xin dành cho bạn đọc) Vậy từ (1) suy ra:
(x2+ z2)2 < y4 < (x2+ z2+ 2)2 (3)Lập luận như các phần trên, từ (2) suy ra:
y4 = (x2 + z2+ 1)2,vậy ta có:
Trang 32Do x, y, z nguyên nên từ (3) suy ra:
y(y − 1) = (x2+ 1)(x2+ 2) (4)Vậy từ (1) và (4) ta có:
Trang 33Do y nguyên không âm nên 3y3+ 3 > y2+ 1 ≥ (y − 1)2 suy ra vế trái của(*) > 0, do đó phương trình (*) vô nghiệm.
3) Nếu x = 2, từ phương trình ban đầu ta có:
Trang 34Do 0 ≤ y − 1 ≤ z − 1, nên từ (4) suy ra:
Trường hợp này (1) có nghiệm (2, 2, 3)
Với giả thiết y ≤ z, phương trình có các nghiệm sau: (1, 3, 7), (3, 1, 5),(4, 1, 3), (6, 1, 2), (2, 2, 3)
Bằng cách trao đổi vai trò của y và z suy ra phương trình đã cho có 10 nghiệmsau: (1, 3, 7), (3, 1, 5), (4, 1, 3), (6, 1, 2), (2, 2, 3),(1, 7, 3), (3, 5, 1), (4, 3, 1), (6, 2, 1)
và (2, 3, 2)
Trang 352.5 Phương pháp lựa chọn môđulô
Trong chương này, ta đi lựa chọn (mod p) của hai vế dẫn đến các tính chấtcủa ẩn
Bài 2.21 Chứng minh rằng phương trình:
x15+ y15+ z15 = 192003 + 72003 + 92003không có nghiệm nguyên
Lời giải Ta có 192003 = (2 · 9 + 1)2003, vì thế từ công thức nhị thức Newtonsuy ra:
Vì lập phương của một số tự nhiên khi chia cho 9 chỉ có thể có các số dư là
0, 1 hoặc −1, nên với mọi x, y, z nguyên ta có:
x15+ y15+ z15 = (x5)3+ (y5)3+ (z5)3
Do đó x15+ y15+ z15 khi chia cho 9 có thể dư 3, 0, 1, −3 hoặc −1 Kết hợpvới (3) suy ra phương trình
x15+ y15+ z15 = 192003 + 72003 + 92003không có nghiệm nguyên Đó là điều phải chứng minh
Trang 36Bài 2.22 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
(X02+ 1) p ⇒ X2
0 ≡ −1 (mod p) ⇒ (X02)2k+1 ≡ −1 (mod p)
⇒ X0(4k+3)−1 ≡ −1 (mod p) ⇒ X0p−1 ≡ −1 (mod p) (5)
Trang 37Do p là số nguyên tố nên theo định lý Fermat nhỏ, ta có:
Bài 2.23 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
x3+ y3+ z3 = 20034
Lời giải Với mọi a ∈ Z, ta có a ≡ 0 (mod 3), hoặc a ≡ 1 (mod 3), hoặc a ≡ −1(mod 3) Từ đó suy ra a3 ≡ 0 (mod 9), hoặc a3 ≡ 1 (mod 9), hoặc a3 ≡ −1(mod 9) với mọi a ∈ Z Như vậy với mọi x, y, z ∈ Z thì chỉ có thể xảy ra cáctrường hợp sau:
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ 0 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ 1 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ 2 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ 3 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ −1 (mod 9), tức là x3 + y3 + z3 ≡ 8 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ −2 (mod 9), tức là x3 + y3 + z3 ≡ 7 (mod 9);
Hoặc x3+ y3+ z3 ≡ −3 (mod 9), tức là x3 + y3 + z3 ≡ 6 (mod 9);
Mặt khác, ta có 2003 ≡ 5 (mod 9) nên suy ra 20034 ≡ 625 (mod 9) hay
Trang 38Bây giờ xét z ≥ 2 (z nguyên dương) Xét phương trình:
Nếu z ≥ 2 ⇒ z + 1 ≥ 3 Vì thế từ (1) suy ra:
f (x) y3.Với x = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, bằng cách thử trực tiếp ta có f (x) 3 nhưng f (x)không chia hết cho 27 Từ đó suy ra không tồn tại x, y, z nguyên dương (trong
đó x ≥ 2) thỏa mãn (1) trong trường hợp này
Tóm lại (2, 3, 1) là nghiệm nguyên dương duy nhất của phương trình đã cho
Trang 392.6 Phương pháp sử dụng các định lý cơ bản của
a2003 ≡ 0 (mod 2003) ⇔ a ≡ 0 (mod 2003) (điều này là hiển nhiên)
a2002 ≡ 1 (mod 2003) ⇔ (a, 2003) = 1 (theo nhận xét trên)
Nói cách khác: Nếu a 2003 thì a2002 2003, nếu a không chia hết cho 2003thì a2002 ≡ 1 (mod 2003) (để ý rằng 2003 là số nguyên tố)
Trang 40Lập luận như trên, ta suy ra:
Ngược lại, dễ thấy (x, y) = (0, 0) là một nghiệm của (1) Vậy phương trình
đã cho có một nghiệm duy nhất (0, 0)
Bài 2.26 Cho k là một số nguyên dương cho trước Tìm nghiệm nguyên dươngcủa phương trình:
x2+ y2 = 20112003k+1(10 − z)
Lời giải Trước hết ta có nhận xét sau: “Nếu p là số nguyên tố dạng 4k + 3 và
x2+ y2 p thì x p, y p” Nhận xét được chứng minh như sau: Giả thiết phảnchứng x không chia hết cho p Khi đó từ x2+ y2 p ⇒ y không chia hết cho p.Theo định lý Fermat nhỏ, ta có:
Trang 41⇒ x4k+2 ≡ −y4k+2 (mod p) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
1 ≡ −1 (mod p)
Điều vô lý này chứng tỏ giả thiết x không chia hết cho p là sai Do đó x p.
Từ x2+ y2 p nên x p ⇒ y2 p ⇒ y p (do p là nguyên tố) Vậy nhận xétđược chứng minh
Bây giờ xét phương trình (với việc tìm nghiệm nguyên dương):
1 Thay lại vào phương trình ta có:
d3(x31+ y13) = d2(x1+ y1)2+ d2(x1y1)2
Trang 42⇒ d(x31+ y31) = (x1+ y1)2+ (x1y1)2 (1)
Do x31+ y13 = (x1 + y1)(x21− x1y1+ y21) ⇒ (x31+ y13) (x
1 + y1) Vì thế từ(1) ta đi đến:
(x1y1)2 (x
1+ y1) (2)
Từ (x1, y1) = 1 ta suy ra:
(x1y1, x1+ y1) = 1 (3)Kết hợp (2) và (3) ta có:
x1y1 (x
1 + y1) ⇒ x1+ y1 = 1 (4)
Do x1 ≥ 1, y1 ≥ 1, nên từ (4) suy ra mâu thuẫn Vậy giả sử phương trình
có nghiệm nguyên dương là sai, tức là phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 2.28 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Trang 43Mặt khác do (1 + x2) d nên suy ra:
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên sau: (0, 0) và (0, −1)
Bài 2.29 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
x2+ 13y2+ 4xy = y2z2.Lời giải Xét phương trình (tìm nghiệm nguyên dương):
x2+ 13y2+ 4xy = y2z2 (1)Gọi d = (x, y), và giả sử x = dx0, y = dy0 Thay vào (1) ta có:
Thay lại x = x0y vào (1) và có:
x20y2+ 13y2+ 4x0y2 = y2z2
Do y > 0, nên có:
x20 + 13 + 4x0 = z2 ⇒ (x0+ 2)2+ 9 = z2
Trang 44Từ đây suy ra x = 2t, y = t, z = 5 với t nguyên dương.
Thử lại thấy x = 2t, y = t, z = 5 thỏa mãn (1)
Vậy (1) có nghiệm nguyên dương là (x = 2t, y = t, z = 5) với t = 1, 2, 3, Bài 2.30 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
54x3+ 1 = y3.Lời giải Đặt z = 3x, khi đó z3 = 27x3 và phương trình đã cho có thể viết dướidạng sau:
1) Nếu k = 0 ⇒ y = 1 và x = 0
2) Nếu t3k2 = k2+ 3(k + 1)2 ta có:
Trang 45Lại có các trường hợp sau đối với (3):
- Khi x = 1 ⇒ y = 1 + −4
3 ∈ Z (loại)./
- Khi x = −1 ⇒ y = −3
Trang 461) Nếu (3x − 4y)(4x − 3y) ≥ 0 Áp dụng công thức quen biết:
Trang 472) Nếu (3x − 4y)(4x − 3y) < 0 Khi đó:
Nghiệm này bị loại vì không thỏa mãn (x, y) 6= (0, 0)
Tóm lại, (1) có nghiệm nguyên là (x, y) = (25k, −24k), với k nguyên khác 0.Bài 2.33 1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
x + y + z = xyz
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) sao cho x
3+ x
xy − 1 là số nguyêndương
Lời giải 1) Vì vai trò của x, y, z như nhau nên ta giả sử: 1 ≤ x ≤ y ≤ z Vậysuy ra